Tải bản đầy đủ (.ppt) (50 trang)

Giạy học kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức kĩ năng trong chương trình giáo dục phổ thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (729.4 KB, 50 trang )

DẠY HỌC, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO
CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ
THÔNG
Người thực hiện: Nguyễn
Thò Huệ


NỘI DUNG TẬP HUẤN
Phần thứ nhất: Giới thiệu chung về chuẩn kiến
thức, kĩ năng của chương trình giáo dục phổ thông

Phần thứ hai: Hướng dẫn dạy học và kiểm tra,
đánh giá theo chuẩn KTKN


Phần thứ nhất
Giới thiệu chung về chuẩn kiến thức, kĩ năng
của chương trình giáo dục phổ thông

I.

Chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương
trình giáo dục phổ thông
II. Chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương
trình giáo dục phổ thông vừa là căn cứ,
vừa là mục tiêu của giảng dạy, học tập,
kiểm tra, đánh giá


I. Chun kin thc, k nng ca chng trỡnh giỏo


dc ph thụng
1.Chun kin thc k nng ca chng trỡnh giỏo dc
ph thụng l gỡ?
1.1 Chun kin thc, k nng ca chng trỡnh mụn hc l
cỏc yờu cu c bn, ti thiu v kin thc, k nng ca
mụn hc m hc sinh cn phi v cú th t c sau mi
n v kin thc (moói baứi, moói chuỷ ủe, chuỷ
ủieồm,...).
Chun kin thc, k nng ca mt n v kin thc l
cỏc yờu cu c bn, ti thiu v kin thc, k nng ca
n v kin thc m hc sinh cn phi v cú th t c.
1.2 Chun kin thc, k nng ca chng trỡnh cp hc l
cỏc yờu cu c bn, ti thiu v kin thc, k nng ca
cỏc mụn hc m hc sinh cn phi v cú th t c sau
tng giai on hc tp trong cp hc.


2. Những đặc điểm của chuẩn kiến thức, kĩ năng
2.1. Chuẩn kiến thức, kĩ năng được chi tiết, tường minh
bằng các yêu cầu cụ thể, rõ ràng về kiến thức, kĩ năng.
2.2. Chuẩn kiến thức, kĩ năng có tính tối thiểu, nhằm đảm
bảo mọi học sinh cần phải và có thể đạt được những
yêu cầu cụ thể này.
2.3. Chuẩn kiến thức, kĩ năng là thành phần của chương
trình giáo dục phổ thông.


III. Các mức độ về kiến thức, kĩ năng trong
chuẩn kiến thức, kĩ năng
1.


Về kiến thức: Yêu cầu học sinh phải nhớ, nắm
vững, hiểu rõ các kiến thức cơ bản trong chương
trình, sách giáo khoa, đó là nền tảng vững vàng để có
thể phát triển năng lực nhận thức ở cấp cao hơn
*Mức độ cần đạt được về kiến thức được xác định
theo 6 mức độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng, phân
tích, đánh giá và sáng tạo.
2. Về kĩ năng: Biết vận dụng các kiến thức đã học để
trả lời câu hỏi, giải bài tập, làm thực hành; có kĩ năng
tính toán, vẽ hình, dựng biểu đồ,…
* Kỹ năng được xác định theo 3 mức độ: Thực hiện
được, thực hiện thành thạo, thực hiện sáng tạo.



VÍ DỤ MINH HOẠ

Chủ
đề

Mức độ
cần đạt

Giải thích, hướng
dẫn

Hỗn
số. Số
thập

phân.
Phần
trăm

*
Về
kiến
thức:
Biết
các
khái
niệm hỗn số,
số
thập
phân,
phần
trăm.
•* Về kó năng:
Làm
đúng
các dãy phân
số

số
thập
phân
trong
trường
hợp đơn giản.


-Viết được một phân số
dưới dạng hỗn số và
ngược lại.
- Viết được một phân số
thập phân dưới dạng số
thập phân và ngược lại.
- Viết được một số thập
phân dưới dạng phần
trăm và ngược lại.
- Nên làm các bài tập:
94; 95; 104; 105; 107; 114
SGK.


