Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án tổng hợp Lịch sử 6 tuần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.93 KB, 4 trang )

Giáo án Ngữ Văn 6

Ngày soạn:

Tuần 2
Tiết 2
Bài 2

CÁCH TÍNH THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp cho HS hiểu:
- Tầm quan trọng của việc tính thời gian trong lịch sử.
- Thế nào là âm lịch, dương lịch và công lịch.
- Biết cách đọc, ghi và tính năm, tháng theo công lịch.
2. Tư tưởng:
Giúp cho HS biết quý thời gian và bồi dưỡng ý thức về tính chính xác, khoa học.
3. Kĩ năng:
Bồi dưỡng cách ghi và tính năm, tính khoảng cách giữa các thế kỉ với hiện tại..
II. Chuẩn bị:
GV: SGK, SGV, giáo án, lịch treo tường.
HS: SGK, xem bài trước, trả lời câu hỏi sgk.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
? Lịch sử là gì? Học lịch sử để làm gì?
? Dựa và đâu để biết và dựng lại lịch sử?
3. Bài mới:
GTB: Bài trước chúng ta đã khẳng định lịch sử là những sự vật, hiện tượng xảy ra
trong quá khứ, muốn hiểu rõ những sự kiện trong quá khứ, cần phải xác định thời
gian chuẩn xác. Từ thời nguyên thủy, con người đã tìm cchs ghi lại sự việc theo trình


tự thời gian. Vậy cách tính thời gian trong lịch sử như thế nào? vào bài.
Hoạt động của GV

Hoạt động của
HS

Nội dung
1. Tại sao phải xác định
thời gian?

- Nêu vấn đề: Lịch sử loài người bao
gồm muôn vàn sự kiện, xay ra vào
những thời gian khác nhau. Con
người, nhà cửa, xe cộ, … đều ra đời,
đều thay đổi. Xã họi loài người cũng
vậy. vậy muốn hiểu và dựng lại lịch
sử, phải sắp xếp tất cả các sự kiện
đó lại theo trình tự thời gian.
- Yêu cầu HS xem lại H.1 và H.2 của
bài 1.
? Em có thể nhận biết được trường

- Nghe.

- Thực hiện theo
yêu cầu.
- Trả lời: không
1



Giáo án Ngữ Văn 6

làng hay tấm bia được dựng lên cách
đây bao nhiêu năm không.
? Vậy chúng ta có cần biết thời gian
dựng một tấm bia Tiến sĩ nào đó
không.
? Có phải các bia Tiến sĩ ở Văn miếu
– Quốc Tử Giám được lập cùng một
năm không.
- Sơ kết và giảng: Không phải các
bia tiến sĩ đều đỗ cùng một năm,
phải có người trước, người sau. Bia
này có thể dựng cách bia kia rất lâu.
Như vậy, người xưa đã có cách tính
và cách ghi thời gian. Viêc tính thời
gian rất quan trọng vì nó giúp chúng
ta hiểu rất nhiều điều.
- Nhấn mạnh: xác định thời gian là
một nguyên tắc cơ bản quan trọng
của lịch sử.
? Vậy dựa vào đâu và bằng cách nào,
con người tính được thời gian.
- Giải thích thêm: thời cổ đại, người
nông dân luôn phụ thuộc vào thiên
nhiên, cho nên trong canh tác, họ
luôn phải theo dõi và phát hiện ra
qui luật của thiên nhiên. Họ phát
hiện ra qui luật của thời gian: hết
ngày rồi lại đến đêm, mặt Trời mọc ở

đằng Đông, lặn ở đằng Tây (1 ngày).
Nông dân Ai Cập cổ đại theo dõi và
phát hiện ra chu kì hoạt động của
Trái đất quay xung quanh Mặt trời
(1 vòng là một năm = 360 ngày)
- Nêu vấn đề: Dựa vào sự quan sát
và tính toán, người xưa đã tính được
thời gian mọc, lặn, di chuyển của
Mặt trời, Mặt trăng và làm ra lịch.
- Gọi HS đọc bảng ghi “Những ngày
lịch sử và kỉ niệm”.
? Trên bảng ghi có những đơn vị thời
gian nào và những loại lịch nào.

(hoặc
rồi)

đã

lâu

cần.
 không.
- Nghe.

