Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

giáo án 4 tuần 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (258.18 KB, 50 trang )

Thứ ngày tháng năm

Tập Đọc
CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
I/ Mục tiêu:
1. Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diên cảm bài văn với giọng vui tha thiết,
thể hiện niềm vui sướng của đám trẻ khi chơi thả diều
2. Hiểu các từ ngữ trong bài: mục đồng, huyền ảo, khác vọng, tuổi ngọc ngà,
khác khao
Hiểu nội dung truyện: Niềm vui sướng và những khác vọng tốt đẹp mà trò
chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng nhi các em lắng nghe tiếng sáo
diều, ngắm những cách diều bay lơ lững
II/ Đồ dung dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng tiếp nối nhau
đọc bài Chú Đất Nung và trả lời câu
hỏi về nội dung bài
- Nhận xét
2. Bài mới
2.1 Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu bài học
2.2 Hướng dẫn luyên đọc và tìm
hiểu bài:
a. Luyện đọc
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng
đoạn của bài (3 lược HS đọc). GV
sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho
từng HS


- Gọi HS đọc phần chú giải
- Gọi HS đọc toàn bài
- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc
b. Tìm hiểu bài :
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và
và trả lời câu hỏi:
+ Tác giả đã chọn chi tiết nào để tả
- 2 HS lên bảng thực hiện y/c
- Lắng nghe
- HS đọc bài tiếp nối theo trình tự:
- 1 HS đọc
- 3 HS đọc toàn bài
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc
thầm và trả lời câu hỏi
+ Cánh diều mềm mại như cánh
cánh diều?
+ Tác giả đã quan sát cánh diều
bằng giác quan nào?
+ Đoạn 1 cho em biết điều gì?
- Ghi ý chính đoạn 1
- Gọi HS đọc đoạn 2 và trả lời câu
hỏi
+ Trò chơi thả diều đã đem lại cho
trẻ em niềm vui sướng và ước mơ
đẹp ntn?
+ Đoạn 2 nói lên điều gì?
- Ghi lên bảng ý chính đoạn 2
- Gọi 1 HS đọc đoạn mở bài và kết
bài
- Gọi HS đọc câu hỏi 3

+ Bài văn nói lên điều gì?
- Ghi ý chính của bài
c. Đọc diễn cảm
- Y/c 2 HS nối tiếp nhau đọc bài
- Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc
- Tổ chức cho HS thi đọc đoạn văn,
bài văn
- Nhận xét về giọng đọc
- Tổ chức cho HS thi đọc theo vai
từng đoạn và toàn truyện
- Nhận xét cho điểm HS
3. Củng cố dặn dò
+ Trò chơi thả diều đã mang lại cho
tuổi thơ những?
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học bài và đọc
trước bài Tuổi Ngựa
bướm. Tiếng sáo diều vi vu trầm
bổng. sáo đơn … xuống những vì
sao sớm
+ Bằng mắt và tai
+ Tả vẻ đẹp của cánh diều
- 1 HS nhắc lại
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc
thầm, HS thảo luận và trả lời câu
hỏi
+ Trò chơi thả diều đem lại niềm
vui và những ước mơ đẹp
- 1 HS nhắc lại
- HS đọc

- 1 HS đọc thành tiếng
+ Nói lên niềm vui sướng và
những khác vọng tốt đẹp mà trò
chơi thả diều mang lại
- 2 HS nhắc lại ý chính
- 2 HS nối tiếp nhau đọc và tìm ra
cách đọc hay
- HS luyện đọc theo cặp
- 3 đến 5 HS thi đọc
- 3 lược HS đọc theo vai

Thứ ngày tháng năm
Chính tả
CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
I/ Mục tiêu:
- Nghe GV đọc – viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài
Cánh diều tuổi thơ
- Luyện viết đúng tên các đồ chơi hoặc trò chơi chứa tiếng bắt đầu bằng
tr/ch, thanh hỏi/thanh ngã
- Biết miêu tả một đồ chơi hoặc một trò chơi theo yêu cầu của BT2, sao cho
các bạn hìh dung được đồ chơi, có thể biết chơi đồ chơi và trò chơi đó
II/ Đồ dùng dạy - học :
- Một vài đồ chơi phụ vụ cho BT2, 3 như: chong chóng, cchó lái xe …
- Một vài tờ phiếu kẻ bảng để HS các nhóm thi làm BT2 + Một tờ giấy khổ
to viết lời giải BT2a hoặc 2b
III/ Hoạt động dạy - học :
Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS
lên bảng viết bảng lớp