IV. Chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục
phổ thông vừa là căn cứ, vừa là mục tiêu của
giảng dạy, học tập, kiểm tra, đánh giá
1. Chuẩn kiến thức, kĩ năng để làm gì?
1.1. Biên soạn sách giáo khoa và các tài liệu hướng dẫn dạy
học, kiểm tra, đánh giá, đổi mới phương pháp dạy học,
đổi mới kiểm tra, đánh giá
1.2. Chỉ đạo, quản lí, thanh tra, kiểm tra việc thực hiện dạy
học , kiểm tra ,đánh giá ,sinh hoạt chuyên môn, đào tạo,
bồi dưỡng cán bộ quản lí và giáo viên.
1.3. Xác định mục tiêu của mỗi giờ học, mục tiêu của quá
trình dạy học, đảm bảo chất lượng giáo dục.
1.4. Xác định mục tiêu kiểm tra, đánh giá đối với từng bài
kiểm tra, bài thi; đánh giá kết quả giáo dục từng môn học,
lớp học, cấp học



2. Yêu cầu dạy học bám sát Chuẩn kiến thức, kĩ
năng
2.1 Yêu cầu chung
a) Căn cứ chuẩn kiến thức, kĩ năng để xác định mục tiêu
bài học. Chú trọng dạy học nhằm đạt được các yêu cầu
cơ bản và tối thiểu về kiến thức, kĩ năng, đảm bảo
không quá tải và không quá lệ thuộc hoàn toàn vào
SGK; mức độ khai thác sâu kiến thức, kĩ năng trong
SGK phải phù hợp với khả năng tiếp thu của học sinh.
b) Sáng tạo về phương pháp dạy học phát huy tính chủ
động , tích cực, tự giác học tập của học sinh. Chú trọng
rèn luyện phương pháp tư duy, năng lực tự học, tự
nghiên cứu; tạo niềm vui, hứng khởi, nhu cầu hành
động, thái độ tự tin trong học tập của cho học sinh.


c) Dạy học thể hiện mối quan hệ tích cực giữa giáo viên và
học sinh, giữa học sinh và học sinh; tiến hành thông qua
việc tổ chức các hoạt động học tập của học sinh, kết hợp
giữa học tập cá thể với học tập hợp tác, làm việc theo
nhóm.
d) Dạy học chú trọng đến rèn luyện các kĩ năng, năng lực
hành động, vận dụng kiến thức, tăng cường thực hành và
gắn nội dung bài học với thực tiễn cuộc sống,
e) Dạy học chú trọng đến việc sử dụng có hiệu quả phương
tiện, thiết bị dạy học được trang bị hoặc do giáo viên và
học sinh tự làm; quan tâm ứng dụng công nghệ thông tin
trong dạy học.
f) Dạy học chú trọng đến việc động viên, khuyến khích kịp

thời sự tiến bộ của học sinh trong quá trình học tập; đa
dạng nội dung, các hình thức, cách thức đánh giá và tăng
cường hiệu quả việc đánh giá.


2.2 Yêu cầu đối với giáo viên
a) Bám sát chuẩn kiến thức, kĩ năng để thiết kế bài giảng, với
mục tiêu là đạt được các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến
thức, kĩ năng, dạy không quá tải và không quá lệ thuộc
hoàn toàn vào SGK. Việc khai thác sâu kiến thức, kĩ năng
phải phù hợp với khả năng tiếp thu của học sinh.
b) Thiết kế, tổ chức, hướng dẫn học sinh thực hiện các hoạt
động học tập với các hình thức đa dạng, phong phú, có
sức hấp dẫn phù hợp với đặc trưng bài học, với đặc điểm
và trình độ học sinh, với điều kiện cụ thể của lớp, trường
và địa phương


c) Động viên, khuyến khích, tạo cơ hội và điều kiện cho học
sinh được tham gia một cách tích cực, chủ động, sáng tạo
vào quá trình khám phá, phát hiện, đề xuất và lĩnh hội kiến
thức; chú ý khai thác vốn kiến thức, kinh nghiệm, kĩ năng
đã có của học sinh; tạo niềm vui, hứng khởi, nhu cầu hành
động và thái độ tự tin trong học tập cho học sinh; giúp học
sinh phát triển tối đa năng lực, tiềm năng của bản thân.
d) Thiết kế, hướng dẫn học sinh thực hiện các dạng câu hỏi,
bài tập phát triển tư duy và rèn luyện kĩ năng; hướng dẫn
sử dụng các thiết bị dạy học; tổ chức có hiệu quả các giờ
thực hành; hướng dẫn học sinh có thói quen vận dụng
kiến thức đã học vào giải quyết các vấn đề thực tiễn.

