Ngày soạn:
Tuần 12
Tiết 12
Bài 11
NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ XÃ HỘI
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS hiểu:
- Do tác động của sự phát triển kinh tế, xã hội nguyên thủy đã có những chuyển
biến trong quan hệ giữa người với người ở nhiều lĩnh vực.
- Sự nảy sinh những vùng văn hóa lớn trên khắp ba miền đất nước, chuẩn bị bước
sang thời dựng nước, trong đó đáng chú ý nhất là văn hóa Đông Sơn.
2. Tư tưởng:
Bồi dưỡng ý thức về cội nguồn dân tộc.
3. Kĩ năng:
Bồi dưỡng kĩ năng biết nhận xét, so sánh sự việc, bước đầu sử dụng bản đồ.
II. Chuẩn bị:
GV: SGK, SGV, giáo án, tranh ảnh có liên quan, lược đồ.
HS: SGK, xem bài trước, trả lời câu hỏi sgk.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
? Thuật luyện kim được phát minh như thế nào?
? Nghề nông trồng lúa nước ra đời ở đâu và trong điều kiện nào.
GTB: Nhắc lại những phát minh ở bài 10. Sau đó khẳng định đó là những điều
kiện dẫn đến sự thay đổi của xã hội. vào bài.
Hoạt động của GV
Hoạt động của
HS
? Những phát minh ở thời Phùng
Nguyên – Hoa Lộc là gì.
Nội dung
1. Sự phân công lao động
đã được hình thành như
thế nào?
- Nhớ và nhắc lại:
phát minh ra
thuật luyện kim
và phát minh ra
? Em có nhận xét gì về việc đúc nghề nông trồng
một đồ dùng bằng đồng hay làm lúa nước.
một bình bằng đất nung so với - Quan sát, so
việc làm một công cụ bằng đá.
sánh, nhận xét
- Cho HS quan sát một rìu đá (ảnh
hoặc phục chế) và so sánh với một
công cụ đồng nào đó về chất liệu,
nguồn gốc của chất liệu và cách
làm, …
1
? Vậy, việc đúc một công cụ bằng
đồng, có phải ai cũng làm được
không.
? Theo em, muốn có được thóc lúa,
người nông dân phải làm những
việc gì? Làm như thế nào và làm
lúc nào.
? Làm ruộng, đúc đồng đều phải có
chuyên môn và kinh nghiệm. Vậy,
nếu chúng ta muốn làm được tất cả,
muốn có tất cả những gì mình cần
thì phải làm thế nào.
- Diễn giảng bổ sung và nhấn mạnh
sự cần thiết phải phân công lao
động (theo giới tính, theo nghề
nghiệp)
? Trước kia, xã hội phân chia theo
tổ chức xã hội nào.
→ không
- Trả lời theo hiểu
biết.
→ phải phân chia
nhau, người làm
việc này, người
làm việc khác
- Nghe
- Phụ nữ: làm việc nhà,
- Nhớ lại kiến tham gia sản xuất nông
thức cũ trả lời; thị nghiệp, làm đồ gốm và dệt
tộc
vải.
? Nay, cuộc sống của những cư dân - Trả lời theo sgk. - Nam giới: làm nông
ở lưu vực các sông lớn như thế nào.
nghiệp, đi săn bắt, đánh cá,
- Giải thích chiềng, chạ, bộ lạc.
- Nghe
chế tác công cụ.
? Trong lao động nặng nhọc, ai làm → Nam giới
2. Xã hội có gì đổi mới?
là chính.
? Thế nào là chế độ thị tộc phụ → là chế độ xem
hệ.
người cha là chủ,
- Diễn giảng bổ sung: *Chế độ con cái phải theo - Hình thành chiềng, chạ,
phụ hệ thay thế cho chế độ thị tộc cha.
bộ lạc.
mẫu hệ vì vai trò của người cha - Nghe
- Chế độ thị tộc phụ hệ
quan trọng hơn người mẹ. Người
thay thế cho chế độ thị
cha dần dần trở thành chủ thị tộc,
tộc mẫu hệ.
chủ gia đình.
- Diễn giảng về sự hình thành tổ
chức quản lí làng bản, bộ lạc, nhấn
mạnh yêu cầu cần người chỉ huy
trong sản xuất, lễ hội và giải quyết
mối quan hệ trong làng bản và giữa
- Có sự phân hóa giàu,
các làng với nhau.
→ chứng tỏ có nghèo.
- Nhấn mạnh vai trò của người lớn người
nghèo,
tuổi.
người giàu, người 3. Bước phát triển mới về
? Em nghĩ gì về sự khác nhau giữa giàu ít, người xã hội được nảy sinh như
các ngôi mộ này.
nghèo nhiều.
thế nào?
- Theo dõi.
- Từ thế kỉ VIII-I TCN
- Sử dụng bản đồ, giảng và chỉ trên
hình thành những nền văn
bản đồ những khu vực liên quan.
hóa phát triển như:
2
- Cho HS quan sát H.31→H.34,
nhận xét về các loại hình công cụ
và các ngành nghề thời đó.
? Theo em, những công cụ nào góp
phần tạo nên bước biến chuyển
trong xã hội.
- Quan sát hình, + Văn hóa Óc Eo
nhận xét.
+ Văn hóa Sa Huỳnh
+ Văn hóa Đông Sơn
→ công cụ đồ - Đồ đồng gần như thay
đồng thay thế cho thế đồ đá.
công cụ đồ đá.
4. Củng cố:
- Câu hỏi 1,2,3/35.
- Sơ kết: Trên cơ sở những phát minh lớn trong kinh tế, quan hệ xã hội có nhiều
chuyển biến, tạo điều kiện hình thành những khu vực văn hóa lớn: Óc Eo, sa Huỳnh
và đặc biệt là văn hóa Đông Sơn ở vùng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ mà cư dân được
gọi là chung là người Lạc Việt.
5. Hướng dẫn:
Học bài và tìm hiểu trước nội dung bài Nước Văn Lang.
6. Lưu ý: Đối với lớp khá giỏi GV cho HS tự giải quyết các câu hỏi sau:
-Em có nhận xét gì về việc đúc một đồ dùng bằng đồng hay làm một bình
bằng đất nung so với việc làm một công cụ bằng đá?
- Vì sao chế độ thị tộc phụ hệ thay thế cho chế độ thị tộc mẫu hệ?
IV. Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………
…………………………………………………
…………………………………………………
Trình kí:
Trình kí:
3