- Nhận xét về chữ viết của HS
2. Bài mới
2.1 Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu bài học
2.2 Hướng dẫn viết chính tả
- Gọi HS đọc đoạn văn trong SGK
- Hỏi:
+ Cánh diều đẹp ntn?
+ Cánh diều đem lại cho tuổi thơ
niềm vui sướng ntn?
- Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn và
luyện viết
- Viết chính tả
- Viết, chấm, chữa bài
2.3 Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2:
a) - Gọi HS đọc y/c và mẫu
- 3 HS lên bảng viết
- Lắng nghe
- 1 HS đọc thành tiếng
+ Mềm mại như cánh bướm
+ Làm cho các bạn nhỏ hò hét,
vui sướng đến phát dại nhìn lên
trời
- Các từ ngữ: mềm mại, vui
sướng, phát dại …
- 1 HS đọc thành tiếng
- Phát giấy bút dạ cho nhóm 4 HS.
Y/c HS thực hiện trong nhóm,
nhóm nào làm xong trước dán phiếu

lên bảng
- Gọi HS nhận xét bổ sung
- Nhận xét kết luận từ đúng
b) Tiến hành tương tự như phần a)
Bài 3:
- Gọi HS đọc y/c
- Y/c HS cầm đồ chơi mình mang
đến lớp tả hoặc giới thiệu cho các
bạn trong nhóm. GV đi giúp đỡ các
nhóm gặp khó khăn
- Gọi HS trình bày trước lớp
- Nhận xét, khen những HS tả hay,
hấp dẫn
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học,
- Dặn HS về nhà viết viết đoạn văn
miêu tả một đồ chơi hay trò chơi
mà em thích
- Hoạt động trong nhóm
- Bổ sung tên những đồ chơi, trò
chơi mà nhóm bạn chữ có
- 2 HS Đọc các từ trên phiếu
- 1 HS đọc thành tiếng
- Hoạt động trong nhóm
- 5 đến 7 HS trình bày
Thứ ngày tháng năm
Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI –TRÒ CHƠI
I/ Mục tiêu:
- HS biết tên một số đồ chơi, trò chơi, những đồ chơi có lợi, những đồ

chơi có hại
- Biết các từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia
các trò chơi
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh vẽ các trò chơi trong SGK
- Tờ giấy khổ to viết tên các đồ chơi, trò chơi
- Ba, bốn tờ phiếu viết yêu cầu của BT3, 4
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy Hoạt động học Ghi chú
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS lên bảng đặt câu hỏi:
thể hiện thái độ: khen, chê, sự
khẳng định, phủ định …
- Gọi 3 HS dưới lớp nêu những tình
huống có dung câu hỏi không có
mục đích hỏi điều mình chưa biết
- Nhận xét câu đặt của HS và cho
điểm HS
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu
2.2 Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1:
- Gọi HS đọc y/c và nội dung
- Treo tranh minh hoạ và y/c HS
quan sát nói lên tên đồ chơi hoặc
trò chơi trong tranh
- Gọi HS phát biểu bổ sung
- Nhận xét, kết luận từ đúng
Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu
- 3 HS lên bảng đặt câu
- 3 HS đứng tại chỗ trả lời
- Lắng nghe
- 1 HS đọc thành tiếng
- 2 HS ngồi cùng bàn, đặt câu
sửa chữa cho nhau
- Lên bảng chỉ vào từng tranh và
giới thiệu
- 1 HS đọc thành tiếng
- Phát giấy bút dạ cho nhóm 4 HS.
Y/c tìm từ ngữ trong nhóm. Nhóm
nào làm xong trước dán phiếu lên
bảng
- Họi các nhóm khác nhận xét, bổ
sung
- Nhận xét kết luận từ đúng
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Y/c HS hoạt động theo cặp
- Gọi HS phát biểu, bổ sung ý kiến
cho bạn
- Kết luận lời giải đúng
Bài 4:
- Gọi HS đọc y/c
- Gọi HS phát biểu
- Em hãy đặt câu thể hiện thái độ
của con người khi tham gia trò chơi
3 Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học