e) Sử dụng các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học
một cách hợp lí, hiệu quả, linh hoạt, phù hợp với đặc
trưng của cấp học, môn học; nội dung, tính chất của bài
học; đặc điểm và trình độ học sinh; thời lượng dạy học và
các điều kiện dạy học cụ thể của trường, địa phương


3. Yêu cầu kiểm tra, đánh giá bám sát Chuẩn kiến
thức, kĩ năng
3.1 Yêu cầu kiểm tra, đánh giá
a) Kiểm tra đánh giá phải căn cứ vào chuẩn kiến thức, kĩ
năng của từng môn học ở từng lớp; các yêu cầu cơ
bản, tối thiểu cần đạt về kiến thức, kĩ năng của học
sinh sau mỗi giai đoạn, mỗi lớp, mỗi cấp học.
b) Tăng cường đổi mới khâu kiểm tra, đánh giá thường
xuyên, định kì; đảm bảo chất lượng kiểm tra, đánh giá
thường xuyên, định kì chính xác, khách quan, công
bằng; không hình thức, đối phó nhưng cũng không gây
áp lực nặng nề. Kiểm tra thường xuyên và định kì theo
hướng vừa đánh giá được đúng Chuẩn kiến thức, kĩ
năng, vừa có khả năng phân hoá cao;


c) Áp dụng các phương pháp hiện đại để tăng cường tính
tương đương của các đề kiểm tra. Kết hợp thật hợp lí các
hình thức kiểm tra, tự luận và trắc nghiệm.
d) Đánh giá chính xác, đúng thực trạng
e) Đánh giá kịp thời, có tác dụng giáo dục và động viên sự
tiến bộ của học sinh, giúp học sinh sửa chữa thiếu sót
f) Khi đánh giá kết quả học tập, thành tích học tập của học

sinh không chỉ đánh giá kết quả cuối cùng, mà cần chú ý
cả quá trình học tập
g) Khi đánh giá thành thích học tập không chỉ đánh giá thành
tích học tập của học sinh, mà còn bao gồm đánh giá cả
quá trình dạy học nhằm cải tiến hoạt động dạy học.
h) Kết hợp thật hợp lí giữa đánh giá định tính và định lượng
i) Kết hợp đánh giá trong và đánh giá ngoài
j) Phải là động lực thúc đẩy, đổi mới công tác dạy học


PHẦN THỨ HAI:
Hướng dẫn dạy học và kiểm tra,
đánh giá theo chuẩn KTKN
A. Hướng dẫn dạy học theo chuẩn KTKN
trong chương trình giáo dục phổ thông.


I. NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA DẠY HỌC
TÍCH CỰC

- Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động
học tập của học sinh.
- Dạy học chú trọng rèn luyện phương pháp
tự học.
- Tăng cường học tập các thể, phối hợp
với học tập hợp tác.
- Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh
giá của trò.



II. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC
THƯỜNG ÁP DỤNG CHO MÔN TOÁN Ở TRƯỜNG
THCS

- Vấn đáp tìm tòi.
- Dạy và học phát hiện và giải
quyết vấn đề.
- Dạy và học hợp tác nhóm nhỏ.
- Dạy học theo dự án.


III. CÁC KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC

1.Động não
2.Động não viết
3.Động não không công khai
4.Kỹ thuật XYZ
5.Kỹ thuật “Bể cá”
6.Kỹ thuật “Ổ bi”
7.Tranh luận ủng hộ – phản đối
8.Thông tin phản hồi trong quá trình
dạy học
9.Kỹ thuật tia chớp
10. Kỹ thuật “3 lần 3”


IV. TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO CHUẨN KTKN THÔNG
QUA CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC



1. Các cấp độ nhận thức trong chuẩn
KTKN của chương trình Toán THCS
Cấp độ
Nhận biết

Mơ tả
Học sinh nhớ các khái niệm cơ bản, có thể nêu lên hoặc nhận ra chúng theo
đúng dạng đã được học

Thơng hiểu Học sinh hiểu các khái niệm cơ bản và có thể vận dụng chúng khi gặp các
tình huống tương tự như cách giáo viên đã giảng trên lớp học.
Vận dụng

