Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

kế hoạch day học chu de hoa 8 da sua 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.51 KB, 5 trang )

TRƯỜNG THCS QUỲNH XÁ
TỔ KHTN

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Quỳnh Xá , ngày 15 tháng 8 năm 2016

KẾ HOẠCH DẠY HỌC
MÔN: HÓA HỌC 8
I.Hướng dẫn thực hiện.
1. Các căn cứ xây dựng kế hoạch:
- Căn cứ vào công văn số 5842/BGĐT- VP ngày 01/9/2011 của Bộ GD- ĐT
- Căn cứ vào hướn dẫn thực hiện phân phối chương trình cấp THCS của sở GD- ĐT Thái
Bình năm 2011
- Bổ sung những nội dung theo định hướng mới, phát triển năng lực học sinh; loại bỏ nội
dung cũ không phù hợp
- Căn cứ hướng dẫn thực hiện chương trình môn Hóa học .
2. Phương pháp dạy học
- Đổi mới mạnh mẽ PPDH nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS, tăng
cường kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức, kỹ năng vào giải quyết các vấn đề thực tiễn; đa dạng
hóa các hình thức học tập, chú trọng các hoạt động trải nghiệm sáng tạo, nghiên
- Đẩy mạnh ƯDCNTT và truyền thông trong dạy và học.
- Vận dụng kiến thức và kỹ năng đã học vào cuộc sống thực tế để tăng thêm lòng say mê,
hứng thú trong học tập.
3. Soạn, giảng bài.
- Thiết kế dự án dạy học theo chủ đề tích hợp.
- GV trong tổ nhóm CM chủ động xây dựng và thực hiện kế hoạch dạy học nhà trường theo
định hướng phát triển năng lực và phẩm chất HS trên cơ sở thống nhất, tích hợp, liên môn, tinh giảm
nội dung dạy học, tự chủ trong phân phối thời lượng thực hiện chương trình, đảm bảo chuẩn kiến thức,
kỹ năng, phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường, địa phương và khả năng học tập của HS theo
tinh thần Hướng dẫn số 791/HD-BGDĐT ngày 25/6/2013 của Bộ GD&ĐT, đồng thời kế hoạch dạy


học phải phù hợp với các chủ đề và theo hình thức, phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực; chú
trọng giáo dục đạo đức và giá trị sống, rèn luyện kỹ năng sống, hiểu biết xã hội, thực hành pháp luật;
tăng cường các hoạt động nhằm giúp HS vận dụng kiến thức liên môn vào giải quyết các vấn đề thực
tiễn; mạnh dạn loại bỏ những thông tin cũ, lạc hậu đồng thời bổ sung, cập nhật những thông tin
mới phù hợp...
1


4. Thiết bị dạy học.
Ngoài SGK & SGV, cần đẩy mạnh ƯDCNTT và truyền thông trong dạy và học.
5. Kiểm tra - đánh giá.
- Tiếp tục thực hiện nghiêm túc Thông tư số 58/2011/ TT- BGD& ĐT ngày 12/12/2011
ban hành Quy chế đánh giá, xếp loại HS THCS do Bộ GD & ĐT. Đảm bảo đủ số lần kiểm tra
thường xuyên, định kỳ, học kỳ cả lý thuyết và thực hành.
- Thực hiện đổi mới kiểm tra đánh giá theo hướng chú trọng đánh giá phẩm chất và năng lực
của HS. Chú trọng đánh giá quá trình: đánh giá trên lớp, đánh giá bằng hồ sơ, đánh giá bằng nhận
xét; tăng cường hình thức đánh giá thông qua sản phẩm dự án, bài thuyết trình, kết hợp kết quả đánh
giá trong quá trình giáo dục và đánh giá tổng kết cuối kỳ, cuối năm học. Các hình thức kiểm tra, đánh
giá đều hướng tới phát triển năng lực của HS; coi trọng đánh giá để giúp đỡ HS về phương pháp học
tập, động viên sự cố gắng, hứng thú học tập của các em trong quá trình dạy học. Việc kiểm tra, đánh
giá không chỉ là việc xem HS học được cái gì mà quan trọng hơn là biết HS học và vận dụng như thế
nào?
- Khi chấm bài kiểm tra phải có phần nhận xét, động viên sự cố gắng, tiến bộ của HS; việc
cho điểm có thể kết hợp giữa đánh giá kết quả bài làm với theo dõi sự cố gắng, tiến bộ của HS.
- Tiếp tục nâng cao yêu cầu vận dụng kiến thức liên môn vào thực tiễn, đối với các môn khoa
học xã hội và nhân văn cần tăng cường ra các câu hỏi mở; gắn với thời sự quê hương, đất nước để
HS được bày tỏ chính kiến của mình về các vấn đề kinh tế, chính trị, XH
- Tăng cường xây dựng thư viện câu hỏi, bài tập, đề thi theo định hướng kiểm tra đánh
giá năng lực HS; tích cực xây dựng và khai thác "Nguồn học liệu mở" (thư viện) câu hỏi, bài tập,
đề thi, kế hoạch bài dạy, tài liệu tham khảo có chất lượng… trên Website của Bộ GD&ĐT , của

sở/phòng GD&ĐT và các trường học.
- Ngoài việc đánh giá truyền thống, cần tăng cường đánh giá trắc nghiệm thường xuyên
kiểm tra miệng và kiểm tra 15 phút.

