Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Giáo án tổng hợp sinh học 6 tuần 9 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.3 KB, 13 trang )

Tuần 9.
Tiết 17

Ngày soạn: 05/10
Bài 17: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG THÂN

I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức
- Tự tiến hành TN để chứng minh nước và muối khoáng từ rễ lên thân nhờ mạch gỗ.
- Biết được chất hữu cơ được vận chuyển trong cây nhờ mạch rây.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng :
- Quan sát tranh, hình và mẫu vật
- Liên hệ thực tế
3. Thái độ.
- Có ý thức yêu thích bộ môn
- Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật.
II/ Chuẩn bị:
- GV: Một số hoa đã thí nghiệm.
- HS: Đọc trước bài 17.
III/ Các bước lên lớp:
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: (6p)
- Thân to ra do đâu?
- Vòng gỗ hằng năm là gì? Cách xác định tuổi của cây?
- Nêu đặc điểm của Dác và Ròng?.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1:Tìm hiểu sự vận
chuyển nước và muối 1. Vận chuyển nước vàmuối


A:Lớpđại trà
khoáng trong thân (20p) khoáng hòa tan.
- Yêu cầu HS trình bày thí - HS trình bày.
nghiệm và kết quả thí nghiệm
của mình.
- GV nhận xét.

- HS lắng nghe.

- GV cắt ngang cành hoa, yêu - HS quan sát và thảo
cầu HS quan sát và thảo luận luận.
trả lời phần SGK.
- HS trả lời và bổ sung.
- Yêu cầu HS trả lời.
HS làm viêc theo nhóm rút
ra kl
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự vận
chuyển chất hữu cơ
trong thân (13p)
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi.
+ Khi bóc vỏ ta bóc luôn mạch - HS trả lời.
gì?
+ Mạch rây.
- Yêu cầu HS dựa vào thí
nghiệm, thảo luận trả lời phần - HS thảo luận trả lời.

- Nước và muối khoáng được
vận chuyển từ rễ lên thân nhờ
mạch gỗ.


2. Vận chuyển chất hữu cơ.


 SGK.
- HS trả lời và bổ sung.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Cây bị bóc vỏ có sống được
không? Tại sao?
+ Có những biện pháp nào bảo - HS trả lời.
vệ cây?
- Yêu cầu HS kết luận.
- Các chất hữu cơ trong cây
4. Củng cố: (4p)
- Trả lơi câu hỏi 1,2.
- Đọc mục : Em có biết
5. Dặn dò: (2p)
- Đọc trước bài 18 “ Biến dạng của thân”.
- Sưu tầm 1 số loại thân: Củ su hào, Củ khoai tây mọc mầm, 1 đoạn cây xương rồng.
6.Lưu ý:A dạy lớp đại trà;B dạy lớp khá giỏi.
IV. Rút kinh nghiệm.
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
Tiết 18
Bài 18: BIẾN DẠNG CỦA THÂN
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức
- Nhận biết được những đặc điểm chủ yếu về hình thái phù hợp với chức năng của 1 số
thân biến dạng qua quan sát mẫu và tranh ảnh.
- Nhận dạng 1 số thân biến dạng trong thiên nhiên.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng :

- Quan sát tranh, hình và mẫu vật
- Liên hệ thực tế
3. Thái độ.
- Có ý thức yêu thích bộ môn
- GD lòng yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên.
II/ Chuẩn bị:
- Giáo viên:Hình 18.1, mẫu thân biến dạng.
- Học sinh: Một số mẫu thân biến dạng.
III/ Các bước lên lớp.
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: (5p) Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:
- Mạch gỗ gồm những .............. , không có chất tế bào, có chức năng ..............
- Mạch rây gồm những.............., có chức năng ..............
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Quan sát và ghi lại thông tin 1 số thân biến
1. Quan sát và ghi lại
dạng (20p)
những thông tin về 1 số
- Yêu cầu HS quan sát mẫu và
thân biến dạng:
thảo luận trả lời phần SGK - HS quan sát và thảo luận.
phần a).


