Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Giáo án tổng hợp lịch sử 7 tuần 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.2 KB, 8 trang )

Ngày soạn: 25/10/2016

Tuần: 12
Tiết: 23
Bài 13: NƯỚC ĐẠI VIỆT Ở THẾ KỈ XIII (tt)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- TK XIII nhà Trần thực hiện nhiều biện pháp tích cực để XD quân đội và
cũng cố quốc phòng, phục hồi phát triển kinh tế.
- Quân đội quốc phòng của ĐV thời đó vững mạnh, kinh tế phát triển.
2. Tư tưởng:
GDHS lòng yêu nước, tự hào DT đối với công cuộc PTĐN dưới thời Trần.
3. Kĩ năng:
Làm quen với phương pháp so sánh.
II. Chuẩn bị:
GV: Tranh ảnh, tư liệu liên quan đến thành tựu thủ công nghiệp thời Trần.
HS: Sưu tầm tranh ảnh tư liệu liên quan đến thành tựu TCN thời Trần.
III. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định lớp: 1 phút
2. Kiểm tra bài cũ: 3 phút
? Nguyên nhân dẫn đến nhà lý sụp đỗ là gì, nhà Trần TL trong hoàn cảnh nào.
? Bộ máy quan lại nhà Trần được tổ chức như thế nào. Vẽ sơ đồ bộ máy nhà Trần.
? Pháp luật nhà Trần có những đặc điểm gì.
3. Bài mới:
GTB : Khi lên nắm chính quyền, ngoài việc cũng cố XD tổ chức bộ máy nhà nước,
nhà Trần còn thực hiện nhiều chủ trương, biện pháp để XD và phát triển quân đội,
kinh tế. ? Cụ thể như thế nào.Tronh tiết học này chúng ta sẽ được tìm hiểu thông
qua bài 13: II. “ Nhà Trần XD quân đội và phát triển KT”.
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS



HĐ 1: Nhà Trần xây dựng
quân đội và củng cố quốc
phòng: 15p
? Vì sao khi mới thành lập, - Suy nghĩ và trình bày
nhà Trần rất quan tâm tới theo quan điểm của
việc xây dựng quân đội và mình.
củng cố quốc phòng?
- Giảng: Nước ta luôn đứng
trước nguy cơ ngoại xâm
(nhất là thời kì đế quốc
Mông - Nguyên đang mở
-1-

Nội dung
II. Nhà Trần xây dựng
quân đội và phát triển
kinh tế
1. Nhà Trần xây dựng
quân đội và củng cố
quốc phòng


rộng xâm lược).
? Tổ chức quân đội của nhà - Quân đội của nhà - Quân đội : cấm quân
Trần như thế nào?
Trần gồm có cấm và quân ở các lộ.
? chức năng của các đội quân và quân ở các lộ.
quân đó là gì?
- Dựa vào SGK trình

bày.
? Vì sao nhà Trần chỉ kén - Vì để tăng độ tin cậy
chọn những thanh niên khoẻ trong việc bảo vệ triều
mạnh ở quê họ Trần để vào chính, cấm quân co
cấm quân?
nhiệm vụ bảo vệ vua
hoàng thành, triều
đình.
? Quân đội nhà Trần được - Chủ trương: Quân
tuyển dụng theo chính sách lính cốt tinh không cốt
và chủ trương nào?
đông.
Giảng: Nhân dân ta dưới - Chính sách: Ngụ
thời Trần rất chuộng võ binh ư nông ( tiếp tục
nghệ, các lò vật được mở chính sách của thời
khắp nơi, vì vậy quân đội Lý).
thời Trần luôn được học tập
binh pháp và luyện tập võ
nghệ. Nhà Trần thực hiện
chủ trương chọn quân lính
không thiên về lấy số lượng
mà cần những người giỏi.
- Sử dụng hình 27 SGK để
minh chứng cho việc tăng
cường củng cố quốc phòng
của triều Trần.
? Bên cạnh việc xây dựng - Cử các tướng giỏi
quân đội, nhà Trần đã làm đóng giữ các vị trí
gì để củng cố quốc phòng? hiểm yếu.
? Việc xây dựng quân đội - Vua Trần thường