KẾ HOẠCH DẠY HỌC
2


MÔN: HÓA HỌC 8
Các loại bài kiểm tra trong một học kỳ .
+ Kiểm tra miệng : 1 lần/1HS
+ Kiểm tra 15 phút : 1 bài
+ Kiểm tra thực hành: 1 bài
+ Kiểm tra 1 tiết : 2 bài
+ Kiểm tra 45’ (học kì) : 1 bài
II, Cụ Thể:
LỚP 8
Cả năm: 37 tuần = 70 tiết
Học kì I: 19 tuần = 36 tiết
Học kì II: 18 tuần = 34 tiết
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ
MÔN: HÓA HỌC 8

Chủ đề

Tên bài dạy

Số tiết
thực
hiện


Tuần
thực
hiện

Bài 1: Mở đầu môn học
Bài 2:Chất
Bài 3: Thực hành 1
Bài 4: Nguyên tử

1
2
1
1

1
1,2
2
3

Chuyên đề 2: nguyên
tố hóa học
(2Tiết)

Bài 5: Nguyên tố hóa học

2

3,4


Chuyên đề 3: Đơn
chất-Hợp chất
(3 Tiết)
Chuyên đề 4:
Luyện tập (1 Tiết)

Bài 6: Đơn chất-Hợp chất
Bài 7: Bài thực hành 2

2
1

4,5
5

Bài 8: Luyện tập 1

1

6

Bài 9: Công thức hóa học
Bài 10: Hóa trị
Bài 11: Luyện tập 2
Kiểm tra 1 tiết
Chương II: Phản ứng hoá học
Bài 12: Sự biến đổi chất

1
2

1
1

6
7
8
8

Chủ đề 1:Chất-nguyên
tử
(5 Tiết)

Chuyên đề 5:Công
thức hóa học
(5 Tiết)
Chuyên đề 6:Sự biến

3

1

9

Ghi chú


đổi chất
(1 Tiết)
Chuyên đề 7:Phản ứng Bài 13: Phản ứng hóa học
hóa học

Bài 14: Bài thực hành 3
(3 Tiết)
Bài 15: Định luật bảo toàn khối lượng
Bài 16:Phương trình hóa học
Chuyên đề 8: Phương Bài 17: Luyện tập 3
trình hóa học
Kiểm tra 1 tiết
(5 Tiết)
Chương 3: Mol và tính toán hóa học
Chuyên đề 9: Mol
Bài 18:Mol
(1 Tiết)
Chuyên đề 10:chuyển Bài 19: chuyển đổi giữa khối lượng,thể tích
đổi giữa khối lượng,thể và lượng chất.
tích và lượng chất.
(1 Tiết)
Chuyên đề 11: Tỉ khối Bài 20: Tỉ khối của chất khí
của chất khí
(1Tiết)
Chuyên đề 12: Tính
Bài 21: Tính theo CTHH
theo CTHH
(2 Tiết)
Chuyên đề 13: Tính
Bài 22: Tính theo PTHH
theo PTHH
(2 Tiết)
Chuyên đề 13: Ôn tập- Bài 24: Luyện tập 4
Kiểm tra học kì
Ôn tập

(4 Tiết)
Kiểm tra học kì 1
Học kì 2
Chương IV: Oxi –Không khí,

Chuyên đề 14: Oxi không khí
(10 Tiết)

Chuyên đề 15: Hiđ rô,
nước
(5 Tiết)
Chuyên đề16:Nước
(3 Tiết)
Chuyên đề 17: AxitBazo-Muối

2
1

9,10

1
2
1
1

11
11,12
12
13


1

13

1

14

1

14

2

15

2

16

1
2
1

17
17,18
18

Bài 24: Tính chất của oxi


2

Bài 25: Sự oxi hóa. Phản ứng hóa hợp.Ứng
dụng của oxi
Bài 26: oxit
Bài 27: Điều chế Oxi.Phản ứng phân hủy

20
21

1
1
1

21
22

Bài 28: Không khí - sự cháy
Bài 29: Bài luyện tập 5
Bài 30: Bài thực hành 4
Kiểm tra 1 tiết
Chương V: Hidro – Nước
Bài 31: Tính chất,ứng dụng của Hidro
Bài 33: Điều chế Hidro. Phản ứng thế
Bài 34: Bài luyện tập 6
Bài 35: Bài thực hành 5
Bài 36: Nước
Bài 39: Thực hành 6
Bài 37: Axit-Bazo-Muối
Bài 38: Luyện tập 7


2
1
1
1

22, 23
23
24
24

2
1
1
1
2
1
2
2

25
26
26
27
27,28
28
29
30

4


10


(5 Tiết)
Chuyên đề 18: Dung
dịch( 8 tiết)

Chuyên đề 19: Ôn tập
và KT Học kì 2
(3 Tiết)

Kiểm tra 1 tiết
Bài 40: Dung dịch
Bài 41: Độ tan của một chất trong nước
Bài 42: Nồng độ dung dịch
Bài 43: Pha chế dung dịch
Bài 45: Bài thực hành 7
Bài 44: Bài luyện tập 8
Ôn tập
Kiểm tra học kì 2

1
1
1
2
2
1
1
2

1

Phê duyệt

Tổ trưởng

(Hiệu trưởng ký tên, đóng dấu)

(ký tên)

5

31
31
32
32,33
33,34
34
35
35,36
36



×