- Dặn HS ghi nhớ các trò chơi, đồ
chơi đã biết, đặt 2 câu ở BT4 và
chuẩn bị bài sau
- Hoạt động trong nhóm
- Bổ sung các từ mà nhóm bạn
chưa có
- Đọc lại phiếu, viết vào VBT
- 1 HS đọc thành tiếng
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi,
thảo luận với nhau
- HS tiếp nối nhau phát biểu
- 1 HS đọc thành tiếng
Thứ ngày tháng năm
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ HỌC
I/ Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng nói:
- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe,
đã học về đồ chơi của trẻ em hoặc hững con vật gần gũi với trẻ em
- Hiểu truyện, trao đổi được với bạn về tính cách của nhân vật và ý ghĩa của
câu chuyện
2. Rèn kĩ năng nghe:
- Chăm chú nghe GV kể chuyện, nhớ chuyện
- Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn
II/ Đồ dùng dạy học:
- Một số truyện viết đò chơi của trẻ em hoặc nững con vật gần gũi với trẻ
em: truyện cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười …
- Bảng lớp viết sẵn đề tài
III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú

Kiểm tra bbài cũ:
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau kể truyện
Búp bê của ai? Bằng lời của búp bê
- Nhận xét
1. Bài mới
1.1 Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu
1.2 Hướng dẫn kể chuyện:
a) Tìm hiểu đề bài?
- Gọi HS đọc y/c
- Phân tích đề bài. Dùng phấn màu
gạch chân dưới các từ ngữ: đồ chơi
của trẻ em, con vật gần gũi
+ Em còn biết những chuyện nào có
nhân vật là đồ chơi của trẻ em hoặc
là con vật gấn gũi với trẻ em?
- Em hãy giới thiệu câu chuyện mình
kể cho các bạn nghe
b) Kể trong nhóm
- 3 HS kể trước lớp
- Lắng nghe
- 1 HS đọc thành tiếng
- Lắng nghe
- 2 đến 3 HS giỏi giới thiệu mẫu
- Y/c HS kể chuyện và trao đổi với
bạn về tính cách nhân vật, ý nghĩa
truyện
GV đi giúp đỡ các em gặp khó khăn.
c) Kể trước lớp
- Tổ chức cho HS thi kể

- Khuyến khích HS hỏi lại bạn về
tính cách nhân vật, ý nghĩa truyện
- Gọi HS nhận xét bạn kể
- Nhận xét và cho điểm HS
2. Củng cố đặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà kể lại chuyện đã
nghe cho người thân nghe và chuẩn
bị bài sau
- 2 HS ngoòi ùng bàn kể chuyện,
trao đổi với nhau về nhân vật, ý
nghĩa chuyện
- 5 đến 7 HS thi kể
- HS nhận xét bạn kể theo các
tiêu chí đã nêu
Thứ ngày tháng năm
Tập Đọc
TUỔI NGỰA
I/ Mục tiêu:
1. Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc nhẹ
nhàng, hào hứng, trải dài ở khổ thơ (2, 3) miêu tả ước vọng lãng mạn của
cậu bé tuổi Ngựa
2. Hiểu nội dung truyện: Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn
nhiều nơi nhưng cậu yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ đường về với mẹ
II/ Đồ dung dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS nối tiếp nhua đọc bài

