Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Giáo án tổng hợp lịch sử 7 tuần 21

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.62 KB, 9 trang )

Ngày soạn: 2/1/2017

Tuần 21
Tiết 39
Bài 19: CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN ( 1418-1427) (tt)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Những sự kiện tiêu biểu trong giai đoạn cuối của khởi nghĩa Lam Sơn: Chiến thắng Tốt
Động – Chúc Động và chiến thắng Chi Lăng – Xương Giang.
- Ý nghĩa cũa những sự kiện đó đối với việc kết thúc thắng lợi cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
2. Tư tưởng: GDHS lòng yêu nước tự hào về những chiến thắng oanh liệt của dân tộc ta ở thế
kỉ XV.
3. Kĩ năng
- Sử dụng lược đồ.
- Học diễn biến các trận đánh bằng lược đồ.
- Đánh giá các sự kiện có ý nghĩa quyết định một cuộc chiến tranh.
II. Chuẩn bị
GV: Lược đồ: Trận Tốt Động – Chúc Động, Trận Chi Lăng – Xương Giang.
HS: Những tư liệu liên quan đến các cuộc kháng chiến.
III. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định lớp: KTSS
2. Kiểm tra bài cũ:
? Trình bày quá trình giải phóng Nghệ An 1424.
? Trình bày quá trình giải phóng Tân Bình – Thuận Hóa 1425.
? Trình bày quá trình tiến quân ra Bắc, mở rộng phạm vi HĐ (cuối 1426).
3. Bài mới
GTB: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn sau nhiều năm chiến tranh gian khổ trãi qua nhiều thử thách
đã bước vào giai đoạn toàn thắng từ cuối 12426 đến cuối 1427 giai đoạn này đã diễn ra quyết
liệt như thế nào ? Trong tiết học này chúng ta sẽ được tìm hiểu thông qua bài 19, phần III.
“Khởi nghĩa Lam Sơn toàn thắng cuối 1426 đến cuối 1427”.
Hoạt động của GV


HĐ 1:
- Trong tiết học trước các em đã
biết được quân Minh đang rơi
vào thế cố thủ trong thành Đông
Quan gặp nhiều khó khăn.
? Vì thế vào 10-1426 quân Minh
đã có quyết định gì.
- Kết hợp sử dụng lược đồ trận
Tốt Động - Chúc Động chỉ các vị
trí
? Âm mưu của Vương Thông là
gì.
- Bổ sung: .. với số quân 10 vạn,
nhưng chúng chỉ chỉ để lại Đông

Hoạt động của HS

Nội dung
III. Khởi nghĩa Lam Sơn
toàn thắng (Cuối năm 1426
- cuối năm 1427)
1. Trận Tốt Động- Chúc
Động (Cuối 1426 - cuối
1427)
- Tháng 10-1426, 5 vạn - Tháng 10-1426, Vương
viện binh giặc do Vương Thông cùng 5 vạn quân kéo
Thông chỉ huy kéo vào vào Đông Quan.
thành Đông Quan, nâng số
lượng quân Minh lên đến
10 vạn.

- Muốn dành lại thế chủ
động, nên quyết định mở
cuộc phản công lớn vào
chủ lực của nghĩa quân ở
Cao Bộ.

-1-


Quan một lực lượng nhỏ còn lại
tiến vào Thanh Hóa. Trên đường
tiến quân, chúng tập trung địch
ở Cổ Sở, tiến đánh Cao Bộ
? Với âm mưu đó Vương Thông
đánh Cao Bộ vào thời gian nào.
? Trước âm mưu của quân Minh
nghĩa quân đã lên kế hoạch như
thế nào.
- Kết hợp sử dụng lược đồ trận
Tốt Động - Chúc Động trình bày
? Kết quả như thế nào.

- Sáng 7-11-1426 Vương
- Trả lời theo sgk
Thông xuất quân tiến vể Cao
Bộ.
- Nghĩa quân đặt phục binh - Ta đặt phục binh ở Tốt
ở Tốt Động - Chúc Động.
Động - Chúc Động. (...)
Quân ta từ mọi phía xông

- Theo dõi
vào gặc
→ 5 vạn quân giặc tử
- 5 vạn quân giặc tử thương, bắt sống trên 1 vạn,
thương, bắt sống trên 1 vạn Vương Thông chạy về Đông
- Vương Thông bị thương Quan.
tháo chạy về Đông Quan.
- Nghĩa quân thừa thắng kéo
về vây hãm thành Đông
Quan và giải phóng thêm
nhiều Châu, Huyện.

