Ngày soạn: 12/11/2016
Tuần 15
Tiết 15
Bài 13
TỔNG KẾT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TỪ SAU
NĂM 1945 ĐẾN NAY
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Giúp HS củng cố những kiến thức đã học về lịch sử thế giới hiện đại từ sau CTTG II
đến nay (về cơ bản đến năm 2000)
- HS cần nắm được những nét nổi bật nhất cũng là nội dung chủ yếu mà thực chất là
những nhân tố chi phối tình hình thế giới từ sau năm 1945. Trong đó, việc thế giới chia
thành hai phe XHCN và TBCN là đặc trưng bao trùm đời sống chính trị thế giới và quan
hệ quốc tế gần như toàn bộ nửa sau thế kỉ XX.
- HS thấy được những xu thế phát triển hiện nay của thế giới, khi loài người bước vào
thế kỉ XXI.
2. Tư tưởng:
- Giúp HS nhận thức được cuộc đấu tranh gay gắt với những diễn biến phức tạp giữa
các lực lượng XHCN, độc lập dân tộc, dân chủ tiến bộ và chủ nghĩa đế quốc cùng các thế
lực phản động khác.
- Thấy rõ nước ta là một bộ phận của thế giới, ngày càng có quan hệ mật thiết với khu
vực và thế giới.
3. Kĩ năng:
Giúp HS tiếp tục rèn luyện và vận dụng phương pháp tư duy phân tích và tổng hợp để
thấy rõ:
- Mối liên hệ giữa các chương, các bài trong Sgk mà HS đã học.
- Bước đầu tập dượt phân tích các sự kiện theo quá trình lịch sử: bối cảnh xuất hiện,
diễn biến, những kết quả và nguyên nhân của chúng.
II. Chuẩn bị:
GV: Sgk, sgv, giáo án, bản đồ thế giới.
HS: Sgk, nắm lại các vấn đề đã học.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu những thành tựu chủ yếu của CMKH-KT lần 2.
? Ý nghĩa và tác động của cuộc CMKH-KT lần 2.
3. Bài mới:
GTB: Chúng ta đã học giai đoạn thứ hai của LCTG hiện đại (1945 – nay) trong vòng nửa
thế kỉ, thế giới đã diễn ra rất nhiều các sự kiện lịch sử phức tạp. Nhưng chủ yếu nhất là
thế giới đã chia thành 2 phe: XHCN và TBCN đối đầu nhau, nhất là thời kì “chiến tranh
lạnh”, tình hình thế giới rất căng thẳng.
Từ đầu thập kỉ 90 đến nay, xu thế chung của thế giới là chuyển từ đối đầu sang đối
thoại để thực hiện mục tiêu: hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội. Tuy vậy,
tình hình thế giới còn nhiều diễn biến phức tạp → vào bài.
Hoạt động của GV
- Trình bày theo sgk / 52
- Nhấn mạnh: Trong khoảng hơn
nửa thế kỉ, giai đoạn lịch sử từ sau
Hoạt động
của HS
- Nghe.
-1-
Nội dung
năm 1945 đến năm 2000 đã diễn ra
nhiều sự kiện to lớn, quyết liệt và cả
những đảo lộn đầy bất ngờ.
I. Những nội dung chính của lịch
sử thế giới từ sau 1945 đến nay:
? Nêu những nội dung chủ yếu của - Trao đổi
LSTG từ sau năm 1945 đến nay.
nhóm (2/), lần
- Chia nhóm cho HS trao đổi rút ra lượt trình bày.
những nét chính của từng nội dung.
- Kết hợp chỉ trên lược đồ thế giới
các nước XHCN
? Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự
sụp đổ của LX và các nước Đông
Âu
→ CNXH sụp đổ ở LX và Đông Âu
là sự tổn thất nặng nề chưa từng
thấy trong lịch sử phong trào công
nhân và cộng sản quốc tế.
1. Sự ra đời của hệ thống các nước
XHCN:
- CNXH từ phạm vi một nước đã trở
thành một hệ thống thế giới.
- Trong nhiều thập niên, hệ thống
XHCN thế giới là một lực lượng
hùng mạnh, có ảnh hưởng to lớn đối
với tiến trình phát triển của thế giới
→ do phạm → sai lầm → hệ thống XHCN tan rã
phải những sai vào những năm 1989 – 1991.
lầm
nghiêm
trọng
trong
đường
lối,
chính sách, ...
sự chống phá
của CNĐQ và
các thế lực
phản động
- Nghe
2. Phong trào đấu tranh giải
phóng dân tộc ở châu Á, Phi, Mĩ –
La-tinh
- Kết hợp chỉ trên lược đồ thế giới - Theo dõi
các nước tham gia phong trào giải
phóng dân tộc trên thế giới.
→ Nhấn mạnh sự sụp đổ của chế độ
phân biệt chủng tộc (A-pác-thai). - Nghe
Hơn 100 quốc gia giành độc lập.
Hiện nay, các nước này ngày càng
có ảnh hưởng quan trọng đến đời
sống chính trị thế giới. Nhiều nước,
sau khi giành độc lập đã đạt được
những thành tựu to lớn trong công
cuộc xây dựng đất nước và phát
triển triển kinh tế - xã hội: TQ, AĐ,
ASEAN.
