Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án tổng hợp Lịch sử 6 tuần 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.32 KB, 5 trang )

Ngày soạn:

Tuần 15
Tiết 15
Bài 14

NƯỚC ÂU LẠC

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS:
- Thấy được tinh thần đấu tranh bảo vệ đất nước của nhân dân tan gay từ buổi đầu
dựng nước. Hiểu được bước tiến mới trong xây dựng đất nước dưới thời An Dương
Vương.
2. Tư tưởng, tình cảm:
Giáo dục lòng yêu nước và ý thức cảnh giác đối với kẻ thù.
3. Kĩ năng:
Bồi dưỡng kĩ năng nhận xét, so sánh, bước đầu tìm hiểu về bài học lịch sử.
II. Chuẩn bị:
GV: SGK, SGV, giáo án, tranh ảnh có liên quan, bản đồ (chủ yếu ở phần Bắc Bộ
và Bắc Trung Bộ), sơ đồ tổ chức nhà nước thời Hùng Vương.
HS: SGK, xem bài trước, trả lời câu hỏi sgk.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
? Đời sống vật chất và đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang.
3. Bài mới:
GTB: GV nhắc qua về cuộc sống bình yên của cư dân Văn Lang ở các thế kỉ
IV – III TCN: Trong suốt thế kỉ IV – III TCN, cư dân Văn Lang sống yên bình, nhưng
ở TQ đây là thời kì chiến quốc (các nước đánh chiếm lẫn nhau), kết quả là nhà Tần
đã đánh bại được 6 nước, thống nhất TQ vào năm 221 TCN và họ tiếp tục bành
trướng thế lực xuống phương Nam. Trong hoàn cảnh đó, nước Âu lạc ra đời. vào


bài.
Hoạt động của GV

Hoạt động của
HS

- Dùng bản đồ nước Văn Lang và - Theo dõi.
Âu Lạc để xác định rõ nước Văn
lang cuối thế kỉ III TCN không còn
được yên bình, đang đứng trước sự
đe dọa xâm lược của quân Tần ở
phương Bắc.
? Tình hình nước Văn Lang cuối → Đời Hùng
thế kỉ III TCN như thế nào
Vương thứ 18, đất
nước VL không
còn bình yên như
trước, vì vua chỉ

Nội dung
1. Cuộc kháng chiến chống
quân xâm lược Tần đã diễn
ra như thế nào?

1


? Trong cuộc tiến quân xâm lược
phương Nam (năm 218 – 214 TCN)
nhà Tần đã chiếm được những nơi

nào.

ham ăn uống vui
chơi, lụt lội xảy
ra liên tiếp, đời
sống nhân dân
gặp nhiều khó
khăn.
→ Chúng chiếm
vùng Bắc Văn
Lang địa bàn cư
trú của người Lạc
việt và Tây Âu
sinh sống.
- Nghe.

- Năm 218 TCN, quân Tần
đánh xuống phương Nam để
mở rộng bờ cõi đến năm 214
TCN quân Tần xâm lược vùng
Bắc Văn Lang.

- Kết hợp sử dụng bản đồ , yêu cầu
HS chỉ trên bản đồ những nơi quân
Tần chiếm đóng
- Nhấn mạnh: Hai bộ lạc này còn
có quan hệ gần gũi lâu đời với
nhau.
? Khi quân Tần xâm lược lãnh
thổ của người Lạc Việt và người → Họ đã đứng

Tây Âu, hai bộ lạc này đã làm gì. lên kháng chiến.
Khi thủ lĩnh của
người Tây Âu bị
giết, người Tây
Âu và Lạc Việt
vẫn không chịu
đầu hang, họ tiếp
? Người Việt làm thế nào để kháng tục kháng chiến.
chiến chống Tần.
→ Người Việt đã
trốn vào rừng để
kháng chiến, ban
ngày ở yên, ban
đêm tiến ra đánh
quân Tần, họ bầu
người kiệt tuấn
lên
làm
chủ - Người Tây Âu, Lạc Việt cử
? Vị tướng đó là ai.
tướng.
Thục Phán làm thủ lĩnh chiến
- Giải thích thêm : trước đây một số → Thục Phán.
đấu kiên cường.
người cho rằng Thục Phán là - Nghe.
người Trung Quốc, gần đây giới sử
học đã có đầy đủ dữ liệu để khẳng
định Thục Phán là người nước ta
(có thể minh họa thêm bằng truyền
thuyết Chín chúa tranh vua của

người Tày thì vấn đề này rất rõ.
? Kết quả cuộc kháng chiến chống
2


Tần ra sao.
- Diễn giảng bổ sung và kết luận :
Cuộc kháng chiến kiên cường, anh
dũng quyết liêt của cư dân tây Âu
và Lạc Việt tiến thoái lưỡng nan.

