Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án tổng hợp lịch sử 7 tuần 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.59 KB, 5 trang )

Ngày soạn: 13/10 2016

Tuần: 10
Tiết: 19
ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Củng cố những kiến thức cơ bản về lịch sử dân tộc thời Ngô-Đinh-Tiền Lê.
- Nắm được những thành tựu chủ yếu về các mặt: chính trị, kinh tế, văn hóa
của Đại Cồ Việt thời Ngô-Đinh-Tiền Lê.
2. Kĩ năng:
- Lập bảng thống kê.
- Phân tích tranh ảnh, trả lời các câu hỏi.
HS: bài soạn
3. Thái độ: giáo dục lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc, biết ơn tổ tiên.
II. Chuẩn bị:
* GV: sgk, bài soạn
* HS: Chuẩn bị nội dung bài học ở nhà
III. Cá bước lên lớp:
1. Ổn định lớp: (1 phút).
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Lồng vào ôn tập)
3. Bài mới: (32 phút):
HĐ của GV
- Lần lượt nêu các câu hỏi
? Sau chiến thắng Bạch
Đằng, Ngô Quyền đã làm
gì để khẳng định nền độc
lập của nước ta?
? Triều đình nhà Ngô được
tổ chức như thế nào? Nhận
xét về tổ chức nhà Ngô


dưới thời NQ
- Cho
HS hoạt động
nhóm:
- Chốt lại: ý thức độc lập,
tự chủ

HĐ của HS
- Lần lượt nhắc lại kiến
thức, trả lời
 Năm 939, Ngô Quyền
lên ngôi vua, đóng đô
ở Cổ Loa, bỏ chức tiết
đô sứ, thành lập triều
đình riêng.
- Làm việc nhóm,
ltrình bày, vẽ sơ đồ,
nhận xét

Nội dung ghi bảng
1. Sau chiến thắng Bạch
Đằng, Ngô Quyền đã làm gì
để khẳng địnhnền độc lập
của nước ta?

2) Triều đình nhà Ngô được
tổ chức như thế nào?
+ Trung ương: vua đứng
đầu, quyết định mọi việc
chính trị, quân sự. Dưới vua

có quan Văn, quan Võ.
+ Ở địa phương đứng đầu
các Châu là Thứ sứ.
 ý thức độc lập, tự chủ
? Sau khi Ngô Quyền mất,  Sau khi Ngô Quyền 3) Sau khi Ngô Quyề mất,
nội bộ nhà Ngô ra sao?
mất, triều đình lục đục, nội bộ nhà Ngô ra sao?
Dương Tam Kha cướp
ngôi. Năm 950, Ngô
Xương Văn lật đổ
Dương
Tam
Kha
nhương không quản lý
được đất nước, nên
-1-


năm 965, Ngô Xương
Văn chết đã dẫn tới
loạn 12 sứ quân.
? Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì  Đinh Bộ Lĩnh lập căn
để thống nhất đất nước?
cứ ở Hoa Lư, liên kết
với sứ quân Trần Lãm,
được nhân dân ủng hộ,
các sứ quân khác xin
hàng hoặc lần lược bị
đánh bại. Năm 967,
đất nước thống nhất


? Ý nghĩa của cuộc kháng
chiến chống Tống?

? Trình bày diễn biến, kết
quả, ý nghĩa cuộc chiến
đấu trên phòng tuyến Như
Nguyệt.

? Tại sao nông nghiệp
thời Lý phát triển mạnh?

4) Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì
để thống nhất đất nước?
+ Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh
lên ngôi hoàng đế, đặt tên
nước là Đại Cồ Việt, đóng
đô ở Hoa Lư.
+ Đinh Bộ Lĩnh đã:
- Phong vương cho các con.
- Cắt cứ quan lại.
- Xây dựng cung điện, đúc
tiền, xử phạt nghiêm kẻ có
 Khẳng định quyền tội.
làm chủ đất nước, 5) Ý nghĩa của cuộc kháng
đánh bại âm mưu xâm chiến chống Tống?
lược của quân Tống,
củng cố nền độc lập
nước nhà.
- Lần lượt trình bày

6) Trình bày diễn biến, kết
quả, ý nghĩa cuộc chiến đấu
trên phòng tuyến Như
.
Nguyệt.
* Diễn biến
Quách Quỳ cho quân vượt
sông đánh phòng tuyến của
ta nhưng bị quân ta phản
công quyết liệt.
- Một đêm cuối xuân 1077,
nhà Lý cho quân vượt sông
bất ngờ đánh vào doanh trại
giặc.
* Kết quả
+ Quân giặc "mười phần
chết đến năm sáu phần".
+ Quách Quỳ chấp nhận
"giảng hoà" và rút quân về
nước.
* Ý nghĩa: Nền độc lập tự
chủ của Đại Việt được giữ
 Nhà nước quan tâm vững.
đến sản xuất nông 7) Tại sao nông nghiệp thời
Lý phát triển mạnh?
nghiệp.
- Nhân dân chăm lo
sản xuất.
-2-