- Có thể nói đây là một trận
thắng có ý nghĩa chiến lược
? Vì sao trận thắng này được
coi là trận thắng có ý nghĩa - Suy nghĩa trả lời: Làm
chiến lược.
thay đổi tương quan lực
lượng giữa ta và địch. Ý đồ
chủ động phản công của
- Bổ sung: Đây là một trận thắng địch bị thất bại
oanh liệt vang dội càng làm cho - Nghe
quân giặc rơi vào tình thế vô
cùng khó khăn, sau này khi viết
bài “Bình Ngô Đại Cáo”
Nguyễn Trãi đã tổng kết trận
chiến Tốt Động - Chúc Động
bằng 2 câu thơ:
“Ninh Kiều máu chảy thành
sông, tanh hôi vạn dặm

- Đọc 2 câu thơ (sgk)
Tốt Động thây chất đầy nội, nhơ
để ngàn năm”
? Sau trận đánh Tốt Động -Chúc
Động tình hình của nghĩa quân - Nghĩa quân thừa thắng
như thế nào.
kéo về vây hãm thành Đông
Quan và giải phóng thêm
HĐ 2
nhiều Châu, Huyện.
2. Trận Chi Lăng-Xương
- Sau thất bại trận Tốt Động
Giang (10-1427)
-Chúc Động tình hình quân
Minh gặp nhiều khó khăn, tuy
nhiên với dã tâm lớn muốn cai
trị nước ta nên chúng vẫn tiếp
tục tìm cách lật ngược tình thế.
? Đầu tháng 10-1427 sự kiện gì
- Đầu tháng 10-1427, 15 vạn
xảy ra.
- Trả lời theo sgk
viện binh từ Trung Quốc

-2-


chia làm 2 đạo tiến vào nước
ta
? Trước tình hình đó bộ chỉ huy

nghĩa quân đã làm gì.
- Lần lượt trình bày: Tập
trung lực lượng tiêu diệt
viện binh của giặc, trước
hết là đạo binh của Liễu
Thăng không cho chúng
tiến sâu vào nội địa của
? Tại sao ta lại tập trung tiêu diệt nước ta.
dạo quân của iễu Thăng trước mà - Giải thích: Vì: Liễu Thăng
không tập trung lực lượng giải là một tướng trẻ, tuy có tài
phóng Đông Quan
nhưng háo thắng, ít kinh
nghiệm chiến đấu sẽ dễ sa
vào bẩy của nước ta, nếu
diệt được đạo quân của
Liễu Thăng thì đạo quân
của Mộc Thạnh không cần
? Với quyết định của bộ chỉ huy đánh cũng tháo chạy.
thì quân ta chọn nơi nào mai - Nghĩa quân phục kích ở
phục.
Ải Chi Lăng.
- Trực quan và kết hơp sử dụng
lược đồ trận Chi Lăng-Xương - Theo dõi
Giang
? Kết quả của công cuộc phục
kích như thế nào.
- Đọc đoạn in nghiêng
? Sau khi Liễu Thăng chết tình SGK.
hình quân Minh như thế nào.
- Đạo quân Mộc Thạnh

- Trình bày: Trên đường tiến hoảng sợ rút chạy về Trung
quân, giặc liên tiếp bị phục kích Quốc.
ở Cần Trạm, Phố Cát. Tiêu diệt
đến 3 vạn quân địch. Tổng Binh
Lương Minh bị giết tại trận.
Thượng thư bộ binh Lý Khánh
phải thắt cổ tự tử. Mấy vạn địch
còn lại cố gắng lắm mới tới
Xương Giang và co cụm lại giữa
cánh đồng.
? Kết quả cuối cùng như thế nào.

- Ngày 8-10, Liễu Thăng bị
nghĩa quân phục kích và giết
ở Ải Chi Lăng.

- Lương Minh lên thay tiếp
tục tiến xuống Xương Giang
(Bắc Giang) , liên tiếp bị
phục kích ở Cần Trạm, Phố
Cát.