- Yêu cầu HS trả lời.
- Yêu cầu HS quan sát mẫu thân
cây xương rồng và thảo luận

phần SGK phần b).
- Yêu cầu HS trả lời.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Xương rồng sống ở đâu?
+ Ở điều kiện nào lá xương rồng
biến thành gai ? Tại sao?
+ Tại sao thân phải biến dạng ?
- Yêu cầu HS kết luận.

- HS trả lời và bổ sung.
- HS quan sát và thảo luận.

- HS trả lời và bổ sung.
- HS trả lời.
+ Nơi khô hạn, nhiệt đới, sa
mạc.
+ Nơi thiếu nước lá biến
thành gai để giảm sự thoát
hơi nước.
+ Thích nghi với môi - Một số thân biến dạng làm
chức năng khác của thân
trường sống.
như:
- HS kết luận.
+ Thân củ (su hào, khoai
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm, chức năng của 1 số thân 2. Đặc điểm, chức năng của
một số loại thân biến dạng:
biến dạng (15p)
- Yêu cầu HS thảo luận trả lời
phần bảng SGK trang 59.

- HS thảo luận trả lời.
Bảng SGK trang 59.
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS kết luận.
4. Củng cố: (3p)
- Trả lơi câu hỏi 1,2.
- Đọc mục : Em có biết
5. Dặn dò: (2p)
- Ôn bài từ chương I đến chương III chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.
IV. Rút kinh nghiệm:
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
Kí duyệt

Tuần 10.
Tiết 19

Ngày soạn: 10/10


ÔN TẬP
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức : Củng cố những kiến thức đã học về TBTV, rễ, thân.
2. Kĩ năng : + Rèn kĩ năng trình bày kiến thức đã học.
+ Kĩ năng hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
3. Thái độ : Giáo dục cho HS ý thức nâng cao trách nhiệm học tập.
II/ Chuẩn bị:
- GV : Nội dung kiến thức ôn tập. Bảng phụ ghi nội dung ôn tập.
- HS : Xem và nghiên cứu những nội dung kiến thức đã học.
III/ Các bước lên lớp :

1. Ổn định tổ chức :(2p)
2.Kiểm tra sĩ bài cũ. (không).
3.Bài mới:
Họat động của GV
Hoạt động 1
GV : phát phiếu học tập cho các
nhóm với nội dung câu hỏi:
+ TV sống ở những nơi nào trên
trái đất ?
+ TV có những đặc điểm gì
chung ?
+ Phân biệt TV có hoa và TV
không có hoa ?
GV : yêu câu đại diện 1- 3
nhóm trình bày.
GV : nhận xét, bổ sung → cho
HS rút ra kết luận.
Hoạt động 2 :
GV: phát phiếu học tập có ghi
nội dung câu hỏi:
+ TBTV gồm những thành phần
chủ yếu nào
+ TBTV ở những bộ phận nào
có khả năng phân chia ?
+ Sự lớn lên và phân chia của
TB có ý nghĩa gì đối với TV ?

Hoạt động của HS
Nội dung
: Ôn tập về Đại cương thực vật (5p).

HS: hoạt động nhóm trả lời → 1/ Đại cương về TV:
thống nhất ý kiến.
+ TV sống ở mọi nơi trên
trái đất.
HS : đại diện 1- 3 nhóm trình
bày → nhóm khác nhận xét, + Đặc điểm chung của TV :
tự tổng hợp được chất hữu
bổ sung.
cơ, không có khả năng di
chuyển, phản ứng chậm với
các kích thích bên ngoài.
HS : xem bảng kiến thức → + TV có hoa cơ quan sinh
sản là hoa, quả hạt.
rút ra KL.
Ôn tập về tế bào
thực vật (15p)
HS : hoạt động nhóm thống 2/ TBTV:
nhất câu trả lời.
HS : đại diện 1- 4 nhóm trả + Mỗi TB đều có các thành
lời→ lớp nhận xét, bổ sung.
phần : vách TB, Chất TB,
nhân TB.