→ Sau 6 năm,
người Việt đã đại
phá quân Tần,
giết được Hiệu úy → Nhà Tần phải hạ lệnh bãi
Đồ Thư. Nhà Tần binh.
phải rút về nước.

*Em có suy nghĩ gì về tinh thần
chiến đấu của người Tây Âu và - *Suy nghĩ trả
Lạc Việt.
lời
Họ đã chiến
đấu kiên cường
để bảo vệ lãnh
thổ và chủ quyền
? Trong cuộc kháng chiến chống dân tộc
Tần ai là người có công nhất.
→ Thục Phán.
- Diễn giảng theo sgk / 41

? Vì sao Thục Phán đặt tên nước - Nghe
là Âu Lạc.
- *Trao đổi cặp,
Giải thích: Âu
Lạc là sự kết hợp
giữa 2 thành tố
Âu (Tây Âu) và
Lạc (Lạc Việt).
Do nhu cầu của
cuộc kháng chiến
chống Tần, 2 bộ
lạc này dã hợp
? Sau khi lên ngôi, Thục Phán đã nhất với nhau để
làm gì.
bảo vệ lãnh thổ.
? Tại sao ADV lại đóng đô ở Phong
Khê.
- Giải thích thêm kết hợp chỉ lược - Trả lời theo sgk.
đồ:Vùng đất Phong khê có sông → Phong Khê là
Hoàng chảy qua. Sông Hoàng nhỏ một vùng đất
nhưng là dường nối giữa sông đông dân, nằm ở
Hồng và sông Cầu, đây là đầu mối trung tâm đất
giao thông đường thủy của nước ta nước, có song nối
lúc đó. Nếu có chiến sự thì từ sông với các vùng
Hồng, ngược sông Lô, sông Đà có Nam, Bắc.
thể lên Tây Bắc. Hoặc từ sông - Nghe
Hoàng, ra sông Hồng, xuôi sông
Đáy có thể xuống đồng bằng và ra
biển. Từ sông Hoàng ra sông
Hồng, tiến đến sông Cầu, sông

Thương, sông Lục Nam có thể lên

2. Nước Âu Lạc ra đời

- Năm 207 TCN, vua Hùng
nhường ngôi cho Thục Phán.

- Thục Phán tự xưng là An
Dương Vương, đặt tên nước là
Âu Lạc, đóng đô ở Phong
Khê.

3


Đông Bắc.
? Bộ máy nhà nước Âu Lạc được tổ
chức như thế nào. Vẽ sơ đồ và nhận
xét so với nhà nước Văn Lang.
- Giải thích thêm : tuy sơ đồ nhà
nước Âu Lạc không có gì khác nhà
nước Văn Lang nhưng uy quyền
của vua lớn hơn nhiều.
? Đất nước ta cuối thời Hùng
Vương, đầu thời kì ADV có những
biến đổi gì.
? Theo em hiểu tại sao có sự tiến
bộ này.

- Bộ máy nhà nước như trước

nhưng quyền lực của nhà vua
- Vẽ sơ đồ, nhận cao hơn.
xét, so sánh với
nhà nước thời
Văn Lang: không
có gì thay đổi.
- Nghe

- Trả lời theo sgk.
- Trao đổi theo
cặp*, trả lời: do
nghề luyện kim
phát triển (luyện
đồng và sắt) công
cụ sản xuất có
nhiều tiến bộ,
năng suất lao
động tăng, của
cải xã hội ngày
càng nhiều, đời
sống nhân dân no
đủ hơn, nhu cầu
xây dựng dịnh
thự, quân đội
hùng mạnh của
nhà nước mới,
nhu cầu chống
ngoại xâm tăng
lên sau cuộc
kháng

chiến
? Khi sản phẩm xã hội tăng, của cải chống Tần.
dư thừa nhiều sẽ dẫn đến hiện → có sự phân
tượng gì trong xã hội.
biệt giàu nghèo,
mâu thuẫn giai
cấp xuất hiện.

3. Đất nước thời Âu Lạc có
gì thay đổi?
- Nông nghiệp, thủ công
nghiệp đã phát triển hơn
trước.

- Sự phân biệt sâu sắc giữa
tầng lớp thống trị và nhân dân.

4. Củng cố:
Câu hỏi 1, 2/43.
- GV nhấn mạnh lại: Âu Lạc là sự tiếp nối của Văn Lang với một số điểm đổi mới
(kinh đô mới, xây thành, phát triển lực lượng quân sự) do hoàn cảnh đặt ra.
5. Hướng dẫn:
Học bài và tìm hiểu trước nội dung bài Nước Âu Lạc (tt).

4


IV. Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………….
……………………………………………………….

……………………………………………………….
……………………………………………………….
……………………………………………………….
……………………………………………………….

Trình ký:………………….

5



×