→ Gần 5 vạn tên bị tiêu diệt
tại trận, số còn lại bị bắt
sống.
- Đọc đoạn thơ in nghiêng /
91 của Nguyễn Trãi thuật
lại sự thất bại của quân
? Khi biết quân Liễu Thăng bại Minh tại Chi Lăng - Xương
trận đạo quân của Mộc Thạnh đã Giang.

làm gì.
- Mộc Thạnh biết Liễu
? Vương Thông hoảng sợi đã làm Thăng đã bị giết, hoảng sợi
gì.
vội rút quân về nước.
- Vương Thông xin hòa và

-3-


- Vội vàng xin hòa. Chấp
nhận mở hội thề Đông
Quan (10-12-1427) để
được an toàn rút quân về
nước.
- Tháng 3-1-1428 toán
quân cuối cùng của Vương
Thông rút quân về nước.
- Đất nước sạch bóng quân
thù.
HĐ 3
- Sau khi đất nước giải phóng.
Nguyễn Trãi đã viết Bình Ngô
Đại Cáo. Đây là một án anh
hùng ca tổng kết hết sức tài tình
cuộc kháng chiến vĩ đại của dân
tộc từ những ngày gian lao ở núi
Chí Linh đến các chiến thắng lẫy
lừng Tốt Động-Chúc Động, Chi
Lăng-Xương Giang. Tuyên Bố

với toàn dân về việc đánh đuổi
quân Minh của nghĩa quân Lam
Sơn và đó được coi là bản Tuyên
Ngôn Độc Lập ở cuối thế kỉ thứ
XV.

chấp nhận mở hội thề Đông
Quan (10-12-1427) để an
toàn rút quân về nước.

→ Khởi nghĩa chống quân
Minh kết thúc thắng lợi.
3. Nguyên nhân thắng lợi
và ý nghĩa lịch sử

? Tại sao cuộc khởi nghĩa Lam
Sơn giành thắng lợi
- Đọc đoạn in nghiêng
a. Nguyên nhân
SGK.
- Lòng yêu nước nồng nàn, ý
chí bất khuất quyết tâm
- Lần lượt trình bày
giành độc lập tự do cho đất
nước.
- Được nhân dân khắp nơi
ủng hộ.
- Nhờ đường lối, chiến lược,
chiến thuật đúng đắn, sáng
tạo của bộ tham mưu, đứng

đầu là Lê Lợi và Nguyễn
Trãi.
? Khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi
b. Ý nghĩa
có ý nghĩa gì.
- Kết thúc 20 năm đô hộ tàn
- Liên hệ thực tế GDHS về tinh
bạo của phong kiến nhà
thần đoàn kết chống giặc ngoại
Minh.
xâm của dân tộc ta.
- Mở ra thời kì phát triển
mới cho dân tộc – thời Lê
Sơ.
4. Củng cố
? Dựa vào lược đồ em hãy trình bày tóm tắt diễn biến cuộc KN Lam Sơn.
? Hãy nêu những nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam
Sơn.

-4-


5. Hướng dẫn
- HS học thuộc bài, trả lời các câu hỏi trong SGK.
- HS xem trước bài 20: “I. Tình hình chính trị, quân sự và pháp luật”.
IV. Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
________________________________
Tiết 40

Bài 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ ( 1428 – 1527 )
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Bộ máy chính quyền thời Lê Sơ, chính sách đối với quân đội thời Lê. Những điểm
chính của bộ luật Hồng Đức.
- So sánh dưới thời Trần để chứng minh dưới thời Lê Sơ, nhà nước tập quyền tương đối
hoàn chỉnh, quân đội hùng mạnh, có luật pháp để đảm bảo kỉ cương trật tự xã hội.
2. Tư tưởng: GDHS niềm tự hào về thời thịnh trị của đất nước, có ý thức bảo vệ đất nước.
3. Kĩ năng
Phát triển kĩ năng đánh giá về tình hình chính trị, quân sự, pháp luật ở một thời kì lịch sử
(Lê Sơ).
II. Chuẩn bị
GV: Sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê Sơ. Một số ý kiến đánh giá về luật Hồng
Đức.
HS: Những tư liệu liên quan đến nội dung bài học.
III. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định lớp: KTSS
2. Kiểm tra bài cũ
? Trình bày diễn biến trận Tốt Động-Chúc Động (Cuối 1426 - cuối 1427).
? Trình bày diễn biến trận Chi Lăng-Xương Giang (10/1427).
? Trình bày nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử.
3. Bài mới:
GTB: Sau khi đánh đuổi giặc ngoại xâm ra khỏi biên giới. Lê Lợi lên ngôi vua, nhà Lê bắt tay
ngay vào việc tổ chức lại chính quyền, xây dựng quân đội, pháp luật, nhằm ổn định tình hình xã
hội và phát triển kinh tế. Đó chính là nội dung của bài học hôm nay. Để hiểu rõ hơn thì trong
tiết học này chúng ta sẽ được tìm hiểu thông qua bài 20: I. “Tình hình chính trị, quân sự và
pháp luật”.
Hoạt động của GV
HĐ 1