- HS : các nhóm kiểm tra
chéo cho nhau → tự rút ra kết
- GV : nhận xét trả lời của HS luận.
→ treo bảng kiến thức chuẩn.
Hoạt động 3 :
Ôn tập về
GV: phát phiếu học tập có ghi HS : thảo luận nhóm → thống

nội dung câu hỏi:
nhất ý kiến cho các câu trả
+ Rễ gồm những miền nào? lời.
Chức năng của từng miền?
+ Miền hút gồm những bộ phận
nào ?
HS : đại diện 1-3 nhóm trình

+ Các TB ở mô phân sinh
có khả năng phân chia.
+ TB phân chia …
chương rễ (15p)
3/ Chương rễ :


+ Rễ biến dạng gồm những loại bày → nhóm khác nhận xét, + Rễ gồm 4 miền : MTT,
nào ?
MH, MST, MCR.
bổ sung.
+ Rễ cây hút nước và MK hoà
+ Miền hút của rễ gồm các
tan nhờ bộ phận nào
HS :kiểm tra lại sửa chữa → bộ phận vỏ và trụ giữa.
GV : Nhận xét trả lời của HS → ghi nhớ kiến thức.
+ Rễ biến dạng gồm rễ củ,
rễ thở, rễ móc và giác mút.
đưa đáp án chuẩn.
Hoạt động 4 :
Ôn tập về
chương thân (5p)

- GV: phát phiếu học tập có ghi - HS : thảo luận nhóm → 4/ Thân :
nội dung câu hỏi:
thống nhất câu trả lời.
+ Thân cây gồm những bộ phận
+ Thân gồm thân chính,
chính nào ?
cành, chồi ngọn và chồi
+ Có mấy loại thân→ Kể tên
nách
1số loại cây có những loại thân - HS : cử đại diện trình bày + Thân đứng, thân leo, thân
đó ?
đáp án → nhóm khác nhận bò .
+ Thân dài ra do sự phân
+ Thân dài ra do những bộ phận xét, bổ sung.
chia TB ở mô phân sinh
nào ?
+ Mạch gỗ và mạch rây có chức - HS: xem bảng kiến thức ngọn.
năng gì?
chuẩn → sửa chữa tự ghi nhớ.
+ Thân biến dạng gồm những
loại nào ?
4. Cũng cố
- Ôn thật kĩ các kiến thức đã học chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.
5. Dặn dò:
Ôn tập kiến thức tiết sau kiểm tra 1 tiết
IV. Rút kinh nghiệm:
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................

Tiết 20.

KIỂM TRA 1 TIẾT
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức : Kiểm tra đánh giá tất cả các kiến thức đã học.
2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng trình bày bài làm.
3. Thái độ : Giáo dục ý thức tự giác, trung thực trong kiểm tra.
II. Chuẩn bị:
- GV: Đề kiểm tra
- HS: ôn tập kiến thức.
III. MA TRẬN ĐỀ:
Biết
Hiểu
Nội dung
TN
TL
TN
TL
Chương I: Tế bào thực vật. 1
1
(0,5đ)
(0,5đ)
Chương II: Rễ
1
1
3
(0,5đ) (2đ)
(1,5đ)
Chương III: Thân
2
1


Vận dụng
TN
TL
1
(1đ)
1


(1đ)
Tổng

4

(2đ)
1

(2đ)

4
(2đ)

1
(2đ)

(1 đ)
2

(2đ)

(2đ)


IV. Đề kiểm tra:
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM. (4đ)
Khoanh tròn ý đúng nhất trong các câu sau đây.
Câu 1: Mô là gì?
a. Là nhóm tế bào có cấu tạo và hình dạng giống nhau, cùng thực hiện chức năng riêng.
b. Là nhóm tế bào cùng thực hiện chức năng khác nhau.
c. Là nhóm tế bào cùng thực hiện chức năng giống nhau.
d. Là nhóm tế bào có cấu tạo khác nhau, cùng thực hiện 1 chức năng.
Câu 2: Sự lớn lên và phân chia của tế bào có ý nghĩa gì đối với thực vật?
a. Làm cho cây duy trì nòi giống.
b. Làm cho cây lớn lên.
c. Giúp cây phát triển.
d. Giúp cây sinh trưởng và phát triển.
Câu 3: Rẽ cây hút nước và muối khoáng hòa tan chủ yếu nhờ miền nào?
a. Miền sinh trưởng.
b. Miền chop rễ.
c. Miền hút.
d. Miền sinh trưởng.
Câu 4: Thân được chia làm 3 loại tùy theo cách mọc?
a. Thân đứng, thânleo, thân bò.
b. Thân gỗ, thân cột, thân cỏ.
c. Thân gỗ, thân quấn, thân bò.
c. Thân đứng, thân cỏ, thân bò.
Câu 5: Trụ giữa của thân non gồm những bộ phận nào?
a. Gồm thịt vỏ và mạch rây.
b. Gồm thịt vỏ và ruột.
c. Gồm mạch gỗ, mạch rây và ruột.
c. Gòm vỏ và mạch gỗ.
Câu 6: Có mấy loại rễ chính?

