Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Giáo án tổng hợp Lịch sử 9 tuần 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.65 KB, 7 trang )

Ngày soạn: 25/10/2016

Tuần 12
Tiết 12
Bài 10

CÁC NƯỚC TÂY ÂU
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS nắm được:
- Tình hình chung với những nét nổi bật nhất của các nước Tây Âu sau CTTG II.
- Xu thế liên kết khu vực ngày càng phổ biến của thế giới và cá nước Tây Âu đã
đi đầu.
2. Tư tưởng:
Qua những kiến thức lịch sử giúp HS nhận thức được những mối quan hệ, những
nguyên nhân đưa tới sự liên kết khu vực của Tây Âu và quan hệ giữa các nước Tây
Âu và Mĩ từ sau CTTG II.
Từ sau năm 1975, mối quan hệ giữa nước ta với Liên minh Châu Âu dần dần
được thiết lập và ngày càng phát triển. Sự kiện mở đầu là là năm 1990 hai bên thiết
lập quan hệ ngoại giao và tiếp đến năm 1995 hai bên đã kí Hiệp định khung, mở ra
những triển vọng hợp tác phát triển to lớn.
3. Kĩ năng:
Biêt sử dụng bản đồ để quan sát và xác định phạm vi lãnh thổ của Liên minh
Châu Âu, trước hết là các nước lớn như Anh, Pháp, Đức và I-ta-li-a
Giúp HS rèn luyện phương pháp tư duy, phân tích và tổng hợp.
II. Chuẩn bị:
GV: Sgk, sgv, giáo án, bản đồ chính trị châu Âu, tranh ảnh liên quan.
HS: Sgk, đọc nội dung, tìm hiểu trả lời câu hỏi sgk.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
? Trình bày sự phát triển về kinh tế của Nhật từ sau CTTG II đến nay. Nguyên


nhân dẫn đến sự phát triển thần kì đó.
? Nêu những nét cơ bản trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản từ sau CTTG
II.
3. Bài mới:
GTB: Từ sau CTTG II đến nay, tình hình các nước Tây Âu đã có nhiều thay đổi to
lớn và sâu sắc, một trong những thay đổi to lớn đó là sự liên kết các nước Châu Âu
trong tổ chức liên minh châu Âu (EU), đây là liên minh lớn nhất, chặt chẽ nhất và có
sự thành công lớn về kinh tế và chính trị trên thế giới. → vào bài.
Hoạt động của GV
Hoạt động
Nội dung
của HS
- Dùng bản đồ các nước Tây Âu để giới
thiệu về các nước Tây Âu:
- Theo dõi.
+ Về địa lí, Tây Âu là một trong hai
khu vực lớn của châu Âu.
+ Các nước Tây Âu có truyền thống
văn hóa lâu đời được đánh dấu bằng
các mốc của thời kì phục hưng của thế
-1-


kỉ ánh sáng. Tây Âu là một trung tâm
văn minh thế giới, nhất là trong thời kì
cận – hiện đại, là cái nôi của những
cuộc cách mạng công nghiệp then chốt
trong lịch sử.
+ Các nước Tây Âu đều có nền kinh
tế phát triển và không cách biệt nhau

lắm về trình độ.
? Vì sao các nước này được gọi là các
nước Tây Âu.
- Bổ sung thêm: thực ra sự phân chia
này không phải căn cứ vào vị trí địa lí
mà căn cứ vào chế độ cính trị xã hội:
Những nước ở châu Âu đi theo con
đường XHCN thì gọi là các nước Đông
Âu, còn những nước ở châu Âu đi theo
con đường TBCN thì gọi là các nước
Tây Âu.
? Cho biết tình hình các nước Tây Âu
sau CTTG II.
- Yêu cầu HS nêu những số liệu cụ thể.
? Để khôi phục kinh tế, các nước Tây
Âu đã làm gì

- Nhớ lại kiến
thức đã học
giải thích.
- Nghe

I. Tình hình chung:
→ bị phát xít - Kinh tế bị tàn phá nặng
chiếm đóng và nề.
tàn phá rất
nặng nề.
- Đọc đoạn chữ - Thực hiện kế hoạch
nhỏ / 40.
Mác-san

→ nhận viện
trợ kinh tế của
Mĩ theo kế
hoạch
Mácsan do Mĩ
vạch ra.
- Nghe.