Hoạt động của HS
* Hoạt động 1:

? Khi đất nước hoàn toàn giải - Lên ngôi Hoàng đế và
phóng Lê Lợi làm gì
tiến hành khôi phục lại
quốc hiệu Đại Việt, đồng
thời tiến hành xây dựng
nhà nước mới.

-5-

Nội dung
I. Tình hình chính trị, quân
sự, pháp luật
1. Tổ chức bộ máy chính
quyền


? Chính quyền phong kiến được - Chính quyền phong kiến
hoàn thiện vào thời vua nào.
được hoàn thiện dần và
đến thời vua Lê Thánh
? Bộ máy chính quyền thời Lê Tông thì hoàn thiện nhất.
Sơ được thể hiện như thế nào.
- Lần lượt trình bày
- Trung ương:
- Treo bảng phụ kẻ sơ đồ trống
+ Đứng đầu là vua.
“Bộ mày tổ chức nhà nước thời

+ Giúp việc cho vua có các
Lê Sơ”.
quan đại thần.
? Em hãy tìm từ thích hợp điền
+ Ở triều đình có sáu bộ
vào sơ đồ trống về bộ máy tổ
chức nhà nước thời Lê Sơ.
- Lên bảng điền
* Tổ chức nhà nước thời Lê Sơ:
+ Chính quyền trung ương:
VUA

CÁC QUAN ĐẠI THẦN

6 BỘ

CÁC CQ CHUYÊN MÔN

- Đọc đoạn chữ nhỏ / 94,
nhắc lại tên 6 bộ và giải
- Bổ sung: Giúp việc 6 bộ có 6 thích chức năng của các cơ
tự, 6 khoa giám sát.
quan chuyên môn.
+ Chính quyền ở địa phương:
- Địa phương:
+ Cả nước chia thành 13 đạo
thừa tuyên.
13 ĐẠO
+ Dưới đạo là phủ, châu,
huyện và xã.

ĐÔ TI

HIẾN TI

THỪA TI

PHỦ

HUYỆN (CHÂU)



- Kết hợp sử dụng lược đồ
? Em hãy kể tên 13 đạo Thừa
Tuyên trên lược đồ.
? Qua lược đồ em hãy nhận xét
lãnh thổ nước ta thời Lê Sơ như
thế nào.
? Nêu nhiệm vụ của các ti.

- Nhìn lược đồ trình bày.
- Lãnh thổ ngày càng mở
rộng.
- Lần lượt trình bày:
+ Đô ti: Phụ trách quân
sự.
+ Hiến ti: Phụ trách việc

-6-



thanh tra quan lại, xử án,
pháp luật.
+ Thừa ti: Phụ trách việc
hành chánh hộ tịch, thuế
khóa.
- Treo lược đồ hành chính nước
Đại Việt thời Lê Sơ và tên 13
đạo thừa Tuyên
? So sánh tổ chức nhà nước
thời Lê với thời Trần, nhiều
người cho rằng tổ chức nhà
nước thời Lê Sơ tập quyền hơn
(Giải thích: tập quyền là sự
thống nhất tập trung quyền
hành vào triều đình trung
ương) → điều này được thể
hiện như thế nào trong chính
sách thời Lê.
? Nhìn vào lược đồ, hãy nhận
xét bộ máy tổ chức chính quyền
thời Lê Sơ có gì khác với nước
Đại Việt thời Trần

- Thảo luận, trình bày: Vua
nắm mọi quyền hành, Lê
Thánh Tống bãi bỏ một số
chức vụ cao cấp: tể tướng,
đai tổng quản, hành khiển.
vua trực tiếp làm tổng chỉ

huy quân đội.