a. Rễ chính và rễ cọc.
b. Rễ cọc, rễ chính và rễ phụ.
c. Rễ chính và rễ phụ.
d. Rễ cọc và rễ chum.
Câu 7: Tại sao mỗi lông hút có thể coi là 1 tế bào?
a. Vì có đủ các thành phần của tế bào.
b. Vì nó là tế bào biểu bì kéo dài.
c. Vì có chức năng hút nước và muối khoáng.
d. Vì có không bào lớn.
Câu 8: Rễ biến dạng có đặc điểm là mọc ngược lên mặt đất được gọi là?
a. Giác mút.
b. Rể thở.
c. Rễ củ.
d. Rễ móc.
B. PHẦN TỰ LUẬN. (6đ)
Câu 1 (1đ): Bấm ngọn và tỉa cành có lợi gì? Nêu 2 ví dụ về những cây thường bấm ngọn và 2
ví dụ về những cây thường tỉa cành?
Câu 2 (2đ): Kể tên các loại rễ biến dạng? Nêu chức năng của từng loại?
Câu 3 (2đ): Thân cây to ra do đâu? Có thể xác định tuổi của cây bằng cách nào?
Câu 4 (1đ): Nêu thí nghiệm thân dài ra do bộ phận ngọn?
V. Đáp án.
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM. (4đ) Mỗi ý đạt 0,5đ
Câu
1
2
3
4
5
6
7

8
Đáp án
a
d
c
a
c
d
a
b
B. PHẦN TỰ LUẬN. (6đ)
Câu 1:
- Tăng năng suất cho cây trồng.
(0,5đ)
- Ví dụ:
+ Bấm ngọn: Mồng tơi, mướp …
(0,25đ)


+ Tỉa cành: Bạch đàn, cây đước …
(0,25đ)
Câu 2: Mỗi ý đúng 0,5đ.
- Rễ củ: Chứa chấtdữ trữ cho cây khi ra hoa tạo quả.
- Rễ móc: Giúp cây bám vào trụ để leo lên.
- Rễ thở: Giúp cây hô hấp trong không khí.
- Giác mút: Lấy thức ăn từ cây chủ.
Câu 3: (Mỗi ý 1đ)
- Thân cây to ra do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ở tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ.
- Đếm số vòng gỗ sẽ xác định tuổi của cây
Câu 4: Học sinh mô tả thí nghiệm (1đ)

VI. Thống kê.
Lớp

Sỉ số

Giỏi
SL
%

Khá
SL

%

TB
SL

%

Yếu
SL

%

Kém
SL

6|1
6|2
6|3

VII. Rút kinh nghiệm:

Kí duyệt

Tuần 11.
Tiết 21.

Ngày soạn: 15/10
CHƯƠNG IV: LÁ

%


BÀI 19: ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nêu được những đặc điểm bên ngoài của là và cách xếp lá trên thân phù hợp với
chức năng thu nhận ánh sáng.
- Phân biệt được các kiểu gân lá; lá đơn, lá kép và cách xếp lá trên thân.
- Xác định được loại gân lá, kiểu lá, cách xếp lá ngoài thiên nhiên.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh, hoạt động nhóm.
II. Chuẩn bị:
- GV: tranh, bảng phụ, mẫu vật.
- HS: sưu tầm mậu vật
III. Các bước lên lớp.
1.Ổn định lớp : (2p)
2.Kiểm tra bài cũ : Không
3.Mở bài
HĐ của giáo viên

