Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án tổng hợp Lịch sử 8 tuần 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.41 KB, 4 trang )

Tuần 15
Tiết 29

Ngày soạn: 18/ 11

Bài 20: PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á ( 1918-1939)
I. Mục tiêu:
- Những nét mới của phong trào độc lập ở Châu Á trong những năm 1918- 1939
- Cách mạng Trung Quốc 1918- 1939
- Bồi dưỡng nhận thức về sự tất yếu của cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân,
chủ nghĩa đế quốc để giành lại độc lập.
- Kĩ năng khai thác, phân tích tranh ảnh, tư liệu.
II. Chuẩn bị:
- Lược đồ Châu Á
- Tranh ảnh tư liệu có liên quan
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp: KTSS
2. Kiểm tra bài cũ:
- Tình hình kinh tế Nhật Bản sau CTTG I?
- Điểm giống và khácnhau giữa Mĩ và Nhật sau CTTG I?
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
I. Những nét chung về phong
trào độc lập dân tộc ở Châu
Á. Cách mạng Trung Quốc
trong những năm 1918- 1939
Hoạt động 1:
1. Những nét chung
GV: Tiếng vang của cách mạng HS lắng nghe


- Phong trào độc lập dân tộc
tháng Mười Nga đã trở thành
phát triển lan rộng khắp các
niềm hy vọng, cổ vũ to lớn đối
khu vực TQ, Ấn Độ, VN,
với các dân tộc bị áp bức, bóc
Inđônêxia.
lột ở các nước thuộc địa, phụ
- Giai cấp công nhân là lực
thuộc ở Châu Á.
lượng lãnh đạo, công nông là
Phong trào giải phóng dân tộc ở HS dựa vào SGK trả nòng cốt.
Châu Á sau chiến tranh thế giới lời
- Các Đảng cộng sản lần lượt
I diễn ra với quy mô như thế
thành lập ở Châu Á.
nào?
Nêu các phong trào đấu tranh
Hs dựa vào SGK
tiêu biểu ở Châu Á?
trình bày
GV kết luận: mục tiêu chung
HS lắng nghe
của phong trào là giành độc lập
dân tộc tuy các phong trào diễn
ra với các hình thức khác nhau:
TQ, VN, Mông Cổ… dùng bạo
lực các mạng; còn ở Ấn Độ kết



hợp giữa đấu tranh bạo lực với
ôn hoà.
Nét mới của phong trào độc
HS suy nghĩ trả lời
lập dân tộc ở Châu Á sau chiến
tranh thế giới I?
HS quan sát lắng
GV giới thiệu hình 72
nghe
Hoạt động 2:
Phong trào nào đã mở đầu cho
thời kì phát triển mới của cách
mạng Trung Quốc?
GV: “Phong trào Ngũ Tứ”Người Trung Quốc thường dùng
theo thứ tự tháng trước ngày
sau.
GV yêu cầu HS thảo luận nhóm:
“Phong trào Ngũ Tứ” có gì
mới so với khẩu hiệu “ đánh
đổ Mãn Thanh” trong cách
mạng Tân Hợi 1911?
GV nhận xét, kết luận

HS dựa vào SGK trả
lời
HS lắng nghe

HS trao đổi nhóm,
trình bày nhận xét


HS lắng nghe
Đảng cộng sản Trung Quốc
được thành lập ntn?
Cách mạng Trung Quốc giai
đoạn 1927- 1937 có gì nổi bật?
Trước nguy cơ xâm lược của
Nhật Bản, Đảng cộng sản TQ đã
làm gì?

2. Cách mạng Trung Quốc
trong những năm 1918- 1939
- Phong trào Ngũ Tứ ( 4-51919) mở đầu cao trào cách
mạng.

HS dựa vào SGK trả
lời
HS dựa vào SGK trả
lời
HS trả lời

- Tháng 7/ 1921, Đảng cộng
sản Trung Quốc được thành
lập.
- Năm 1927- 1937, tiến hành
cuộc nội chiến cacùh mạng
chống tập đoàn thống trị Tưởng
Giới Thạch.
- Tháng 7/ 1937, Trung Quốc
chuyển sang thời kì Quốc-Cộng
hợp tác chống Nhật.