Cánh diều tuổi thơ và trả lời câu hỏi
về nội dung bài
- Nhận xét
2. Bài mới
2.1 Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu bài học
2.2 Hướng dẫn luyên đọc
- Y/c 4 HS nối tiếp nhau từng đoạn
(3 lược HS đọc). GV sữa lỗi phát
âm ngắt giọng cho HS
- Gọi HS đọc phần chú giải
- Gọi HS đọc toàn bài
- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc
2.3 Tìm hiểu bài
* Y/c HS đọc khổ thơ 1:
+ Bạn nhỏ tuổi gì?
+ Mẹ bảo tuổi ấy tính nết ntn?
+ Khổ 1 cho em biết điều gì?
- Ghi ý chính khổ 1
- Gọi HS đọc khổ 2
- HS lên bảng thực hiện y/c
- Lắng nghe
- HS đọc nối tiếp từng khổ thơ
- 1 HS đọc thành tiếng
- 2 HS đọc toàn bài
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc
thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi
+ Tuổi Ngựa
+ Không chịu ở yên một chỗ, là tuổi
thích đi

+ Giới thiệu bạn nhỏ tuổi Ngựa
- 1 HS nhắc lại
- 1 HS đọc thành tiếng. cả lớp đọc
+ “Ngựa con” theo ngọn gió rong
chơi những đâu?
+ Đi khắp nơi những Ngựa con vẫn
nhớ mẹ ntn?
+ Khổ 2 kể lại chuyện gì?
- Ghi ý chính khổ 2
- Y/c HS đọc khổ 3
+ Điều gì hấp dẫn “Ngựa con” trên
những cánh đồng hoa?
+ Khổ 3 tả cảnh gì?
- Ghi ý chính khổ 3
- Y/c HS đọc khổ 4
+ “Ngựa con” đã nhắn nhủ với mẹ
điều gì?
+ Cậu bé yêu mẹ ntn?
- Ghi ý chính khổ 4
+ Gọi HS đọc câu hỏi 5, suy nghĩ
và trả lời câu hỏi
+ Nội dung chính của bài thơ là gì?
- Ghi nội dung chính của bài
Đọc diễn cảm:
- Y/c 4 HS tiếp nối đọc từng khổ
thơ
- Giới thiệu khổ thơ cần luyện đọc
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
đoạn thơ
- Nhận xét

- Tổ chức cho HS đọc nhẩm và
thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi
+ Qua miền trung du xanh ngắt, cao
nguyên đất đỏ, những rừng đại ngàn
đến miền núi đá
+ Kể lại chuyện “Ngựa con” rrong
chơi khắp nơi cùng ngọn gió
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc
thầm và trả lời câu hỏi
+ Màu sắc trắng xoá của hoa mơ,
mùi hương ngạt ngào của hoa huệ
+ Tả cảnh đẹp của đồng hoa
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc
thầm và trả lời câu hỏi
+ Tuổi con là tuổi đi nhưng mẹ
đừng buồn, dù đi xa cách núi cách
rừng con cũng nhớ đường tìm về
với mẹ
- 1 HS nhắc lại
+ Đọc và trả lời câu hỏi 5
- 4 HS tham gia đọc truyện
+ bài thơ nói lên ước mơ và trí
tưởng tượng đầy lãng mạng của cậu
bé tuổi Ngựa. Cậu thích bay nhảy
nhưng rất yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ
tìm đường về với mẹ
- 4 HS đọc thành tiếng. Cả lớp theo
dõi để tìm ra giọng đọc (như đã
hướng dẫn)
- HS luyện đọc theo cặp

- 3 đến 5 HS thi đọc
- HS đọc nhẩm trong nhóm
thuộc lòng từng khổ thơ, bài thơ
- Nhận xét và cho điểm HS
3. Củng cố dặn dò
- Hỏi: Cậu bé trong bài có nét tính
cách gì đáng yêu?
- Nhận xét lớp học. Dặn về nhà học
thuộc bài thơ
- Đọc thuộc long theo hình thức tiếp
nối. đọc cả bài
- 3 nhóm H thi đọc
- Lắng nghe
Thứ ngày tháng năm
Tập làm văn:
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I/ Mục tiêu:
- HS luyện tập phân tích cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của
một bài văn miêu tả đồ vật ; trình tự miêu tả
- Hiểu vai trò quan sát trong việc miêu tả những chi tiết của bài văn, sự
xen kẻ của lời tả với lời kể
- Luyện tập dàn ý một bài văn miêu tả
II/ Đồ dung dạy học:
- Một số tờ phiếu khổ to viết một ý của BT2b,, để khoản trống cho HS
các nhóm làm bài và 1 tờ giấy viết lời giải BT2
- Một số tờ phiếu để HS lập dàn ý cho bài văn tả chiếc áo
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú
1. Kiểm tra bài cũ:
- HS trả lời câu hỏi