- Minh họa thêm: Sự lớn mạnh của - Nghe
TQ, AĐ và một vài nước ASEAN
điển hình là Singapo và Thái Lan, ...
+ TQ hiện nay có tốc độ tăng
trưởng kinh tế ổn định và cao vào
-2-
→ hệ thống thuộc địa của CNĐQ đã
sụp đổ, chế độ A-pác-thai bị xóa bỏ.
bậc nhất thế giới khoảng 9% /năm.
+ AĐ đang vươn lên hàng các
cường quốc về công nghệ phần
mềm, công nghệ hạt nhân và công
nghệ vũ trụ.
+ Singapo là nước có thu nhập bình
quân đầu người cao thứ hai thế giới,
sau
Thụy
Sĩ
(trên
28000
đôla/người/năm)
- Kết hợp chỉ trên lược đồ thế giới - Theo dõi
các nước TBCN
→ Mĩ với mưu đồ làm bá chủ thế - Nghe
giớ, nhưng Mĩ cũng vấp phải thất
bại nặng nề trong cuộc chiến tranh
VN (1954 – 1975)
- Kết luận: Về cơ bản nguy cơ chiến
tranh bị đẩy lùi.
- Phân tích thêm: Tuy vậy, tình hình - Nghe
thế giới còn diễn biến phức tạp, một
số cuộc xung đột dân tộc, sắc tộc,
tôn giáo vẫn xảy ra: Nam tư cũ, Tây
Á, châu Phi.
- Kết luận và nhấn mạnh: việc phân
chia thành 2 phe là đặc trưng cơ
bản bao trùm giai đoạn lịch sử thế
giới kéo dài từ 1945 đến 1991, chi
phối mạnh mẽ và tác động sâu sắc
đến đời sống chính trị thế giới và - Nghe
quan hệ quốc tế.
3. Những nét nổi bật của hệ thống
TBCN sau CTTG II:
- Nền kinh tế các nước tư bản phát
triển tương đối nhanh.
- Mĩ vươn lên trở thành nước tư bản
giàu mạnh nhất trong thế giới TBCN
và theo đuổi mưu đồ thống trị thế
giới.
- Xu hướng liên kết khu vực về kinh
tế - chính trị ngày càng phổ biến
(Liên minh châu Âu – EU).
4. Quan hệ quốc tế:
- Xác lập trật tự thế giới đa cực.
- Sau Chiến tranh lạnh: chuyển từ đối
đầu sang đối thoại.
5. Những tiến bộ và thành tựu của
cuộc CMKH – KT lần thứ hai
II. Các xu thế phát triển của thế
giới ngày nay:
- Lưu ý HS: giới hạn của khái niệm
“ngày nay” là từ năm 1991 khi LX
tan rã và trật tự thế giới hai cực Ian-ta sụp đổ cho tới lúc này (tuy
nhiên về cơ bản dừng lại ở năm
2000).
? Quan hệ quốc tế từ 1945 đến nay - Trả lời theo
như thế nào.
nội
dung
sgk/54
? Các xu thế phát triển của thế giới - Nhớ lại kiến - Hòa hoãn và hòa dịu trong quan hệ
hiện nay.
thức bài 11 quốc tế.
(mục IV) trả - Thế giới đang tiến tới xác lập “thế
-3-
lời.
? Xu thế chung của thế giới hiện nay
là gì.
? Tại sao lại nói: “Hòa bình, ổn
định và hợp tác phát triển” vừa là
thời cơ, vừa là thách thức đối với
các dân tộc.
giới đa cực”, đa trung tâm.
- Hầu hết các nước đều điều chỉnh
chiến lược phát triển, lấy kinh tế làm
trọng điểm.
- Xuất hiện nhiều xung đột quân sự,
nội chiến giữa các phe phái.
→ hòa bình, Xu hướng chung của thế giới
ổn định và ngày nay là hòa bình, ổn định và
hợp tác phát hợp tác phát triển.
triển.
- Giải thích:
kinh tế thế
giới ngày càng
quốc tế hóa
cao độ, xu thế
sẽ hình thành
thị trường thế
giới, hàng hóa
vào các nước
sẽ nhiều hơn,
hàng hó chất
lượng cao và
gía cả hợp lí
hơn.
Nhưng
trong
các
nước đó không
có chính sách
đầu tư phát
triển tốt cho
kinh tế quốc
gia thì sẽ bị
hàng
nhập
khẩu làm cho
sản xuất trong
nước
khó
khăn,
công
nghiệp
cổ
truyền không
phát
triển
được.
4. Củng cố:
- Hệ thống những nội dung chính của LSTG sau CTTG II và xu thế phát triển của thế
giớ hiện nay.
Liên hệ VN về đường lối đổi mới, CNH – HĐH, chính sách ngoại giao:
5. Hướng dẫn:
- Học bài, sưu tầm thêm vè đường lối đổi mới của VN, ...
Trình ký: 19/11/2016
- Xem trước và chuẩn bị bài Việt Nam sau Chiến
tranh thế giới thứ nhất.
6. Lưu ý: câu hỏi dành cho HS khá, giỏi.
IV. Rút kinh nghiệm:
-4-
Huỳnh Thị Thanh Tâm
......................................................................................
-5-