4.Củng cố:
- Vì sao sau chiến tranh thế giới, phong trào độc lập dân tộc ở Châu Á lại bùng nổ mạnh
mẽ?
- Cách mạng Trung Quốc đã diễn ra trong những năm 1918- 1939 ntn?
5. Hướng dẫn:
Học bài và chuẩn bị phần II
IV. Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………....
Tiết 30
Bài 20: PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á
(1918- 1939)


I. Mục tiêu:
- Những nét chung về phong trào độc lập dân tộc ở ĐôngNam Á.
- Thấy được nét tương đồng, sự gắn bó trong cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc ở
các nước Đông Nam Á.
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ, phân tích,…
II. Chuẩn bị:
- Lược đồ các nước Đông Nam Á
- Tranh ảnh tư liệu có liên quan
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp: KTSS
2. Kiểm tra bài cũ:
- Những nét chung của phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Á 1918- 1939?
- Cách mạng Trung Quốc 1918- 1939?
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò
Nội dung
II. Phong trào độc lập dân
tộc ở Đông Nam Á (19181939)
Hoạt động 1:
1.Tình hình chung
GV yêu cầu HS xác định tên, vị trí
HS xác định trên
- Đầu thế kỉ XX, hầu hết các
các nước ĐNA trên lược đồ
lược đồ
nước Đông Nam Á đều trở
Những nét chung của các nước ĐNA HS dựa vào SGK
thành là thuộc địa hoặc nửa
đầu thế kỉ XX?
trả lời
thuộc địa của chủ nghĩa
thực dân ( trừ Xiêm)
- Sau chiến tranh thế giới
GV sử dụng lược đồ xác định thuộc
Hs quan sát và lắng thứ nhất, phong trào đấu
địa của các thực dân.
nghe.
tranh chống đế quốc dâng
Đầu thế kỉ XX, phong trào cách
HS dựa vào SGK
cao mạnh mẽ.
mạng ở ĐNA phát triển ntn?
trả lời
- Giai cấp vô sản trưởng

Những nét mới của phong trào cách Hs trả lời
thành.
mạng ĐNA từ những năm 20 của thế
- Đảng cộng sản nhiều nước
kỉ XX?
được thành lập.
GV: ĐCS VN do NAQ sáng lập 3/2/ Hs lắng nghe
- Các phong trào bị đàn áp.
1930 trên cơ sở hợp nhất ba tổ chức
ĐDCSĐ, ANCSĐ, ĐDCSLĐ.
Các cuộc đấu tranh dưới sự lãnh đạo Hs trả lời
của các Đảng cộng sản diễn ra ntn?
Sự thành lập của các Đảng cộng
sản có tác động ntn đối với phong
Hs trao đổi cặp
trào độc lập dân tộc ở Đông Nam
Á?
2. Phong trào độc lập dân
Hoạt động 2:
tộc ở một số nước Đông


Trình bày một số sự kiện tiêu biểu về
phong trào chống Pháp ở 3 nước
Động Dương?
Nhận xét về phong trào đấu tranh
chống thực dân Pháp ở Đông
Dương?
Phong trào độc lập dân tộc ở
Inđônêxia diễn ra ntn?

GV: ĐCS Inđônêxia được thành lập
sớm nhất ở Châu Á (5/ 1920). Tuy
nhiên do sai lầm về đường lối dẫn
đến thất bại trong 1926-1927. Ở Giava và Xu-ma-tơ-ra quần chúng đã
ngã theo phong trào dân tộc tư sản do
Xu-các- nô lãnh tụ của Đảng dân tộc
lãnh đạo
GV giới thiệu h. 74
GV giới thiệu thêm: Sau chiến tranh
thế giới 2 bùng nổ phát xít Nhật tràn
vào Đông Dương nhân dân ra sức
ngăn chặn CN phát xít đang đe doạ
nền an ninh. Phát xít Nhật vào Lạng
Sơn (VN) 22/ 9/ 1940.

HS dựa vào SGK
trả lời
Hs nhận xét trả lời

HS lắng nghe

Nam Á
- Ở Đông Dương: cuộc đấu
tranh chống chủ nghĩa thực
dân Pháp dưới nhiều hình
thức phong phú, với sự
tham gia của đông đảo các
tầng lớp nhân dân.
- Ở Inđônêxia: khởi nghĩa
bùng nổ trong những năm

1926- 1927 dưới sự lãnh
đạo của Đảng Cộng sản
bị đàn áp.

HS quan sát
HS lắng nghe

4. Củng cố: Gv khái quát nội dung.
5. Hướng dẫn: Học bài và chuẩn bị bài 21
Trình kí: 19/11/2016
IV. Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………...........
Phạm Khưu Việt Trinh



×