Cấp độ độ thấp:
Học sinh phải hiểu khái niệm ở cấp độ cao hơn thơng hiểu: trong tình huống
có sự liên kết logic giữa các khái niệm cơ bản; có thể vận dụng chúng để tổ
chức lại các thơng tin tương tự nhưng được sắp xếp khơng giống với cách
trình bày của giáo viên hoặc của sách giáo khoa.
Cấp độ cao:
Học sinh có thể sử dụng các khái niệm để giải quyết các vấn đề mới, khơng
giống với những điều đã được học hoặc trình bày trong sách giáo khoa nhưng
giống với các tình huống học sinh sẽ gặp phải ngồi xã hội.


2. Tổ chức dạy học theo chuẩn KTKN của
môn học đối với cấp THCS.
2.1. Quan hệ giữa chuẩn KTKN của chương
trình giáo dục phổ thông với SGK và tài
liệu tham khảo
-Về sử dụng SGK và tài liệu chủ đề tự chọn

nâng cao.
- Về sử dụng sách giáo viên.
- Về sử dụng sách bài tập.
•* Tóm lại: Các loại sách dùng cho giảng
- Về sử
các
loại sách
tham
khảo
khác.
dạy
vềdụng
việc
thống
nhất
nội
dung
thì
được sắp xếp theo thứ tự như sau:

1 – Chương trình

2 – SGK

3 – Sách giáo viên

4 – Sách bài tập


2. Tổ chức dạy học theo chuẩn KTKN của

môn học đối với cấp THCS.
2.2. Sử dụng chuẩn KTKN để xác đònh
mục tiêu bài dạy, tiết dạy, hoăïc chọn
kiến thức dạy học.
- Bước 1: Căn cứ vào phân phối chương trình chi tiết
xem tiết dạy, tên bài dạy.
- Bước 2: Đối chiếu với chương trình xem bài dạy
nằm trong chủ đề nào.
- Bước 3: Căn cứ nội dung chính của bài trong sách
giáo khoa đối chiếu xem nó sẽ thuộc chủ đề,
chủ điểm nào trong chương trình.
- Bước 4: Đối chiếu các chuẩn KTKN cần đạt nêu
trong chủ đề, chủ điểm để xác đònh mục tiêu cụ
thể của bài dạy, tiết dạy.
- Bước 5: Căn cứ vào mục tiêu chính để chọn các


Chủ đề: Đồ thò của hàm số y = ax + b
(a ≠ 0)

Mức độ cần
đạt

Giải thích, hướng dẫn

* Về kiến thức:
Hiểu khái niệm
và các tính chất
của hàm số
bậc nhất.

•* Về kó năng:
Biết cách vẽ
và vẽ đúng đồ
thò của hàm số
bậc nhất y = ax
+b

- Hiểu rằng đồ thò của hàm số
bậc nhất y = ax + b là đường
thẳng song song hoặc trùng với
đường thẳng y = ax (a ≠ 0).
- Hiểu rằng vì đồ thò hàm số
bậc nhất y = ax + b là đường
thẳng nên để vẽ đồ thò chỉ
cần xác đònh được 2 điểm thuộc
đồ thò.
- Biết rằng đồ thò y = ax + b cũng
được gọi là đường thẳng y = ax +
b và b là tung độ gốc của
đường thẳng.
Ghi chú: + Rất hạn chế việc xét
các hàm số y = ax + b với a, b là


Mục tiêu của tiết 22: Đồ thò của hàm
số y = ax + b (a ≠ 0)

1.Kiến thức:

- HS hiểu được đồ thò của hàm số bậc nhất y = ax

+ b là một đường thẳng luôn cắt trục tung tại
điểm có tung độ b song song với đường thẳng y =
ax nếu b ≠ 0 hoặc trùng với đường thẳng y = ax
nếu b = 0.
- HS biết rằng đồ thò y = ax + b cũng được gọi là
đường thẳng y = ax + b và b là tung độ gốc của
đường thẳng.
2. Về kỹ năng
- HS biết vẽ đồ thò hàm số y = ax + b (a ≠ 0) bằng
cách xác đònh 2 điểm phân biệt (P(0;b) và Q(-b/a;0)
hoặc 2 điểm khác thuận lợi hơn chẳng hạn những
điểm có toạ độ nguyên)
3. Thái độ:


×