+ Thế nào là miêu tả ?
+ Nêu cấu tạo bài văn miêu tả
- Nhận xét
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
bài học
2.2 Luyện tập
Bài 1
- Gọi 2 HS đọc y/c và nội dung.
- Y/c HS trao đổi theo cặp và trả lời
câu hỏi
+ Tìm mở bài thân bài, kết bài
trong bài văn Chiếc xe đạp của chú

+ Phần mở bài, thân bài, kết bài
trong đoạn văn trên có tác dụng gì?
Mở bài, kết bài theo cách nào?
+ Tác giả quan sát chiếc xe đạp
bằng giác quan nào ?
Bài 2
- 2 H trả lời câu hỏi
- Lắng nghe
- 2 HS đọc thành tiếng. 2 ngồi
cùng bàn thảo luận trả lời câu hỏi
- Tác giả quan sát chiếc xe đạp
bằng mắt, và tai nghe
- Gọi HS đọc y/c. GV viết đề bài
lên bảng
* Nhắc HS chú ý
+ Lập dàn ý tả chiếc áo các em mặc

hôm nay chứ không phải cái mà các
em thích
+ Dựa vào các bài văn: Chiếc cối
tân, chiếc xe đạp của chú Tư để lập
dàn ý
- Y/c HS tự làm bài. GV giúp đỡ
những em gặp khó khăn
- Gọi HS đọc bài của mình. GV ghi
nhanh các ý chính lên bảng
- Gọi HS đọc dàn ý
- GV nhận xét đi đến một dàn ý
chung cho cả lớp tham khảo
3. Củng cố dặn dò:
- Hỏi: Thế nào là miêu tả ?
- Muốn có một bài văn miêu tả chi
tiết cần chú ý điều gì?
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS hoàn thành BT2 hoặc viết
thành bài văn miêu tả và chuẩn bị
đồ đùng cho tiết sau
- 1 HS đọc thành tiếng
- Lắng nghe
- Tự viết bài
- 3 đến 5 HS đọc bài của mình
Thứ ngày tháng năm
Luyện từ và câu:
GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI
I/ Mục tiêu:
1. HS biết phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác
2. Phát hiện được quan hệ và tính cách nhân vật qua lời đối đáp ; biết

cách hỏi trong những trường hợp tế nhị cần bày tỏ sự thông cảm với
đối tượng giao tiếp
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bút dạ và một tờ phiếu khổ to viết yêu cầu của BT.I.2
- Ba, bốn tờ giấy khổ to kẻ bảng trả lời để HS làm BT.III.1
- Một tờ giấy viết sẵn kết quả so sánh ở BT.III.2
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS lên bảng đặt câu có từ
ngữ miêu tả tình cảm, thái độ con
người khi tham gia các trò chơi
- Gọi HS đọc tên các trò chơi, đò
chơi mà em biết
- Nhận xét
2. Dạy và học bài mới
2.1 Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu bài học
2.2 Tìm hiểu ví dụ
Bài 1:
- Gọi HS đọc y/c và nội dung
- Y/c HS trao đổi và tìm từ ngữ.
GV viết câu hỏi lên bảng
- Mẹ ơi con tuổi gì?
- Gọi HS phát biểu
Bài 2:
- Gọi HS đọc y/c và nội dung
- Gọi HS đặt câu. Sau mỗi HS đặt
câu GV chú ý sửa lỗi dung từ, cách
diễn đạt cho HS

