Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án tổng hợp Lịch sử 8 Tuần 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.35 KB, 4 trang )

Tuần 10 Tuần 10
Tiết 19

Ngày soạn: 14/ 10

Bài 12: NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX- ĐẦU THẾ KỈ XX
I. Mục tiêu: Giúp HS hiểu:
- Những cải cách tiến bộ của Minh trị Thiên hoàng năm 1868 là cách mạng tư sản đưa Nhật
Bản phát triển nhanh chóng chuyển sang chủ nghĩa đế quốc.
- Chính sách thống trị cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản Nhật ở cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ
XX.
- Nhận thức ý nghĩa của cuộc cải cách 1868.
- Rèn kĩ năng sử dụng trình bày sự kiện bằng lược đồ.
II. Chuẩn bị:
- Bản đồ nước Nhật cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.
- Tranh ảnh tư liệu có liên quan.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: KTSS
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nguyên nhân dẫn đến phong trào đấu tranh cuả nhân dân ở Đông Nam Á?
- Các phong trào đấu tranh tiêu biểu? Tại sao những phong trào này đều thất bại?
3. Bài mới:
GTB: Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, trong khi hầu hết các nước Châu Á đều trở thành thuộc
địa nhưng Nhật Bản vẫn giữ được độc lập và kinh tế phát triển nhanh chóng. Nguyên nhân do
đâu? Nội dung bài hôm nay chúng ta làm rõ vấn đề đó.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1: Cuộc duy tân
I. Cuộc duy tân Minh Trị
Minh Trị


GV giới thiệu về Nhật Bản cuối Hs lắng nghe
TK XIX -đầu TK XX Vẫn là
nước pk nông nghiệp.
HS: chế độ pk suy
?Tình hình nước Nhật cuối TK
yếu, tư bản phương
XIX có điểm gì giống với các
Tây nhòm ngó
nước Châu Á nói chung?
HS lắng nghe
GV: Các nước phương Tây
đứng đầu là Mĩ quyết định dùng
vũ lực “buộc mở cửa” chiếm
lĩnh thị trường, làm bàn đạp tấn
1. Nguyên nhân:
công Triều Tiên, Trung Quốc.
?Tình hình đó đặt ra yêu cầu gì HS dựa vào SGK trả - Các nước phương Tây can
lời
thiệp đòi mở cửa.
đối với Nhật Bản?
- Chế độ pk suy yếu.
GV tóm ý.
HS lắng nghe
Gvgiới thiệu H.47 về thiên
hoàng Minh Trị: Lên kế vị vua


cha (1-1867) khi mới 15 tuổi là
người thông minh, dũng cảm
biết thời thế, biết dùng người,

lên ngôi trước tình hình đất
nước khủng hoảng, bế tắc của
đất nước truất quyền Sô-gun (
Bảo thủ, lạc hậu) thành lập
chính phủ mới, bắt chước
phương Tây canh tân đất nước.
HS dựa vào SGK trả
?Nội dung chủ yếu và kết quả
lời
2. Nội dung: tháng 1- 1868,
của cuộc cải cách?
cuộc cải cách tiến hành trên
nhiều mặt:
- Kinh tế: Xóa bỏ ràng buộc của
chế độ pk.
- Chính trị- xã hội: Cải cách chế
độ nông nô quý tộc tư sản hóa
lên nắm quyền.
- Quân sự: Tổ chức và huấn
GV liên hệ VN: Cuộc Duy Tân HS lắng nghe
luyện theo kiểu phương Tây…
theo tinh thần Nhật Bản diễn ra
3. Kết quả: Nhật Bản thoát khỏi
đầu TK XX do các sĩ phu yêu
nguy cơ trở thành thuộc địa
nước khởi xướng. ( Phan Bội
phát triển thành một nước tư
Châu)
bản công nghiệp
?Duy Tân Minh Trị có phải là HS suy nghĩ trả lời

