Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án tổng hợp Lịch sử 8 tuần 20

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.51 KB, 3 trang )

Tuần 20
Tiết 37

Ngày soạn: 30/12/2016

Chương I: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP
TỪ NĂM 1858 ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XIX
Bài 24: CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873
I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS cần nắm được
+ Nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược Việt Nam (nguyên nhân sâu xa và nuyên nhân
trực tiếp).
+ Quá trình thực dân Pháp xâm lược Việt Nam (chiến sự ở Đà Nẵng và Gia Định)
+ Phong trào kháng chiến của nhân dân ta trong những năm đầu thực dân PHáp tiến
hành xâm lược, triều đình nhu nhược, chống trả yếu ớt, nhưng nhân dân quyết tâm kháng
chiến.
2. Tư tưởng
+ Giáo dục HS thấy rõ
- Bản chất tham lam, xâm lược của bọn thực dân.
- Tinh thần đấu tranh kiên ường bất khuất của nhân dân ta trong những ngày đầu khánh
chiến chống thực dân Pháp.
- Ý chí thống nhất đất nước.
3. Kĩ năng
Rèn luyện cho HS kĩ năng sử dụng bản đồ, quan sát tranh ảnh lịch sử để rút ra những
nhận xét minh hoạ cho những kiến thức cơ bản của bài học.
II.CHUẨN BỊ:
GV: Bản đồ các nước ĐNÁ trước cuộc xâm lăng của tư bản Pháp, bản đồ chiến sự Đà
Nẵng và Gia Định
HS: Xem trước bài mới, trả lời câu hỏi sgk
II.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1.Ổn định tổ chức: KTSS


2.Kiểm tra bài cũ:
Em nêu sự kiện chính của lịch sử thế giới hiện đại (1917-1945)
3.Bài mới:
Giới thiệu:
Nửa cuối thế kỷ XIX các nước tư bản phương Tây ào ạt sang phương Đông xâm
chiếm thuộc địa, Việt Nam cũng nằm trong xu thế chung đó.Nhưng nhân dân ta đã kiên
quyết đứng lên chống Pháp ngay từ những ngày đầu thực dân Pháp xâm lược, trong lúc đó
triều đình chống trả yếu ớt, hoà hoãn với giặc. Hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu cuộc
kháng chiến chống thực dân Pháp từ năm 1858-1873)


Hoạt động trò

Nội dung

Hoạt động thầy
HOẠT ĐỘNG I

-Nêu tình hình phát triển của
CNTB các nước phương
Tây?
- Các nước phương Tây xâm
lược nước khác làm thuộc
địa với mục đích gì?
-Việt Nam có đặc điểm gì để
các nước phương Tây xâm
lược.
-Pháp lấy cớ gì để xâm lược

Hs nhắc lại nội dung


I. Thực dân Pháp xâm lược
Việt Nam
1. Chiến sự ở Đà Nẵng
những năm 1858-1859
a. Nguyên nhân:

Cần thị trường và thuộc
địa, cần nguyên liệu….
- Từ giữa thế kỷ XIX, các
nước phương Tây đẩy mạnh
xâm lược
- Việt Nam có vị trí địa - Việt Nam có vị trí địa lý
lý thuận lợi, giàu tài thuận lợi, giàu tài nguyên
nguyên thiên nhiên.
thiên nhiên.
- Chế độ phong kiến Việt - Chế độ phong kiến Việt
-Nhân dân ta chống giặc như Nam khủng hoảng, suy Nam khủng hoảng, suy yếu.
thế nào
yếu.
b. Pháp đánh Đà Nẵng:
- Pháp đã chiếm được cái gì
- Lấy cớ bênh vực đạo Gia
ở đây?
Hs: Lấy cớ bênh vực đạo tô.
Gia tô, liên quân Pháp – - 1/9/1858, Pháp nổ súng
Tây ban nha kéo đến đánh Đà Nẵng.
Việt Nam.
- Nguyễn Tri Phương chỉ
huy lập phòng tuyến, nhân

dân anh dũng chống trả.
- Sau 5 tháng, Pháp chiếm
.
được bán đảo Sơn Trà.
- Triều đình Huế ntn trước
chiến sự trên? Tại sao như
2. Chiến sự ở Gia Định
vậy?
- 17/2/1859, Pháp tấn 1859
công thành Gia Định, - 17/2/1859, Pháp tấn công
quân triều đình chống cự thành Gia Định, quân triều
yếu ớt rồi tan rã.
đình chống cự yếu ớt rồi tan
- 24/2/1861, Pháp chiếm rã.
được Đại đồn Chí Hoà, - 24/2/1861, Pháp chiếm Đại
thừa thắng lần lượt đồn Chí Hoà, 3 tỉnh miền
Nêu nội dung chính của Hiệp chiếm 3 tỉnh miền Đông Đông và thành Vĩnh Long
ước Nhâm Tuất?
và thành Vĩnh Long
- 5/6/1862, triều đình Huế ký
Hs dựa sgk
Hiệp ước Nhâm Tuất, cắt
So sánh thái độ và hành động Trao đổi cặp 2 phút
cho Pháp 3 tỉnh miền Đông
của nhân dân và triều đình
và đảo Côn Lôn.
Huế trước sự xâm lược của
thực dân Pháp.

4. Củng cố:



- Em có nhận xét gì về thái độ chống Pháp của triều đình?
- Nêu nội dung cơ bản của hiệp ước Nhâm Tuất?
5. Hướng dẫn về nhà:
Học bài theo câu hỏi sgk, xem trước phần 2 tìm hiểu cuộc kháng chiến chống Pháp của
nhân dân Nam kỳ, đọc 1 đoạn thơ chống Pháp của Nguyễn Đình Chiểu.
IV.RÚT KINH NGHIỆM:

……………………………………………………………………………………
BGH ký duyệt: 31/12
Trình ký: 31/12/2016
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Huỳnh Thị Thanh Tâm

Phạm Khưu Việt Trinh



×