nhà Trần có gì khác và xuyên đi tuần tra việc
giống so với thời Lý.
phòng bị ở nơi này.
- Giống:
+ Quân đội gồm hai
? Nêu tác dụng của bộ phận.
+ Được tuyển dụng
những biện pháp mà nhà
Trần đã áp dụng để phát theo chính sách" ngụ
triển kinh tế cho đất nước? binh ư nông".
- Khác:
+ Cấm quân: Tuyển
những người khoẻ
mạnh ở quê hương
nhà Trần.
+ Quân đội theo chủ
-2-


trương:" Cốt tinh nhuệ
không cốt đông".
- Đẩy mạnh khai
hoang để mở rộng
diện tích sản xuất.
HĐ 2: Phục hồi và phát Đắp đê phòng lụt, nạo
triển kinh tế: 20p
vét kênh mương.
? Nhà Trần đã làm gì để - Hà đê sứ.
phát triển nông nghiệp?


2. Phục hồi và phát
triển kinh tế
- Nông nghiệp: Chú
trọng việc khai hoang,
đắp đê, nạo vét kênh
mương.

- Các chủ trương đó
rất phù hợp, kịp thời  Nông nghiệp nhanh
? Tên của chức quan nhà để phát triển nông chóng được phục hồi và
Trần đặt để trông coi việc nghiệp.
phát triển.
sửa chữa đắp đê?
? Nhận xét gì về những chủ
trương phát triển nông
nghiệp của nhà Trần?
- Thủ công nghiệp:
- Giảng: Nhờ các chính - Làm gốm, tráng men, * Nhà nước: sản xuất đồ
sách và cùng với sự cố đúc đồng, làm giấy...
gốm, dệt, chế tạo vũ khí.
gắng của người dân, nông
* Nhân dân: đúc đồng,
nghiệp thời Trần nhanh
rèn sắt, làm giấy …
chóng được phục hồi và
phát triển.
- Đang từng bước
? Kể tên các nghề thủ công được khôi phục và
trong nhân dân?
phát triển mạnh, trình

độ ngày càng cao.
- Giới thiệu hình 28 SGK - Thương nghiệp.
cho HS.
- Thương nghiệp:
? Nhận xét về tình hình thủ
công nghiệp thời Trần thế kỉ
XIII?
GV: Giảng.

? Khi TCN phát triển, xã
hội đã tạo ra nhiều sản
phẩm cần có thị trường để
tiêu thụ. Vậy lúc bấy giờ
ngành gì lại xuất hiện.
? Tình hình thương nghiệp
thời kì này có gì đáng chú
ý?
? Nơi nào được xem là nơi
buôn bán tấp nập nhất?

- Ở làng xã mọc lên
ngày càng nhiều.
- Ở kinh thành Thăng
+ Chợ mọc lên ngày
Long có 61 phố
càng nhiều.
phường.
+ Buôn bán với nước
- Cửa biển: Hội ngoài cũng phát triển
Thống, Vân Đồn, Hội

Triều được xem là nơi
buôn bán tấp nập nhất
với thương nhân nước
ngoài.

-3-


- Vì là hải đảo.
- Nhận xét.
- Yêu cầu HS đọc đoạn in
nghiêng chứng minh việc
buôn bán với người nước
ngoài được mở rộng.
? Tại sao ở Hội Thống, Vân
Đồn nhân dân mở chợ trên
thuyền?
- Đang từng bước
- Liên hệ thực tế.
phục hồi và phát triển
? Vùng nam bộ có địa điểm
mạnh với trình độ
nào mà nhân dân buôn bán
ngày càng cao.
trên thuyền?
? Em có nhận xét gì về tình
hình kinh tế thời Trần TK
XIII?
4. Củng cố: (4p)
? Nêu các biện pháp mà nhà Trần dùng để xây dựng và cũng cố quốc phòng.