- Nhận xét: quyền lực nhà
vua ngày càng được củng
cố , các cơ quan và chức
vụ giúp việc cho vua ngày
càng được sắp xếp quy cũ
và bổ sung đầy đủ. Đất
nước được chia nhỏ thành
các khu vực hành chính
(13 đạo)
- Nhận xét: Chặt chẽ, dễ
? Nhận xét về tổ chức bộ máy dàng quản lí.
chính quyền thời Lê Sơ
HĐ 2:
2. Tổ chức quân đội
? Nhà Lê tổ chức quân đội như - Nhớ, liên hệ thời Lý giải - Theo chế độ ''ngụ binh ư
thế nào.
thích: chế độ "ngụ binh ư nông''.
nông" (Khi đất nước có
ngoại xâm thì tất cả mọi
quân lính điều tại ngũ
chiến đấu cùng toàn dân.
Khi hòa bình thì thay phiên
nhau về làm ruộng.)
? Tại sao nói trong hoàn cảnh - Suy nghĩ, trả lời: vì
lúc đó, chế độ "ngụ binh ư thường xuyên có giặc
nông" là tối ưu
ngoại xâm → vừa kết hợp
sản xuất với quốc phòng

- Quân đội gồm hai bộ phận:
quân triều đình và quân địa
phương;
? Nhà Lê quan tâm phát triển - Quân đội được luyện tập
quân đội như thế nào.
võ nghệ thường xuyên và
bố trí canh phòng khắp nơi
nhất là những nơi hiểm
yếu.
- Đọc đoạn in nghiêng

-7-


trong SGK.
? Em có nhận xét gì về chủ - Nhận xét: Quyết tâm
chương của nhà nước Lê Sơ đối cũng cố quân đội bảo vệ
với lãnh thổ của đất nước qua đất nước. Thi hành chính
đoạn trích.
sách vừa cương vừa nhu
đối với kẻ thù.
- Liên hệ, giáo dục HS qua việc
bảo vệ lãnh thổ: Đề cao trách
nhiệm bảo vệ tổ quốc đối với
mỗi người dân, trừng trị thích
đáng kẻ bán nước.

- Quân đội được luyện tập
thường xuyên và bố trí canh
phòng khắp nơi, nhất là

những nơi hiểm yếu.

3. Pháp luật
HĐ 3:
- Nhắc lại kiến thức cũ.
- Nhớ và nhắc lại:
? Thời nhà Lý, Trần đã ban + Thời Lý: Hình Thư.
hành những bộ luật nào.
+ Thời Trần: Quốc Triều
Hình Luật.
? Đến thời nhà Lê thì vua Lê - Lê Thánh Tông ban hành
Thánh Tông biên soạn và ban bộ luật mới mang tên là
hành bộ luật gì.
Quốc triều hình luật
(thường gọi là luật Hồng
Đức).
GV: Giải thích “Hồng Đức” là
lấy theo niên hiệu của vua Lê
Thánh Tông.
? Nội dung chính của bộ luật - Trình bày theo sgk
này là gì.

? Điểm tiến bộ của bộ luật
Hồng Đức là gì.
GV: Đây chính là bộ luật đầy đủ
và tiến bộ nhất trong các bộ luật
thời phong kiến Việt Nam, Thể
hiện bước phát triển mạnh mẽ
trog lịch sử pháp luật Việt Nam
thời phong kiến.

? Luật Hồng Đức có tác dụng
gì.
? Vì sao thời nhà Lê, nhà nước
quan tâm đến luật pháp

- Góp phần củng cố chế
độ phong kiến tập quyền,
phát triển kinh tế và ổn
định xã hội.

- Giữ gìn kĩ cương, trật tự
xã hội, ràng buộc nhân
dân với chế độ phong kiến
để triều đình quản lí chặt
chẽ hơn.

4. Cũng cố
? Vẽ sơ đồ tổ chức chính quyền thời Lê Sơ.

-8-

- Ban hành Quốc triều hình
luật (thường gọi là luật Hồng
Đức).

- Nội dung chính:
+ Bảo vệ quyền lợi của vua,
hoàng tộc;
+ Bảo vệ quyền lợi của quan
lại và giai cấp thống trị, địa

chủ phong kiến.


? Trình bày những đóng góp của vua Lê Thánh Tông trong việc xây dựng hệ thống pháp
luật và tổ chức quân đội.
5. Hướng dẫn
- HS học thuộc bài, trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa.
- Xem phần II. “Tình hình kinh tế xã hội”.
V. Rút kinh nghiệm
Trình ký: 7/1/2017

..................................................................................
.................................................................................
.................................................................................
.................................................................................

-9-

Huỳnh Thị Thanh Tâm



×