Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án tổng hợp Lịch sử 9 tuần 14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.46 KB, 4 trang )

Ngày soạn: 10/11/2016

Tuần 14
Tiết 14
Chương V

CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC – KĨ THUẬT
TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY
Bài 12

NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU
VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ
CỦA CÁCH MẠNG KHOA HỌC – KĨ THUẬT
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS hiểu được:
Nguồn gốc, những thành tựu chủ yếu, ý nghĩa lịch sử và tác động của cuộc cách mạng
khoa học – kĩ thuật diễn ra từ sau CTTG II.
2. Tư tưởng:
Qua những kiến thức trong bài, giúp HS nhận rõ ý chí vươn lên không ngừng, cố gắng
không mệt mỏi, sự phát triển không có giới hạn của trí tuệ con người nhằm phục vụ cuộc
sống ngày càng đòi hỏi cao của chính con người qua các thế hệ.
Từ đó giúp HS nhận thức: cố gắng chăm chỉ học tập, có ý chí và hoài bão vươn lên,
bởi gày nay hơn bao giờ hết con người cần phải được đào tạo nhằm tạo nên nguồn nhân
lực có chất lượng thiết thực đáp ứng những yêu cầu của sự nghiệp CNH – HĐH đất nước.
3. Kĩ năng:
Rèn luyện cho HS phương pháp tư duy, phân tích và liên hệ, so sánh.
II. Chuẩn bị:
GV: Sgk, sgv, giáo án, một số tranh ảnh liên quan.
HS: Sgk, đọc nội dung, tìm hiểu trả lời câu hỏi sgk.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.


2. Kiểm tra bài cũ:
? Trình bày những nhiệm vụ chính của Liên Hợp Quốc. Kể tên một số tổ chức của
Liên hợp quốc đang hoạt động ở việt Nam mà em biết.
? Nêu các xu thế phát triển của thế giới ngày nay. Tại sao nói xu thế hợp tác vừa là
thời cơ vừa là thách thức của các dân tộc.
3. Bài mới:
GTB: Các em biết gì về cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật qua các phương tiện thông
tin đại chúng? Từ những năm 40 của thế kỉ XX, loài người đã bước vào cuộc cách mạng
khoa học – kĩ thuật với những nội dung phong phú, tốc độ phát triển và những kết quả về
mọi mặt, nó có ý nghĩa quan trọng đối với cuộc sống con người. Để tìm hiểu nguồn gốc,
thành tựu và những tác động của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật như thế nào? → vào
bài.
Hoạt động của GV

Hoạt động của
HS

Nội dung
I. Những thàh tựu chủ yếu
của cách mạng khoa học – kĩ
thuật:

-1-


- Giới thiệu, nhắc lại nguồn gốc của
cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật:
Thế giới sau CTTG II xuất hiện
những vấn đề mang tính toàn cầu cần
giải quyết: sự bùng nổ dân số, sự cạn

kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên.
? Trước tình hình đó đặt ra cho loài
người vần đề cấp thiết nào cần giải
quyết.
- Nhận xét, bổ sung, kết luận: Những
đòi hỏi bức thiết đó đặt ra cho cuộc
CMKH – KT phải giải quyết, trước
hết là tìm kiếm công cụ sản xuất mới
có kĩ thuật và năng suất cao, tạo ra
những vật liệu mới thay thế.
? Các cuộc CMKH – KT trong thời
gian gần đây có những thành tựu
nào quan trọng đáng chú ý.

- Nghe, nhớ lại.

- Dựa vào nội
dung Sgk trả lời.

- Thảo luận - Những phát minh to lớn
nhóm (2/), lần trong lĩnh vực khoa học cơ
lượt trình bày.
bản – Toán học, Vật lí, Hóa
học và Sinh học (Cừu Đô-li ra
đời bằng phương pháp sinh
sản vô tính, bản đồ gen
- Đọc đoạn chữ người ...)
nhỏ sgk/ 48, 49
- Hướng dẫn HS quan sát H.24.
- Theo dõi, quan

sát.
- Những phát minh lớn về
công cụ sản xuất mới như:
máy tính điện tử, máy tự động
- Nhấn mạnh: Máy tính điện tử được
và hệ thống máy tự động, ...
đánh giá là một trong những thành
tựu kĩ thuật quan trọng nhất của thế
kỉ XX.
- Đọc đoạn chữ
nhỏ /49
- Mở rộng thêm: các nhà khoa học - Nghe.
còn tạo ra các Rô bốt “người máy
đảm nhận những công việc con người
không đảm nhận được: lặn sâu xuống
đáy biển (6 – 7km), làm việc trong các
nhà máy điện nguyên tử.
- Tìm ra những nguồn năng
lượng mới hết sức phong phú:
năng lượng nguyên tử, năng
lượng mặt trời, năng lượng
- Giới thiệu, hướng dẫn HS quan sát - Theo dõi, quan gió, ...
H.25: Nhật Bản đã dụng năng lượng sát H.25
- Sáng chế những vật liệu mới:
măt trời rất phổ biến.
Pôlime (chất dẻo), những vật
liệu siêu bền, siêu nhẹ, siêu
dẫn, siêu cứng, ...
- Minh họa thêm:
- Nghe.