HĐ của học sinh
Nội dung
- Y/c h/s để các lá lên bàn, - Để các vật mẫu lên bàn I. Đặc điểm bên ngoài của lá: lá
quan sát và th.luận 5’ trả t.hiện theo h.dẩn của gv.
gồm cuốn lá mang phiến lá; trên
lời 3 c.hỏi mục ∇ tr.61, 62: - Thảo luận nhóm => phát phiến lá có gân lá.
biểu:
1) Phiến lá:
+ Hình dạng, kích thước - Màu lục,
khác nhau.
- Dạng bản dẹt,
+ Màu lục,
- Là phần rộng nhất của lá
+ S bề mặt phần phiến lá => giúp lá nhận nhiều ánh sáng.
rộng hơn phần cuống.
2) Gân lá: có 3 kiểu
- Hướng dẫn học sinh quan
- Hình mạng: lá dâm bụt, lá
sát gân lá, có 3 kiểu,
- Hãy nêu những cây có - Qs các dạng gân lá, lấy bưởi, lá ổi, …
- Gân song song: lá tre, lúa, mía,
gân lá hình mạng, song vd m.họa.
- Gân hình cung: lá địa liền, …
song, h.cung ?
- Đại diện phát biểu, nhóm
khác bổ sung.
3) Lá đơn và lá kép:
- Bổ sung hoàn chỉnh nội
dung trên vật mẫu.
a) Lá đơn:

b) Lá kép:
- Yêu cầu học sinh đọc - Cuốn lá nằm ngay dưới - Cuống chính (dưới chồi nách)
thông tin đầu trang 63 trả chồi nách,
phân thành nhiều cuốn con.
lời: Vì sao lá mòng tơi là - Mỗi cuống chỉ mang 1 - Mỗi cuốn con mang 1 lá chét
lá đơn còn lá hoa hồng là phiến lá
(1 phiến lá).
lá kép ?
- Khi rụng: cả cuốn và - Khi rụng; cuốn chính rụng
- Yêu cầu học sinh lập phiến lá rụng cùng lúc.
trước, lá chét rụng sau.
bảng so sánh, lấy vd minh - Ví dụ: lá bưởi, lá ổi,…
- Ví dụ: lá me, lá nhãn, lá ổi, …
họa.
Hoạt động 2:
Phân biệt các kiểu
xếp lá trên thân (17p)
- Yêu cầu học sinh quan
II. Các kiểu xếp lá trên thân và
sát hình 19.5 Tranh vẽ - Quan sát
theo hướng
cành: 3 kiểu
phóng to.63 k.hợp với dẩn.


vật mẫu hãy: thảo luận
- Mọc cách: lá dâm bụt, nhãn
nhóm trong 5’ trả lời - Thảo luận nhóm trả lời 3 - Mọc đối: lá ổi, dừa cạn, …
các câu hỏi mục ∇ câu hỏi và hoàn thành bảng - Mọc vòng: lá quỳnh, trúc đào, …
trang 63.

trang 63, 64.
=> Lá xếp trên mấu thân so le nhau
- Treo Bảng phụ y/c các - Đại diện phát biểu, nhóm giúp cho các lá đều nhận được nhiều
khác bổ sung.
ánh sáng.
nhóm báo cáo.
4/Củng cố: (4p)
- Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi trang 64.
5/Dặn dò: (2p)
+ Làm thí nghiệm về quang hợp sgk tr.68 (lá khoai lang, rau muống)
Hoàn thành bài tập ép lá cây vào vở, hướng dẫn học sinh cách ép.
+ Đọc mục “Em có biết”
IV. Rút kinh nghiệm:
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
Tiết 22.
Bài 20: CẤU TẠO TRONG CỦA PHIẾN LÁ
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức:
+ Biết: mô tả được cấu tạo trong của phiến lá và chức năng các t.phần đó.
+ Hiểu: Giải thích được đặc điểm khác biệt về màu sắc ở 2 mặt của phiến lá
+ Vận dụng: gthích các ứd th.tế trong sx n.nghiệp l.quan đến hđộng đóng mở lổ khí.
2. Kỹ năng:
+ Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh, hoạt động nhóm.
II. Chuẩn bị:
- GV: Tranh vẽ phóng to H.20.1 – 20.4; mô hình.
- HS: xem trước bài mới.
III. Các bước lên lớp.
1.Ổn định lớp : (2p)