- Giải thích thêm: Kế hoạch Mác-san
hay còn gọi là kế hoạch phục hưng
châu Âu của Mĩ đối với Tây Âu sau
chiến tranh, kế hoạch này mang tên
viên tướng G.Mác-san (Marshall)
(1880-1959) lúc đó là ngoại trưởng Mĩ.
Đây là kế hoạch bành trướng kinh tế
Mĩ, do Mác-san đề ra ngày 5-6-1947,
dưới danh nghĩa viện trợ cho các nước
châu Âu khôi phục kinh tế sau chiến
tranh TG II. Thực chất của kế hoạch là
tạo diều kiện cho Mĩ vươn lên hàng
đầu, điều khiển và can thiệp sâu hơn
công việc nội bộ các nước khác như
cho Mĩ xây dựng căn cứ quân sự trên
lãnh thổ của mình.
- Cho HS xem hình.
? Các nước Tây Âu để nhận được viện - Xem hình
→ khôi phục kinh tế song
trợ Mĩ phải tuân thủ những điều kiện gì - Đọc đoạn chữ càng lệ thuộc vào Mĩ.
-2-



do Mĩ đặt ra.
nhỏ / 41.
? Sau khi nhận viện trợ Mĩ, quan hệ
giữa Mĩ và Tây Âu ra sao.
→ các nước
Tây Âu càng lệ
? Phụ thuộc vào Mĩ và được củng có thuộc vào Mĩ.
thế lực, chính phủ các nước Tây Âu đã → thu hẹp
làm gì
quyền tự do
dân chủ, xóa
bỏ các cải
cách tiến bộ
đã thực hiện
trước
đây,
ngưng
quốc
hữu hóa các xí
nghiệp tư bản
và trả lại
những

nghiệp
đã
quốc hữu hóa
cho các chủ
cũ, giảm trợ
? Về chính sách đối ngoại các nước Tây cấp phúc lợi

Âu có điểm gì nổi bật.
xã hội,...
→ tiến hành
các cuộc chiến
tranh
xâm
lược
nhằm
khôi phục ách
thống trị đối
với các thuộc
địa trước đây.
- Nhận xét đồng thời nói rõ: việc các - Đọc đoạn chữ
nước Tây Âu thực hiện chính sách đối nhỏ / 41
ngoại của mình với những cuộc chiến
tranh xâm lược : Hà Lan trở lại xâm
lược In-đô-nê-xi-a (11-19450, Pháp trở
lại xâm lược Đông Dương (9-1945),
Anh trở lại xâm lược Mã Lai (9-1945)
song cuối cùng các nước Tây Âu đều bị
thất bại, phải công nhận quyền độc lập
của những nước này.
? Trong thời kì “chiến tranh lạnh” mâu
thuẫn gay gắt giữa 2 phe XHCN và
ĐQCN, các nước Tây Âu đã làm gì
- Trả lời theo
? Tình hình nước Đức như thế nào.
sgk.
- Nhận xét, bổ sung: Đức là một nước
lớn ở châu Âu, có trình độ phát triển

-3-

- Tiến hành xâm lược để
khôi phục lại địa vị thống
trị ở các nước thống trị
trước đây → thất bại.

- Nước Đức bị chia thành
hai nước:


cao về kinh tế và KH-KT. Nước Đức có
vị trí quan trọng. Sau khi phát xít Đức - Nghe
đầu hàng đồng minh vô điều kiện, 4
cường quốc Đồng minh là LX, Mĩ, Anh,
Pháp đã phân chia lãnh thổ nước Đức
thành 4 khu vực chiếm đóng và kiểm
soát. Tới cuối năm 1949, từ 4 khu vực
chiếm đóng đó đã hình thành 2 nhà
nước: CHLB Đức và CHDC Đức. Về
diện tích lãnh thổ, dân số và tài
nguyên, CHLB Đức đều trội hơn
CHDC Đức.
Do những biến chuyển của tình hình ở
LX và Đông Âu, 3-10-1949 CHDC Đức
đã sáp nhập vào CHLB Đức. Sau 4
thập niên bị chia cắt, nước Đức đã trở
lại thống nhất.
? Những nét nổi bật của tình hình các
nước Tây Âu từ sau 1945 là gì.