cuộc cách mạng tư sản không?
Vì sao?
II. Nhật Bản chuyển sang chủ
Hoạt động 2: Nhật chuyển sang
nghĩa đế quốc
HS dựa vào SGK trả - Kinh tế tư bản phát triển mạnh.
chủ nghĩa đế quốc.
lời
? Vì sao kinh tế Nhật Bản cuối
- Hình thành các công ty độc
HS: đẩy mạnh công quyền.
TK XIX phát triển mạnh?
nghiệp hóa, thành
Những biểu hiện nào chứng tỏ
- Đẩy mạnh xâm lược và bành
lập công ty độc
Nhật chuyển sang CNĐQ?
trướng.
quyền
Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt
hiếu chiến.

4. Củng cố:
- Những ý nghĩa tiến bộ và mặt hạn chế của cuộc Duy Tân Minh Trị?
- Điểm giống nhau giữa Nhật so với các tư bản Aâu- Mĩ khi chuyển sang giai đoạn chủ
nghĩa đế quốc?


5. Hướng dẫn: HoÏc bài và chuẩn bị kiểm tra 1 tiết
IV. Rút kinh nghiệm:

…………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Tiết 20

KIỂM TRA MỘT TIẾT

I. Mục tiêu:
- Kiểm tra sự nắm bắt kiến thức của HS.
- Rèn luyện kĩ năng trình bày, phân tích sự kiện, các mối quan hệ, tính trung thực, tự
nghiên cứu của HS.
II. Chuẩn bị:
- GV: Đề và đáp án+ thang điểm
- HS: Học bài theo hướng dẫn
III. Đề kiểm tra: (có đính kèm)
IV. Đáp án và thang điểm:
I. Trắc nghiệm: (3đ)
Mỗi lựa chọn đúng Hs được 0,25đ. Các ý đúng: 1c, 2a, 3b, 4b, 5c, 6a, 7b, 8c
Câu 9: 1-d, 2-a, 3-b, 4-c.
II. Tự luận: ( 7đ)
Câu 1: Vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa các đẳng cấp trong xã hội Pháp trước cách mạng:
Quý tộc

Tăng lữ

Đẳng cấp thứ ba

( Nông dân, tư sản, các tầng lớp khác)
+Không có quyền
+ Đóng thuế và làm nghĩa vụ với pk
Câu 2. Diễn biến cuộc cách mạng Tân Hợi:

- Tháng 8- 1905, Tôn Trung Sơn thành lập Trung Quốc Đồng minh hội, đề ra học thuyết Tam
dân.
-Ngày 10- 10- 1911, khởi nghĩa bùng nổ và giành thắng lợi ở Vũ Xương, sau đó lan ra nhiều
nơi.
- Ngày 29- 12- 1911, thành lập Trung Hoa dân quốc do Tôn Trung Sơn làm tổng thống.
- Tháng 12- 1912, cách mạng chấm dứt.


Câu 3: Nói cuộc đấu tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ là cuộc chiến tranh
giải phóng dân tộc, đồng thời là cuộc cách mạng tư sản vì:
- Nó giải phóng nhân dân Bắc Mĩ khỏi ách thống trị của thực dân Anh, thiết lập một quốc gia
độc lập.
- Nó gạt bỏ những trở ngại của chế độ phong kiến, thiết lập quan hệ sản xuất tư bản chủ
nghĩa, mở đường cho CNTB phát triển,…
V. Tổng kết:
a. Ghi nhận những sai sót chủ yếu về kiến thức và kĩ năng:
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
b. Nguyên nhân:
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
c. Hướng phấn đấu:
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
d. Phân loại:
Lớp
GIỎI

KHÁ
TB
YẾU
KÉM
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
81
82
83
84
VI. Rút kinh nghiệm:
Trình kí: 15/10/ 2016
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………....................
..........................................................................................................
Phạm Khưu Việt Trinh
........................................................................................................




×