2.Kiểm tra bài cũ: (6p)
- Nêu đặc điểm bên ngoài của phiến lá?Lá xếp trên cây theo những kiểu nào ?
3.Mở bài
Hoạt động 1:Giới thiệu sơ lược cấu tạo và vị trí các thành phần cấu tạo trong phiến lá (5p)
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
Nội dung
- Treo Tr.vẽ ph.to hình 20.1, - Quan sát Tranh vẽ * Cấu tạo trong của phiến lá: có 3
h.d h/s q.s ctạo trong khi cắt phóng to theo hướng thành phần:
ngang qua phiến lá:
dẩn.
- Biểu bì: bao bọc bên ngoài,
+ Cấu tạo trong phiến lá gồm - Đ.diện phát biểu, - Thịt lá : ở vên trong
những bộ phận nào ?
nhóm khác bổ sung.
- Gân lá : xen giữa thịt lá.
- Y/c h/s đọc thông tin mục
I. Biểu bì:
1, th.luận nhóm trong 3’:
- Cá nhân đọc thông tin
+ Những đđ nào của lớp tế thảo luận nhóm;


bào bbì phù hợp với ch.năng
- Một lớp tế bào:
bảo vệ phiến lá và cho ás - Đại diện pbiểu, nhóm
+ Trong suốt để giúp ánh sáng
chiếu vào tb bên trong ?
khác bổ sung.
xuyên qua,

+ Hđ nào của lổ khí giúp lá
+ Xếp sát nhau, vách phía ngoài
tr.đổi khí và thoát hơi nước ?
dày để bảo vệ phiến lá.
- Treo tranh p.to H 20.2, 3
- Quan sát tranh vẽ
- GV nhận xét: chỉnh n.dung, theo hướng dẩn.
- Lớp biểu bì ở mặt dưới: có nhiều
ứng dụng trong sx nông
lổ khí để lá trao đổi khí và thoát
nghiệp.
hơi nước.
- GV cho HS quan sát hình - HS quan sát hính 20.4 II. Thịt lá:
20.4 SGK tr.66, nghiên cứu SGK tr.66, nghiên cứu
Tế bào thịt lá chứa nhiều lục lạp
thông tin, thảo luận nhóm -> thông tin, thảo luận giúp phiến lá thu nhận ánh sáng để
hoàn thành phiếu học tập.
nhóm -> hoàn thành chế tạo chất hữu cơ cho cây.
- GV cho thảo luận cả lớp phiếu học tập.
hoàn thành mục SGK
- GV ghi nhận ý kiến các - Các nhóm nêu ý kiến,
nhóm, sau đó nhận xét -> bổ cả lớp bổ sung
sung hoàn chỉnh kiến thức - HS tự sửa chửa -> rút
bằng bảng phụ -> cho HS rút ra kết luận
ra kết luận
- GV hỏi: Tại sao ở rất - HS trả lời đạt: Có
nhiều loại lá mặt trên có nhiều lục lạp hơn
màu sẫm hơn mặt dưới?
- Yêu cầu học sinh đọc thông
III. Gân lá:

tin mục 3.
- Cá nhân đọc thông tin - Gân lá nằm xen giữa thịt lá gồm
- Hãy nêu cấu tạo và chức - Đại diện pbiểu, nhóm mạch gỗ và mạch rây giúp vận
năng cùa gân lá ?
khác bổ sung.
chuyển các chất.
- GVhoàn chỉnh nội dung
4/Củng cố: (4p)
- Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 sgk trang 67.
5/ Dặn dò: (2p)
+ Đọc mục “Em có biết”
+ Hướng dẫn hoàn thành thí nghiệm cho bài 21 chuẩn bị cho tiết học sau.
IV. Rút kinh nghiệm:
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
Kí duyệt

Tuần 12.
Tiết 23.