 Năm 1070, nhà Lý
? Giáo dục, văn hóa thời xây dựng Văn Miếu.
8) Giáo dục, văn hóa thời
Lý phát triển ra sao?
- Năm 1075, khoa thi Lý phát triển ra sao?
đầu tiên được mở.
- 1076, Quốc Tử Giám
được thành lập năm.
- Đạo Phật rất phát
triển.
- Các ngành nghệ
thuật: kiến trúc, điêu
khắc, ca nhạc, lễ
hội...rất phát triển.
4. Củng cố: (4 phút )
Tóm tắt lại những nội dung cơ bản của bài vừa ôn tập.
5. Hướng dẫn về nhà: (3 phút)
- Học bài.
- Tiết sau KT 1 tiết.
IV. Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
Tiết: 20
BÀI TẬP LỊCH SỬ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Củng cố lại những kiến thức đã học qua các triều đại Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý.
2. Kỹ năng:
Rèn kĩ năng khai thác lược đồ lịch sử, làm bài tập.

3. Thái độ:
Giáo dục học sinh có ý thức tự giác, tích cực tham gia các hoạt động học tập
theo sự hướng dẫn của GV.
II. Chuẩn bị:
- Thầy: Bảng phụ + lược đồ cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt.
- Trò: SGK + tập học.
III. Các bước lên lớp:
1. Ổn định lớp: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
Trình bày diễn biến và kết quả cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt.
3. Bài mới: (32 phút)
Hoạt động của GV
HĐ 1:
- Chuẩn bị ở bảng phụ

Hoạt động của HS

Nội dung ghi bảng
1. Điền tên triều đại hoặc thời
- Lên bảng làm.
gian còn thiếu vào biểu đồ về sự
- Nhận xét, bổ ra đời của các triều đại phong kiến
-3-


sung.

Việt Nam thế kỉ X - XI:
Triều đại: Ngô Đinh Tiền Lê
Năm:


HĐ 2:
- GV chuẩn bị ở bảng
phụ
- Lần lượt lên bảng
làm
- Nhận xét, bổ
sung.

HĐ 3: Trình bày cuộc
chiến đấu trên phòng
tuyến Như Nguyệt của
nhân dân ta theo lược đồ
- GV: Treo lược đồ lên
bảng.
- Gọi học sinh lên bảng
đọc các kí hiệu và trình
bày tóm tắt diễn biến
của trận đánh.
- Nhận xét, bổ sung.
HĐ 4:



939
968
980
1009
2. Nối các thời gian với những sự
kiện sau sao cho phù hợp


Nối Sự kiện lịch
sử
1. Năm 939
a. Loạn 12
sứ quân
2.
Năm
b.
Ngô
965-967
Quyền xưng
vương, đóng
đô ở Cổ Loa.
3. Năm 981
c. Lê Hoàn
đánh
bại
quân
xâm
lược Tống
4.
Năm
d. Nhà Lý
1010
ban hành bộ
Hình thư
5.
Năm
e. Lý Thái

1042
Tổ dời đô về
Đại La, đổi
tên là Thăng
Long.
6.
Năm
f. Nhà Lý
1054
đổi tên nước
là Đại Việt.
g. Nhà Đinh
thành lập.
- Lên trình bày 3. Trình bày cuộc chiến đấu trên
trên lược đồ
phòng tuyến Như Nguyệt của
- HS khác nhận nhân dân ta theo lược đồ.
xét.
- Quách Quỳ và Triệu Tiết cho
quân vượt sông đánh phòng tuyến
của ta nhưng bị quân ta phản công
quyết liệt, đẩy lùi chúng về phía
bờ Bắc.
- Lần lượt trả lời
- Một đêm cuối xuân 1077, nhà
Lý cho quân vượt sông bất ngờ
đánh vào doanh trại giặc. Quân
Tống thua và rút chạy về nước.
4. Vì sao nhân dân ta chống
Tống thắng lợi ? Ý nghĩa lịch

sử của chiến thắng này.
-4-

Thời gian


* Nguyên nhân:
- Tinh thần đoàn kết và anh dũng
chiến đấu của quân dân ta.
- Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt
của các tướng lĩnh chỉ huy mà tiêu
biểu là Lý Thường Kiệt.
* Ý nghĩa: Nền độc lập tự chủ của
Đại Việt được giữ vững.
4. Củng cố: (4 phút):
GV tóm tắt lại nội dung bài học
5. Hướng dẫn : (3 phút)
Học bài 7, 9, 10, 11 -> tiết sau kiểm tra 1t.
IV. Rút kinh nghiệm:

Trình ký: 15/10/2016

.................................................................................
.................................................................................
................................................................................

-5-

Huỳnh Thị Thanh Tâm




×