- Dựa vào nội
dung đã tìm
hiểu khái quát
? Sau CTTG II, đặc biệt từ năm 1950 lại.
trở đi một xu hướng mới phát triển ở
các nước Tây Âu là gì.
→ liên kết
kinh tế giữa
? Vì sao các nước Tây Âu có xu các nước trong
hướng liên kết với nhau.
khu vực.
- Thảo luận
- Nhận xét, giải thích bổ sung: Vì
nhóm
(3/),
+ Các nước Tây Âu có chung một nền trình bày theo
văn minh, kinh tế không tách biệt, từ yêu cầu của
lâu đã có mối quan hệ mật thiết. Sự GV.
hợp tác mở rộng thị trường là cần - Nghe
thiết, nhất là sự tác động của cuộc
cách mạng KH – KT lần thứ 2 giúp cho
các nước Tây Âu tin cậy nhau hơn về
chính trị, khắc phục những nghi kị,
chia rẽ trong lịch sử.
+ Từ năm 1950 trở đi, sự phát triển
kinh tế nhanh chóng về kinh tế, họ
muốn thoát khỏi sự lệ thuộc Mĩ, họ
muốn đứng riêng để đọ với Mĩ cho nên
phải liên minh với nhau.
? Sự liên kết khu vực giữa các nước

Tây Âu diễn ra như thế nào.
- Xác định trên lược đồ (6 nước).
- Trả lời theo
-4-

+ Cộng hòa liên bang
Đức (9-1949).
+ Cộng hòa Dân chủ
Đức (10-1949).
→ 3-10-1990 CHDC Đức
sáp nhập vào CHLB Đức
thành một nước Đức
thống nhất.

II. Sự liên kết khu vực:

- Tháng 4-1951 “Cộng
đồng than, thép châu Âu”
được thành lập.


sgk / 42
- Theo dõi

- Tháng 3-1957 “Cộng
đồng năng lượng nguyên
tử châu Âu và “Cộng
đồng kinh tế Châu Âu”
- Giải thích thêm: EEC (European
(EEC) được thành lập

Economic Community)
→ tháng 7-1967 sáp nhập
? Cộng đồng kinh tế châu Âu ra đời - Dựa vào đoạn thành Cộng đồng châu Âu
nhằm mục đích gì.
chữ nhỏ /42 trả
- Trình bày theo nội dung sgk.
lời.
? Nội dung chính của Hội nghị cấp cao - Đọc đoạn chữ
tại Ma-a-xtơ-rích (Hà Lan) là gì.
nhỏ /42,43.
- Mở rộng: về việc phát hành đồng tiền
chung ơ rô (EURO)
+ Năm 1950, Giắc ruy-phơ – một - Nghe.
chuyên gia tiền tệ của Pháp đề xuất ý
tưởng thống nhất một loại tiền ở châu
Âu và cách thực hiện ý tưởng này. 31979, hệ thống tiền tệ châu Âu ra đời
với much đích bảo vệ hệ thống tiền tệ
các nước châu Âu khỏi sự thay đổi lớn
về tỉ giá hối đoái. Thành viên gồm:
CHLB Đức, Pháp, I-ta-li-a. Đan Mạch,
Hà Lan và Lúc-xăm-bua. Đồng êcu ra
đời, dao động giữa đồng tiền trên được
giới hạn ở + 2,259% so với tỉ giá chỉ
đạo.
+ Tháng 12-1991 và tháng 1-1992,
tại hội nghị Thượng đỉnh EC ở Ma-axtơ-rích tạo cơ sở cho việc thành lập
một liên minh kinh tế và tiền tệ với một
đồng tiền chung, một ngân hàng TW
châu Âu.
+ Tháng 12-1995, tại hội nghị