? Nhà trần đã làm gì phục hồi và phát triển kinh tế sau những năm suy thoái
của nhà Lý.
5. Dặn dò: (1P)
- HS học thuộc bài, trả lời các câu hỏi trong SGK.
- HS xem trước bài 14: “I. Cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân xâm
lược Mông Cổ (1258)”.
IV. Rút kinh nghiệm:
.............................................................................................................................................................................................
……………………………………………………………………………………………………………………………

____________________________________________

Tiết: 24
Bài 14: BA LẦN KHÁNG CHIẾN
CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG – NGUYÊN
(THẾ KỈ XIII)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Thấy được ba lần xâm lược nước ta nhà Nguyên chuẩn bị chu đáo
- Nắm nét cơ bản diễn biến của 3 lần kháng chiến chống xâm lược ở thời Trần
- Nắm được nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử.
2. Tư tưởng:

-4-


Giáo dục học sinh lòng căm thù giặc, lòng yêu nước, tự hào dân tộc biết ơn
anh hùng dân tộc.
3. Kĩ năng:
Sử dụng bản đồ, phân tích, so sánh, đối chiếu diễn biến ba lần kháng chiến.

II. Chuẩn bị:
GV: Bản đồ thế giới, Lược đồ kháng chiến lần 1, Lược đồ trống.
HS: Sưu tầm những tư liệu liên quan đến các cuộc khởi nghĩa.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp: 1p
2. Kiểm tra bài cũ: 3p
? Chủ trương và biện pháp xây dựng quân đội, củng cố quốc phòng của nhà
Trần là gì.
? Nhà Trần làm gì khôi phục và phát triển kinh tế.
3. Bài mới:
GTB : Khi lên nắm chính quyền ngoài việc cũng cố và phát triển kinh tế đất nước,
nhà trần còn phải chuẩn bị nhiều mật để đối phó với âm mưu xâm lược của bọn
phong kiến Mông Nguyên. ? Vậy cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông
Nguyên diễn ra như thế nào chúng ta sẽ được tìm hiểu thông qua bài 14: “Ba lần
kháng chiến chống quân xâm lược mông Nguyên (TK XIII).
Hoạt động của GV
HĐ 1: Âm mưu xâm lược
Đại Việt của quân Mông
Cổ: (5p)
- Đầu thế kỉ XIII, nhà nước
phong kiến Mông Cổ được
thành lập, với một lực lượng
quân sự mạnh và hiếu chiến,
quân Mông Cổ đã liên tiếp
xâm lược và thống trị nhiều
nước, gieo rắc nỗi kinh
hoàng, sợi hãi ở châu Âu,
châu Á.
- Năm 1257, Mông Cổ tiến
đánh nam Tống nhằm xâm

chiếm toàn bộ Trung Quốc.
để đạt được mục đích, quân
Mông Cổ quyết định xâm
lược Đại Việt rồi đánh thẳng
lên phía Nam Trung Quốc.
HĐ 2: Nhà Trần chuẩn bị
kháng chiến và đánh bại
quân Mông Cổ:

Hoạt động của HS

Nội dung
I. Cuộc kháng chiến lần
thứ nhất chống quân
xâm lược mông Cổ
- Đây là phần giảm tải
1. Âm mưu xâm lược
của chương trình.
Đại Việt của quân Mông
- HS theo dõi phần GV Cổ
giảng bài không cần
ghi nội dung.

2. Nhà Trần chuẩn bị
kháng chiến và đánh bại
quân Mông Cổ: 30p
a. Chuẩn bị

? Được tin Mông Cổ xâm
-5-



lược nước ta nhà Trần đã làm - Ban lệnh cho cả nước
gì.
sắm sữa vũ khí, thành
lập các đội dân binh,
ngày đêm luyện tập võ
nghệ…
- Sử dụng lược đồ “Diễn biến - Theo dõi