- Ghi bài vào vở - Xác định thời gian là một
nguyên tắc cơ bản quan
trọng của lịch sử.
- Đọc sgk đoạn - Dựa vào sự quan sát các
“Từ xưa … từ hiện tượng tự nhiên, con

người đã sang tạo ra cách
đây”
tính thời gian.
- Nghe.

2. Người xưa đã tính thời
gian như thế nào?
- Sáng tạo ra lịch.
- Nghe.
- Đọc
 có những đơn
vị thời gian:
ngày,
tháng,
2


Giáo án Ngữ Văn 6

năm và 2 loại - Có 2 loại lịch:
- Gọi HS xác định đâu là âm lịch, lịch là: âm lịch
đâu là dương lịch.
và dương lịch.
? Cho biết cách tính của âm lịch và - Xác định.
dương lịch.
- Trình bày theo
- Diễn giảng:
hiểu biết.
+ Âm lịch: tính thời gian theo chu - Nghe.
+ Âm lịch: tính thời gian

kì quay của mặt trăng quanh Trái
theo chu kì quay của mặt
đất.
trăng quanh Trái đất.
+ Dương lịch: tính thời gian theo
+ Dương lịch: tính thời
chu kì quay của Trái đấtquanh Mặt
gian theo chu kì quay của
trời.
Trái đấtquanh Mặt trời.
- Nói rõ thêm: người xưa cho rằng
Mặt Trời, Mặt Trăng đều quay
quanh trái Đất. Tuy nhiên, họ tính
được khá chính xác: 1 tháng tức là
một tuần trăng có 29 – 30 ngày, một
năm có 360 – 365 ngày).
3. Thế giới có cần một
thứ lịch chung hay
không?
- Lấy một ví dụ cụ thể gần đây trong
quan hệ của nước ta với các nước
khác hoặc giữa bạn bè, an em ở xa
nhau.
- Nghe
? Thế giới có cần một thứ lịch chung
hay không.
 cần.
- Giảng tiếp theo sgk.
- Cho HS xem quyển lịch chung, gọi
là Công lịch.

- Quan sát.
? Công lịch được tính như thế nào.
- Nói thêm: Bằng tính toàn khoa học - Trả lời theo
một cách chính xác, người ta đã tính sgk.
được: 1 năm có 365 ngày 6 giờ.
? Nếu ta chia số ngày đó cho 12
tháng thì số ngày cộng lại là bao - Tính toán và
nhiêu, thừa ra bao nhiêu, phải làm trả lời theo hiểu
thế nào.
biết.
- Bổ sung: người xưa có sang kiến: 4
năm có một năm nhuận (thêm 1 ngày - Nghe
cho tháng 2).
- Cùng HS xác định:
+ 10 năm là một thập kỉ.
- Cùng GV xác
+ 100 năm là 1 thế kỉ.
định.
+ 1000 năm là 1 thiên niên kỉ.
- Vẽ trục năm lên bảng và giải thích
3


Giáo án Ngữ Văn 6

cách ghi (chú ý: trước và sau công - Theo dõi
nguyên)
- Hướng dẫn HS làm bài tập*:
+ Xác định thế kỉ XX bắt đầu
năm nào và kết thúc năm nào?

 Thế kỉ XX bắt
đầu năm 2001
và kết thúc năm
+ Đọc những năm tháng bất kì để 2100.
xác định thế kỉ tương ứng.
- Thực hiện theo
yêu cầu.
4. Củng cố:
- Sơ kết khái quát lại: Xác định thời gian là một nguyên tắc cơ bản quan trọng của
lịch sử. Do nhu cầu ghi nhớ và xác định thời gian, từ thời xa xưa, con người đã sang
tạo ra lịch, tức là một cách tính và xác định thời gian thống nhất, cụ thể.
- Câu hỏi 1, 2, 3/5
5. Hướng dẫn:
Học bài và tìm hiểu trước nội dung bài Xã hội nguyên thủy.
6. Lưu ý: Phần câu hỏi nâng cao được in đậm dành cho Hs lớp điểm sáng.
IV. Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………….
Trình ký:
………………………………………………………….
………………………………………………………….
………………………………………………………….
………………………………………………………….
………………………………………………………….

4



×