Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Giáo án tổng hợp Địa lý 6 tuần 17

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (44.66 KB, 3 trang )

Tuần 17
Tiết : 17

Ngày soạn : 03/12
Bài 14: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (tiếp)

I. Mục tiêu :
1.Kiến thức.
- HS nắm đặc điểm hình thái của 3 dạng địa hình ( Đồng bằng, cao nguyên, đồi).
2. Kĩ năng : Quan sát tranh ảnh, lược đồ. Phân biệt 3 dạng địa hình
3.Thái độ : giúp các em hiểu biết thêm về thực tế
II. Chuẩn bị : Bản đồ TN Việt Nam và Thế giới
III.Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu giá trị kinh tế của miền núi đối với xã hội loài người ?
3. Bài mới.

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung


Tìm hiểu đặc điểm bình nguyên
và cao nguyên
- Yêu cầu HS đọc kiến thức
trong (SGK)
+Hoạt động nhóm :
N1:n/c cao nguyên
N2:n/c đồi


N3:n/c bình nguyên
- Yêu cầu HS nêu vào phiếu
Treo phiếu học tập –GV đưa đáp
án

Đặc
điểm

Cao nguyên

Độ cao tuyệt đối trên
500 m
Bề mặt tương đối
Đặc điểm
bằng phẳng hoặc gợn
hình thái
sóng, sờn dốc
Cao nguyên Tây
Khu vực Tạng (TQ)
nổi tiếng Cao nguyên Lâm
Viên (Việt Nam)
Trồng cây công
nghiệp, chăn nuôi gia
Giá trị
súc lớn theo vùng.
kinh tế
Chuyên canh cây
công nghiệp trên qui
mô lớn
Độ cao


1. Bình nguyên
(Đồng bằng):
Là dạng địa hình
thấp, có bề mặt
tương đối bằng
- Kẻ bảng trên vở viết
phẳng hoặc gơn
- Thảo luận vào phiếu học sóng. Các bình
tập
nguyên được bồi tụ
- Các nhóm nhận xét
ở các sông lớn gọi
là châu thổ.
2.Cao nguyên:
Có bề mặt tương
đối bằng phẳng
hoặc gơn sóng,
nhưng có sườn dốc;
độ cao tuyệt đối
trên 500m
3. Đồi:
-Là dạng địa hình
nhô cao, có đỉnh
tròn sườn thoải, độ
cao tương đối
không quá 200m.
Bình nguyên (đồng bằng)
Độ cao tuyệt đối (200 -> 500m)
Hai loại đồng bằng:

- Bào mòn: Bề mặt hơi gợn sóng
- Bồi tụ: Bề mặt bằng phẳng
- Đồng bằng bào mòn: Châu Âu, Canada.
- Đồng bằng bồi tụ: Hoàng Hà, sông Hồng, Sông
Cửu Long. (Việt Nam)
Trồng cây Nông nghiệp, lương thực thực
phảm,.....
Dân cư đông đúc.
Thành phố lớn


4. Củng cố : Giáo viên đưa bảng phụ
- Nhận xét khái quát về các dạng địa hình
5. Hướng dẫn HS học:
Học bài cũ, trả lời câu hỏi: 1, 2, 3 (SGK).
Trước các bài : Từ bài 1 -> 13.
IV. Rút kinh nghiệm:..............................................................................................
..................................................................................................................................



×