Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án tổng hợp Lịch sử 6 tuần 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.71 KB, 5 trang )

Giáo án Ngữ Văn 6

Ngày soạn:
Tuần 4
Tiết 4
Bài 4:

CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp cho HS nắm được:
- Sau khi xã hội nguyên thủy tan rã, xã hội có giai cấp và nhà nước ra đời.
- Những nhà nước đầu tiên đã được hình thành ở phương Đông, bao gồm Ai Cập,
Lưỡng Hà, Ấn Độ và Trung Quốc từ cuối thiên niên kỉ IV đầu thiên niên kỉ III TCN.
- Nền tảng kinh tế, thể chế nhà nước ở các quốc gia này.
2. Tư tưởng:
Xã hội cổ đại phát triển cao hơn xã hội nguyên thủy, bước đầu ý thức về sự bất
bình đẳng, sự phân chia giai cấp trong xã hội về nhà nước chuyên chế.
II. Chuẩn bị:
-GV: SGK, SGV, giáo án, bản đồ các quốc gia phương Đông cổ đại, tranh ảnh
(nếu có).
-HS: SGK, xem bài trước, trả lời câu hỏi sgk.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
? Cho biết con người đã xuất hiện như thế nào? Người tinh khôn sống thế nào?
? Vì sao xã hội nguyên thủy tan rã?
3. Bài mới:
GTB: Liên hệ kiến thức bài trước nói thêm sau khi xã hội nguyên thủy tan rã,
xã hội có giai cấp và nhà nước ra đời. Những nhà nước đầu tiên ra đời ở phương
Đông là những nước nào? Và những nước này ra đời vào thời gian nào?  vào bài.
Hoạt động của GV



Hoạt động của
HS

Nội dung
1. Các quốc gia cổ đại
phương Đông đã được
hình thành ở đâu và từ
bao giờ?

- Sử dụng lược đồ H.10 / 14 và
hướng dẫn HS nhận xét.
? Các quốc gia cổ đại phương
Đông được hình thành ở đâu.
Điều kiện tự nhiên ở đây như
thế nào?

- Quan sát lược
đồ.
→ Các quốc gia
cổ đại phương
Đông được hình
thành trên lưu vực
các dòng sông
lớn.
Điều kiện tự
nhiên ở đây: đất
1



Giáo án Ngữ Văn 6

trồng trọt là đất
phù sa màu mỡ và
mềm, xốp, dễ canh
tác, nước tưới đầy
đủ quanh năm.
? Các quốc gia này được hình → Từ cuối thiên
thành vào thời gian nào.
niên kỉ IV đến đầu
thiên niên kỉ III
TCN.

- Từ cuối thiên niên kỉ IV
đến đầu thiên niên kỉ III
TCN các quốc gia cổ đại
phương Đông đầu tiên được
hình thành trên lưu vực các
con sông lớn ở Ai Cập,
- Vì sao cư dân thời ấy lại chọn - Suy nghĩ trả lời: Lưỡng Hà, Trung Quốc, Ấn
vùng đất ven sông để định cư? vùng đất màu
Độ, …
mỡ,có nguồn
thức ăn và nước
sinh hoạt từ tự
nhiên.
- Đời sống kinh tế:
- Hướng dẫn xem H.8 / 11 và
miêu tả cảnh làm ruộng của - Quan sát, miêu
người Ai Cập.

tả:
+ Hình dưới: từ
trái sang phải là
cảnh gặt lúa và
gánh lúa về
+ Hình trên: từ
phải sang trái là
cảnh đập lúa và
cảnh nông dân
+ Kinh tế chính là nông
nộp thuế cho quý nghiệp.
tộc.
+ Biết làm thủy lợi, đắp đê
? Để chống lũ lụt, ổn định sản
ngăn lũ, đào kênh máng dẫn
xuất, nông dân phải làm gì.
→ làm thủy lợi, nước vào ruộng.
đắp đê ngăn lũ,
+ Thu hoạch lúa ổn định
đào kênh, dẫn hằng năm.
nước vào ruộng,
? Khi sản xuất phát triển, lúa …
gạo nhiều, của cải dư thừa sẽ → Xã hội bắt đầu
dẫn đến tình trạng gì.
xuất hiện kẻ giàu,
- Bổ sung: Khi sản xuất phát người nghèo.
triển, lúa gạo nhiều, của cải dư - Nghe.
thừa sẽ dẫn đến tình trạng; xã
hội xuất hiện tư hữu, có sự phân
biệt giàu nghèo, xã hội phân