Ngày soạn: 20/10
Ngày dạy: ………………
Bài 21: QUANG HỢP


I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết: nêu được lá cây quang hợp khi có á.sáng tạo ra tinh bột và nhã khí oxi
- Hiểu: Phân tích được thí nghiệm để rút ra kết luận.
- Vận dụng: giải thích được 1 số hiện tượng thực tế: trồng cây chổ có ánh sáng và thả

rong vào bể cá cảnh.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát, phân tích thí nghiệm, thực hành thí nghiệm.
II. Chuẩn bị:
- GV: dụng cụ thí nghiệm (cồn, cơm nguội, dd iot).
- HS: báo cáo kết quả.
III. Các bước lên lớp.
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ : (6p)
- Cấu tạo tế bào thịt lá như thế nào ? Ý nghĩa ?
- Lá cây nhận ánh sáng để thực hiện quá trình quang hợp, quá trình quang hợp cần có
những điều kiện gì ?
3.Bài mới
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
Nội dung
-Gv: Yêu cầu học sinh các - Các nhóm báo cáo I. Xác định chất mà lá chế tạo khi
nhóm báo cáo kết quả thí kết quả thí nghiệm.
có ánh sáng:
nghiệm.
1) Thí nghiệm:
- Kiểm tra kết quả thí - Đại diện 1 nhóm báo - Lấy chậu trồng dây lang để chổ tối
nghiệm các nhóm;
cáo cách tiến hành.
2 ngày, dùng băng giấy đen bịt kín 1
- Hãy nêu các bước tiến
phần 2 mặt lá.
hành thí nghiệm ?
- Quan sát kết quả thí - Để chậu chổ có ánh sáng mặt trời từ
- Lấy kết quả 1 nhóm, tiến nghiệm, thảo luận 4 – 6 giờ.

hành đun sôi cách thủy và nhóm đại diện phát - Ngắt lá đó, bỏ băng đen, cho vào
thử dd iôt.
biểu, nhóm khác bổ cồn 90o đun sôi cách thủy để tẩy hết
- Hãy nhận xét hiện tượng sung.
ch d.lục rồi rửa sạch.
khi nhỏ dd iôt lên lá khoai
- Bỏ lá đó vào dd iốt loãng.
lang làm thí nghiệm ? - Quan sát TN theo
Giải thích hiện tượng xảy hướng dẫn của gv.
* Kết quả :
ra ?
+ Phần lá không bị bịt có màu xanh
- Hướng dẫn học sinh
tím.
quan sát thí nghiệm; Bổ
+ Phần lá bị bịt thì không.
sung hoàn chỉnh nội dung. - Thảo luận nhóm =>
- Vậy qua quá trình quang phát biểu.
hợp cây đã chế tạo được
2) Kết luận : Lá chế tạo được tinh bột
chất gì ?
khi có ánh sáng.
Trong trồng trọt cần lưu - Hs vận dụng trả lời:
vấn đề gì để ca6h phát ánh sáng, tròng vừa
triển tốt
phải
- Y/c h/s quan sát thí
II. Xác định chất khí thải ra trong
nghiệm do gv tiến hành - Quan sát kết quả thí quá trình lá chế tạo tinh bột:
hướng dẩn hs quan sát , nghiệm, thảo luận 1) Thí nghiệm:

th.luận nhóm trong 3’:
nhóm trong 3’.
+ Cành rong trong cốc B có những


+ Cành rong ở cốc nào đã
bọt khí xuất hiện.
chế tạo được tinh bột ? Vì - Đại diện phát biểu, + Cành rong trong cốc A thì không.
sao ?
nhóm khác bổ sung.
+ Những hiện tượng nào
trong thí nghiệm chứng tỏ
chứng tỏ cành rong trong
2) Kết luận: Trong quá trình lá chế
cốc thải ra khí ? Đó là khí
tạo tinh bột, lá đã nhã khí oxi ra môi
gì ?
trường ngoài.
+ Có thể rút ra kết luận gì - Nghe gv thông báo
qua thí nghiệm trên ?
kết quả hoàn chỉnh.
4/Củng cố: (4p)
- Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi 1, 2, 3 sgk trang 70.
5/Dặn dò: (2p)
- Xem trước nội dung còn lại của bài.
- Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm trồng chậu cây trong chậu.
6.Lưu ý:A.dạy lớp đại trà,B dạy lớp khá ,giỏi.
IV. Rút kinh nghiệm:
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................

