Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Giáo án tổng hợp Địa lý 6 tuần 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (56.6 KB, 2 trang )

Tuần: 12
Tiết: 12

Ngày soạn : 27/10

Bài 9: HIỆN TƯỢNG NGÀY, ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA (TT)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS cần nắm được hiện tượng ngày đêm chênh lệch giữa các mùa là hệ quả của
sự vận động của Trái đất quanh Mặt trời.
- Có khái niệm về các đường: Chí tuyến Bắc, Nam; vòng cực Bắc, Nam.
2. Kĩ năng: Biết cách dùng Quả địa cầu và ngọn đèn để giải thích hiện thượng
ngày đêm dài ngắn theo mùa.
3.Thái độ : giúp các em hiểu biết thêm về thiên nhiên, khí hậu của mỗi nước.
II. Chuẩn bị: Hình 24- Quả địa, Mô hình: Trái đất quay quanh Mặt trời.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nguyên nhân sinh ra các mùa trên Trái Đất?
- Nơi nào trên trái đất có ngày đêm tương đối dài bằng nhau?
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động :
2. Ở 2 miền cực số ngày
có ngày, đêm dài suốt
24 giờ thay đổi theo
Yêu cầu HS dựa vào H25 SGK
mùa:
cho biết:


- So sánh độ dài ngày và đêm
- Dựa vào H25 SGK trả
của mọi điểm nằm trên đường
lời
xích đạo?
- Mọi địa điểm từ vĩ tuyến
66033’ Bắc lên đến cực bắc, chỉ - Vòng cực Bắc
có ngày mà không có đêm. Vĩ
tuyến đó là đường gì?
- Vào các ngày 21/3 và 23/9, độ
dài ngày đêm ở cực Bắc sẽ như
thế nào?
- Vào các ngày 22/6 và 22/12 độ
dài ngày, đêm của các điểm D và
D’ ở vĩ tuyến 66033’ Bắc và
- Dựa H25 SGK trả lời
Nam của 2 nửa địa cầu sẽ như
( Thảo Luận nhóm)
thế nào?
- Vĩ tuyến 66033’ Bắc và Nam là


những đường gì?
- Vào các ngày 22/6 và 22/12, độ
dài của ngày và đêm ở hai điểm
Cực như thế nào?
⇒ Rút ra kết luận về hiện tượng
ngày đêm dài ngắn theo mùa trên
Trái Đất
Ngày


Vĩ độ

22/6

66033’B
66033’N
66033’B
66033’N
Cực Bắc
Cực Nam
Cực Bắc
Cực Nam

22/12
21/3-23/9
23/9-21/3

Kết luận

Số ngày có
ngày dài 24h
1

Số ngày có
đêm dài 24h
1
1

1

186 (6 Tháng)
186 (6 Tháng)
186 (6Tháng)
186 (6Tháng)
Mùa hè
1-6 tháng

Mùa
Hạ
Đông
Đông
Hạ
Hạ
Đông
Đông
Hạ

Mùa đông
1-6 tháng

4. Củng cố :
- Tại sao ngày 21/3 và 23/9 khắp nơi trên Trái Đất có ngày và đêm dài bằng nhau?
- Đêm trắng là gì? Hiện tượng đêm trắng xuất hiện ở vùng nào trên Trái Đất ?
5. Hướng dẫn về nhà:
- Làm BT 3 (SGK).
- Đọc trước bài 10.
IV. Rút kinh nghiệm:..............................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................




×