+ Ti tan là kim loại dùng trong
ngành hàng không và vũ trụ, nó nhẹ
bằng ½ của thép, độ nóng chảy cao
hơn thép.
-2-


+ Hiện nay, các nhà thiết kế đang
nghiên cứu và chế tạo loại máy bay
dùng động cơ tên lửa, bay ở độ cao
80 km, với tốc độ 2 vạn km/h (gọi là
máy bay tên lửa).
+ Gần đây người ta chế ra chất
têphơtông làm chất cách điện rất tốt,
không cháy, không thấm nước, đốt
nóng 3500 hay làm lạnh -2000 mà vẫn
không việc gì.
+ Về kim loại: cách đây 2000 năm,
con người chỉ biết đến 7 thứ: sắt, chì,
kẽm, đồng, vàng, bạc, thủy ngân.
Ngày nay, trên 80 thứ kim loại trong
đó nhôm và ti tan được mệnh danh là
“kim loại của thời đại nguyên tử và
vũ trụ.

- Tiến hành cuộc “cách mạng
xanh” trong nông nghiệp →
khắc phục nạn thiếu lương
thực.
- Đọc đoạn chữ

nhỏ / 50

- Minh họa thêm:
+ Để tránh ô nhiễm môi trường,
hiện nay người ta đã chế tạo ô tô chạy
bằng năng lượng mặt trời (triển lãm - Nghe
năm 1973 tại Pa-ri), có nhà bác học
đã chế tạo ô tô chạy bằng pin nhiên
liệu mà thường được gọi là “ô tô chạy
bằng nước lã”.
+ Tàu hỏa chạy tới 300km /h (tới
đích đúng giờ tuyệt đối) nếu sai trên
30 giây phải phạt tiền, loại này xuất
hiện ở Nhật, Anh, pháp..
- Nói thêm: Hiện nay, con người đang
nghiên cứu những bí ẩn của sao kim,
sao Hỏa, sao Thủy, sao Mộc, Sao
Chổi.
? Em có nhận xét gì về những thành - Nhận xét.
tựu chủ yếu của cuộc CM KH-KT
lần thứ 2 trên thế giới.
- Bổ sung: Cuộc cách mạng khoa
học kỹ thuật phát triển mạnh mẽ như
vũ bão, có bước nhảy vọt trên tất cả
các lĩnh vực.
? Nêu ý nghĩa to lớn của cuộc - Trả lời theo
CMKH – KT lần thứ hai.
sgk.
-3-


- Những tiến bộ thần kì trong
giao thông vận tải và thông tin
liên lạc.

- Những thành tựu kì diệu
trong lĩnh vực du hành vũ trụ:
phóng vệ tinh nhân tạo, con
người bay vào vũ trụ (1961)
và đặt chân lên mặt trăng
(1969).

II. Ý nghĩa và tác động của
cách mạng khoa học – kĩ
thuật:
- Ý nghĩa:
+ Cột mốc chói lọi trong lịch
sử tiến hóa văn minh của loài


- Minh họa: 50 vạn năm trước công - Nghe.
nguyên phát minh ra lửa; 5000 năm
TCN phát minh ra đòn bẩy – mặt
phẳng nghiêng; máy hơi nước (1784);
nhà máy điện đầu tiên (1884); các
chất đồng vị phóng xạ (1934), lò phản
ứng nguyên tử (1942), ...

người.

+ Mang lại những tiến bộ

phi thường, những thành tựu
kì diệu phục vụ cho cuộc sống
nhiều mặt của con người.
- Tác động:
 ? Cuộc CMKH – KT hiện nay đã - Lần lượt trả
+ Tích cực: thay đổi cơ cấu
và đang có những tác động như thế lời. - Liên hệ, dân cư lao động.
nào đối với cuộc sống của con so sánh
người.
- Minh họa thêm:
+ Chỉ trong vòng 20 năm (1970 –
1990), sản xuất thế giới tăng 2 lần, - Nghe.
ngang với 2000 lần khối lượng của
vật chất sản xuất ra trong 230 năm
của thời đại công nghiệp (1940 –
1970).
+ Cuộc cách mạng công nghiệp này
đã nâng năng suất lao động lên hàng
trăm lần, cuộc cách mạng về điện tử
và tin học đang tăng năng suất lên
hàng triệu lần. Trong nền văn minh
mới, lao động trí tuệ là phổ biến,
giảm lao động cơ bắp → cuộc CMKH
– KT lần này đưa loài người bước
sang nền văn minh thứ ba – “văn
minh hậu công nghiệp” hay còn gọi là
+ Tiêu cực: việc chế tạo các
“văn minh trí tuệ”. Nền văn minh này
loại vũ khí có sức tàn phá và
đang xuất hiện những ngành khoa học

hủy diệt sự sống, ô nhiễm môi
mũi nhọn: tin học, điện lượng tử, đại
trường, nhiễm phóng xạ
dương học, kĩ thuật hạt nhân, sinh
nguyên tử, tai nạn lao động,
thái học, khoa học vũ trụ, ...
dịch bệnh, ...
4. Củng cố:
- Câu hỏi và bài tập trang 52
- GV gợi ý cho HS trình bày về công cụ sản xuất, năng suất lao động, công tác
trồng rừng và bảo về môi trường, giao thông, thông tin liên lạc, ... có thể liên hệ với thực
tế đại phương.
? Trong thời đại CMKH-KT ngày nay, là HS em có suy nghĩ gì để có thể phục vụ
đất nước.
5. Hướng dẫn:
Trình ký: 12/11/2016
Học bài, soạn bài Tổng kết LSTG từ sau năm 1945 đến nay.
6. Lưu ý: câu hỏi  dành cho HS khá, giỏi.
IV. Rút kinh nghiệm

.................................................................................................
..................................................................................................
-4-

Huỳnh Thị Thanh Tâm



×