Tiết 24.
Bài 21: QUANG HỢP (TT)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết: phát biểu được khái niệm đơn giản về quang hợp.
- Hiểu: viết và giải thích được sơ đồ tóm tắt sự quang hợp.
- Vận dụng: phân tích thí nghiệm để XĐ chất mà lá cần sử dụng để chế tạo tinh bột.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát, phân tích thí nghiệm, khái quát hóa.
3. Thái độ: giáo dục lòng yêu thích bộ môn.
II. Chuẩn bị:
- 2 chuông thuỷ tinh, 2 chậu đất có cây, 2 khay nhựa, 1 cốc 250 ml, 1 ống nhỏ giọt, 2
đĩa đồng hồ.
- Hoá chất: nước vôi trong, dd iôt loãng.
- Vật mẫu: 2 cây trồng trong chậu có điều kiện sống như nhau.
III. Các bước lên lớp.
1.Ổn định tổ chức lớp :
2. Kiểm tra bài cũ : (6p)
- Trình bày thí nghiệm chứng minh lá chế tạo tinh bột khi có ánh sáng ? Tại sao phải
trồng cây nơi có đủ ánh sáng ? 6A
- Nêu thí nghiệm chứng minh lá thải khí oxi ngoài ánh sáng ? Tại sao khi nuôi cá trong
bể kính người ta phải thả thêm rong ?
3/ Bài mới :
HĐ động của giáo viên
HĐ của học sinh
Nội dung
- Thuyết trình thông tin ,
I. Cây cần những chất gì để chế
cho hs quan sát kết quả thí - Nghe gv thông báo tạo tinh bột ?
thông tin về đđiểm cấu 1) Thí nghiệm:
nghiệm.

tạo phiến lá phù hợp
- Gv tóm tắt thí nghiệm,


- Y/cầu hs thảo luận nhóm với chức năng trao đổi
+ Lá cây ở chuông A không chế
trong 5’:
khí.
tạo được tinh bột.
+ Điều kiện thí nghiệm của
+ Lá cây ở chuông B tạo được
cây trong chuông A khác với
tinh bột.
cây trong chuông B ở điểm - Thảo luận nhóm, đại
nào ?
diện pbiểu, nhóm khác 2) Kết luận :
+ Lá cây trong chuông nào bổ sung.
không thể chế tạo được tinh
bột ?
+ Từ kết quả đó có thể rút ra
kết luận gì ?
- Không có khí cacbonic, lá không
- Tạo sao quanh nhà và nơi
chế tạo được tinh bột.
công cộng cần trồng nhiều
-Vậy cây cần nước, ánh sáng, khí
cây xanh?
cacbonic để tạo tinh bột.
- Yêu cầu học sinh đọc thông - HS lên bảng viết.
II. Khái niệm về quang hợp:

tin và viết sơ đồ quang hợp.
- Yêu cầu học sinh dựa vào - Cá nhân đọc thông tin * Sơ đồ tóm tắc sự quang hợp:
sơ đồ trên:
→ đại diện phát biểu,
Nước + khí cacbonic
+ Lá cây dùng những nguyên
as, diệp lục→ tinh bột + khí oxi
liệu nào để chế tạo tinh bột ?
+ Lá cây tạo ra tinh bột - Đại diện pbiểu, nhóm
trong đ.kiện như thế nào ?
khác bổ sung.
* Khái niệm về quang hợp:
+ Ngoài tinh bột, lá cây còn
- Quang hợp là quá trình lá cây nhờ
tạo được chất hữu cơ nào
có chất diệp lục, sử dụng nước, khí
khác ? 6A
cacbonic và năng lượng ánh sáng
- Liên hệ GD cho HS ý thức
tạo ra tinh bột và nhã khí oxi.
bảo vệ thực vật và phát triển - HS liên hệ thực tế và
cây xanh ở địa phương, ghi nhớ kiến thức.
trồng cây gây rừng…
4/Củng cố: (4p)
- Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi 1, 2, 3 sgk trang 72.
5/ Dặn dò: (1p)
- Đọc mục “Em có biết” trang 73 – 74
- Học bài theo sổ ghi
IV. Rút kinh nghiệm:
.................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
Kí duyệt



×