Thượng đỉnh Ma-đơ-rít, đồng tiền
chung được đặt tên là đồng ơ rô thay
cho đồng êcu, quyết định thời điểm bắt
đầu sử dụng đồng ơ rô là ngày 1-11999.
 Liên hệ
→ đổi tên thành Liên
minh châu Âu (EU).
Kể
tên
những nước
- Nhấn mạnh: ngày nay các nước trong hiện nay sử
EU đã sử dụng đồng tiền chung là dụng tiền euro
EURO.
- Trình bày tiếp: Tới nay, liên minh
châu Âu là một liên minh kinh tế -5-


chính trị lớn nhất thế giới, có tổ chức - Nghe
chặt chẽ nhất và trở thành một trong
ba trung tâm kinh tế thế giới.
- Mở rộng thêm: EU ngày càng có vị
trí quan trọng, giữa liên minh châu Âu,
giữa các nước thành viên của nó và Mĩ
có những mối quan hệ khắng khít về
lịch sử, chính trị và kinh tế (Anh từng
là nước thống trị Mĩ, Pháp, lại là nước
có những đóng góp đặc biệt cho cuộc
đấu tranh giành độc lập của Mĩ. Từ
năm 1850 đến 1954, 60 triệu người từ
các nước châu Âu di cư sang Mĩ tạo

nên một nền tảng cơ bản trong dân cư
nước Mĩ ngày nay. Hoặc cho đến cuối
thế kỉ XIX, công cuộc phát triển kinh tế
ở Mĩ đều dựa vào các nguồn tài chính
đổ từ châu Âu tới).
Sau CTTG II với sức mạnh kinh tế tài chính vượt trội của mình, Mĩ có vai
trò quan trọng về chính trị và kinh tế ở
Tây Âu. Các nước Tây Âu lệ thuộc khá
nặng nề vào Mĩ. Với quá trình liên kết
kinh tế Tây Âu, các mối quan hệ kinh tế
giữa Tây Âu và Mĩ vừa khăng khít
nhưng cũng mang hai đặc điểm rõ rệt:
vừa phụ thuộc vừa cạnh tranh gau gắt
với nhau. Những đặc điểm ấy cũng thể
hiện trên các lĩnh vực chính trị và quân
sự. Liên minh châu Âu đang cố gắng
xây dựng một chính sách đối ngoại và
quốc phòng chung, độc lập của mình.
- Trình bày tiếp: Đến năm 1999, số
nước thành viên của EU là 15 và đến
năm 2004 à 25 nước.
- Nói thêm về quá trình mở rộng thành
viên của EU:
+ Năm 1957, Cộng đồng kinh tế châu
Âu (ÊC) và năm 1965 Cộng đồng
Châu Âu (EC) có 6 thành viên là
Pháp, CHLB Đức, I-ta-li-a, Hà Lan, - Nghe.
Bỉ và Lúc-xăm-bua.
+ Tháng 1-1973, EU có thêm 3
thành viên mới là Anh, Ai-Len và Đan

Mạch gia nhập.
+ Tháng 1-1978 Hi Lạp gia nhập.
+ Tháng 1-1986 TBN và BĐN gia
-6-


nhập.
+ Tháng 1-1995 ba thành viên mới
gia nhập EU là Áo, Phần Lan và Thụy
Điển (nâng tổng số thành viên lên 15
nước).
+ Tháng 5-2004, EU kết nạp thêm 10
nước thành viên mới (trong tổng số 13
nước nộp đơn gia nhập) là Síp, E-xtôni-a, Hung-gi-ri, Lát-vi-a, Ba Lan,
Slô-va-ki-a, Slô-vê-ni-a, Cộng hòa Séc
và Man-ta. (nâng tổng số thành viên
lên 25)
4. Củng cố:
- Câu hỏi 1,2 / 43.
- GV nhấn mạnh: + Đặc điểm nổi bật của các nước Tây Âu sau CTTG II.
+ Xu hướng liên kết khu vực, sự ra đời của Cộng đồng kinh tế
châu Âu (EEC, 1957).
 So sánh điểm giống và khác nhau giữa ASEAN và EU
 Giống: Đều là liên minh trong khu vực nhằm mục đích giống nhau; Liên minh kinh
tế - chính trị; Liên minh ngày càng mở rộng.
Khác nhau: + Về điểm xuất phát
+ Về việc đồng nhất về chế độ chính trị - xã hội.
5. Hướng dẫn:
- Học bài, tập xác định vị trí các nước trong liên minh châu Âu trên lược đồ.
- Đọc, tìm hiểu trước nội dung và trả lời câu hỏi sgk bài Trật tự thế giới mới sau

Chiến tranh thế giới thứ hai.
Trình ký: 29/10/2016
6. Lưu ý: câu hỏi  dành cho HS khá, giỏi.
IV. Rút kinh nghiệm:
................................................................................
................................................................................
................................................................................

-7-

Huỳnh Thị Thanh Tâm



×