chia giai cấp, nhà nước ra đời.
- Kết luận: Đó là những quốc
2


Giáo án Ngữ Văn 6

gia xuất hiện sớm nhất trong
lịch sử loài người.
? Kinh tế chính của các quốc gia
cổ đại phương Đông là gì.
→ nông nghiệp
? Ai là người chủ yếu tạo ra của
cải vật chất nuôi sống xã hội.
→ Nông dân.
? Nông dân canh tác như thế
nào.
→ họ nhận ruộng
của công xã cày
cấy và nộp một
phần thu hoạch
cho quý tộc (vua,
quan, chúa đất)
và thực hiện chế
- Giải thích thêm: lao dịch nặng độ lao dịch nặng
nề (lao động bắt buộc phục vụ nề
không công cho quý tộc và chúa - Nghe
đất.
? Ngoài quý tộc và nông dân, xã
hội cổ đại phương Đông còn

tầng lớp nào hầu hạ, phục dịch → Nô lệ, cuộc
vua, quan, quý tộc.
sống của họ rất
- Kết luận: Về cơ cấu xã hội, xã khổ cực.
hội cổ đại phương Đông gồm
nông dân công xã, quý tộc và nô - Nghe, ghi vào
lệ.
vở.

2. Xã hội cổ đại phương
Đông bao gồm những tầng
lớp nào?

Gồm 3 tầng lớp chính:
- Nông dân công xã: là
tầng lớp lao động, sản xuất
chính trong xã hội.
- Quý tộc (quan lại và tăng
lữ): có nhiều của cải và
quyền thế.
- Nô lệ: hầu hạ, phục dịch
cho quý tộc.

? Nô lệ sống khốn khổ như vậy
họ có cam chịu không.
→ không, họ đã
vùng lên đấu
tranh.
- Đọc đoạn mô tả
về những cuộc đấu

? Nô lệ nổi dậy, giai cấp thống tranh đầu tiên của
trị đã làm gì để ổn định xã hội.
nô lệ.
→ tầng lớp thống
trị đàn áp dân
chúng và cho ra
3


Giáo án Ngữ Văn 6

đời bộ luật khắc
nghiệt, điển hình
- Hướng dẫn quan sát H.9 và là
luật
giải thích: Luật Hammurabi là Hammurabi.
lấy theo tên vua Hammurabi – - Quan sát H.9
người trị vì ở Lưỡng Hà từ năm
1792 đến 1750 TCN. Bộ luật
gồm 282 điều.
? Qua 2 điều luật trên, theo em,
người cày thuê ruộng phải làm
việc như thế nào.
- Giải thích bổ sung: 2 điều luật
trích dẫn SGK cho thấy nhà
nước quan tâm và khuyến khích
phát triển sản xuất nông nghiệp,
buộc người nông dân phải tích
cực cày cấy mà không bỏ ruộng
hoang, nếu người nào bỏ ruộng

hoang thì không những vẫn phải
nộp thuế (bằng mức thuế của
người cày ruộng bên cạnh). Mà
còn phải cày bừa ruộng cho
bằng phẳng mới được trả lại
cho chủ ruộng.

- Đọc điều 42, 43 /
12, 13.
- Dựa vào điều 42,
43 trả lời.
- Nghe.

- Diễn giảng: Tuy ở mỗi nước,
quá trình hình thành và phát
triển của nhà nước không giống - Nghe
nhau, nhưng thể chế chung là
chế độ quân chủ chuyên chế.
- Giải thích “chế độ quân chủ
chuyên chế”
? Ở chế độ này, ai là người nắm - Nghe
mọi quyền hành chính trị
→ vua
? Cụ thể, nhà vua có những
quyền hành gì.
… và được cha truyền con nối. - Trả lời theo sgk.
Mỗi nước có cách gọi khác - Nghe.
nhau về người đứng đầu này.
- Giải thích thêm:
+ Ở TQ vua được gọi là Thiên

tử (con trời)

3. Nhà nước chuyên chế cổ
đại phương Đông

- Đứng đầu là vua có quyền
cao nhất trong mọi công
việc.

4


Giáo án Ngữ Văn 6

+ Ai Cập vua được gọi là các
Pharaon (ngôi nhà lớn).
+ Lưỡng Hà vua được gọi là
Ensi (người đứng đầu).
Chế độ quân chủ chuyên chế
được truyền lâu dài cả ở thời
Trung đại sau này.

- Giúp việc cho vua là bộ
máy hành chính từ trung
ương đến địa phương (gồm
toàn quý tộc).

- Nói thêm: Ở Ai Cập, Ấn Độ,
bộ phận tăng lữ khá đông. Họ
tham gia vào các việc chính trị - Nghe

và có quyền hành khá lớn, thậm
chí có lúc lấn át cả quyền vua.
4. Củng cố:
- Câu hỏi 1, 2, /13
5. Hướng dẫn:
Học bài và tìm hiểu trước nội dung bài Các quốc gia
cổ đại phương Tây
6. Lưu ý:
Phần câu hỏi nâng cao được in đậm dành cho Hs lớp điểm sáng.
- Tăng cường phương pháp vấn đáp, gợi mở; hạn chế diễn giảng của GV.
IV. Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………..Trình ký:
…………………………………………………………..
…………………………………………………………..
…………………………………………………………..

5



×