Ban lệnh cho cả nước
sắm sữa vũ khí, thành lập
các đội dân binh, ngày
đêm luyện tập võ nghệ…
b. Diễn biến

cuộc kháng chiến lần 1 chống
quân MC 1258”.
- Tháng 1-1258, quân
Lần
lượt
trả
lời
Mông Cổ do Ngột Lương
? Quân Mông Cổ do ai chỉ
Hợp Thai chỉ huy 3 vạn
huy tiến vào nước theo
quân tiến vào xâm lược
đường nào, thời gian nào.
HS: Cho lui quân đễ Đại Việt theo đường

bảo toàn lực lượng.
Sông Thao
? Khi đến Bình Lệ Nguyên
gặp trở ngại gì.
- Tại đây trận đánh quyết liệt
đã diễn ra.
GV: Do thế giặc mạnh
? Vua Trần đã làm gì.
- Giảng: Lúc bấy giờ triều
đình tạm rời kinh thành
Thăng Long xuôi về vùng
Thiên Mạc. (chỉ trên lược đồ)
? Vua Trần lệnh cho nhân dân - “Vườn không nhà
Thăng Long thực hiện chủ trống” (Gom tất cả
người và của về vùng
trương gì.
Thiên Mạc).
? Khi quân Mông Cổ vào - Điên cuồn tàn phá
Thăng Long có thái độ như kinh thành, lùn bắt giết
hại những người còn
thế nào.
xót lại.
- Chưa đầy một tháng.
Quân Mông Cổ lâm
vào tình thế khó khăn vì
thiếu lương thực trầm
trọng.
- Phải cho quân lính đi
cướp thóc gạo, hoa
màu của dân, nhưng

nhân dân chống trả
quyết liệt làm lực lượng
bị tiêu hao dần.
-6-

- Nhà Trần chủ trương
cho quân rút khỏi kinh
thành Thăng Long, thực
hiện “Vườn không nhà
trống”.

- Nhà Trần mở cuộc


- Mở cuộc phản công
? Nhân cơ hội đó nhà Trần đã lớn ở Đông Bộ Đầu
(Bến sông Hồng, ở phố
làm gì.
Hàng Than-Hà nội ngày
nay).
- Ngày 29/1/1258 quân
Mông Cổ thua trận rút
? Với cuộc phản công đó
về nước.
ngày 29-1-1258 quân Mông
Cổ như thế nào.
- Giảng: Trên đường rút về
nước đến vùng Quy Hóa
(Yên Bái, Lào Cai) bị quân
dân ta chặn đánh đến tan

tác.
- Cho HS thảo luận nhóm 3 - Thảo luận, trình bày:
+ Chỉ huy tài tình.
phút.
? Vì sao quân Mông Cổ + Biết sử dụng cách
mạnh mà vẫn bị quân ta đánh giặc thông minh.
+ Biết chớp lấy thời cơ
đánh bại.
nhanh chóng.
 Lấy yếu thắng mạnh.

phản công lớn ở Đông Bộ
Đầu
- Ngày 29/1/1258 quân
Mông Cổ thua trận rút về
nước.

c. Kết quả
Kháng chiến chống
quân xâm lược Mông Cổ
kết thúc thắng lợi.

- Liên hệ thực tế GDHS:
Bằng 2 cuộc chiến tranh
chống Pháp và chống Mĩ.
- Khái quát và nhấn mạnh:
Qua bài học này chúng ta có
thể thấy rằng, dù lực lượng
ta không bằng địch nhưng
với chủ trương đường lối

khéo léo, không nóng vội thì
có thể đánh bại bất kì kẻ thù
xâm lược nào.
4. Củng cố: 4P
? Em hãy trình bày lại diễn biến bằng lược đồ.
? Quân MC tấn công Đại Việt nhằm mục đích gì.
5. Dặn dò: 1P
- HS học thuộc bài, trả lời các câu hỏi trong SGK.
- HS xem phần tiếp theo bài 14: “II. CKC lần thứ 2 CQXL Nguyên (1285)”.

-7-


.IV RÚT KINH NGHIỆM

Trình ký: 29/10/2016

Huỳnh Thị Thanh Tâm
....................................................................................................
....................................................................................................
........................................................................................................

-8-



×