Bài 3:
- 3 HS lên bảng đặt câu
- 2 HS đứng tại chỗ trả lời
- Lắng nghe
- 1 HS đọc thành tiếng
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi,
dung bút chì gạch chân dưới các
từ ngữ thể hiện thái độ lễ phép
- 1 HS đọc thành tiếng
- Tiếp nối đặt câu hỏi
- Theo em, để giữ phép lịch sự, cần
tránh những câu hỏi có nội dung
ntn?
- Lấy ví dụ:
+ Để giữ phép lịch sự khi hỏi
chuyện người khác thì cần chú ý
những gì?
2.3 Ghi nhớ:
* Gọi HS đọc ghi nhớ
2.4 Luyện tập:
Bài 1:
- Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc từng
phần
- Y/c HS tự và làm bài
- Gọi HS phát biểu, bổ sung
- Nhận xét kết luận lời giải đúng
Bài 2:
- Gọi HS đọc y/c và nội dung
- Y/c HS tìm câu hỏi trong truyện
- Gọi HS đọc câu hỏi

- Trong đoạn trích trên có 3 câu hỏi
các bạn tự hỏi nhau, 1 câu hỏi các
bạn hỏi cụ già. Các em cần so sánh
để thấy câu các bạn nhỏ với cụ già
có thích hợp hơn câu hỏi mà các
bạn tự hỏi nhau không? Vì sao?
- Gọi HS phát biểu ý kiến
- GV chốt lại lời giải đúng
- GV nhận xét
3. Củng cố dặn dò:
- 1 đến 2 HS nhắc lại nội dung cần
ghi nhớ của bài học
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS luôn có ý thức lịch sự khi
nói, hỏi người khác
+ Để giữ lịch sự, cần tránh những
câu hỏi làm phiền long người khác
+ Lắng nghe
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc
thầm
- 2 HS đọc thành tiếng
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả
lời câu hỏi
- Tiếp nối nhau phát biểu
- 1 HS đọc y/c và nội dung
- Dùng bút chì gạch chân vào câu
hỏi trong SGK
+ Lắng nghe
Thứ ngày tháng năm
Tập làm văn

CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I/ Mục tiêu:
- HS biết cách quan sát đồ vật theo một trình tự hợp lí, bằng nhiều cách
(mắt nhìn, tai nghe …) ; phát hiện được những đặc điểm riêng biệt đồ
vật đó với những đồ vật khác
- Dựa theo kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả một đồ chơi em, đã
chọn
II/ Đồ dung dạy học:
- Tranh minh hoạ một số đồ chơi trong SGK
- Một số đồ chơi: gấu bong ; thỏ bông ; ô tô ; … bày trên bàn dể HS
chọn đồ chơi quan sát
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc dàn ý: tả chiếc áo của
em
- Khuyến khích cho HS đọc đoạn
văn, bài văn miêu tả cái áo của em
- Nhận xét cho điểm HS
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
2.2 Tìm hiểu ví dụ
Bài 1:
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc y/c và
gợi ý
- Gọi HS giới thiệu đồ chơi của
mình
- Y/c HS tự làm bài
- Gọi HS trình bày. Nhận xét sửa
lỗi dung từ

Bài 2:
- Theo em, khi quan sát đồ vật, cần
chú ý những gì?
* Y/c HS đọc phân ghi nhớ
- 2 HS đọc dàn ý
- Lắng nghe
- 3 HS nối tiêp nhau đọc thành
tiếng
- Tự làm bài
- 3 HS trình bày kết quả quan sát
+ Quan sát theo một trình tự hợp lí
từ bao quát đến bộ phận
+ Quan sát bằng nhiều giác quan
- 3 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc
2.3 Luyện tập
Bài 1
- Gọi HS đọc y/c và nội dung. GV
viết đề bài trên bảng lớp
- Y/c HS tự làm bài. GV đi giúp đỡ
các HS gặp khó khăn
- Gọi HS trình bày. GV sửa lỗi
dung từ, diễn đạt cho từng HS
- Khen ngợi những HS lập dàn ý
chi tiết đúng
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà hoàn thành dàn ý,
viết thành bài văn và tìm hiểu một
trò chơi, một lễ hội ở quê em
thầm

- 1 HS đọc thành tiếng
- Tự làm vào vở
- 3 đến 5 HS trình bày dàn ý
Thứ ngày tháng năm
Toán CHIA HAI SỐ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ 0
I/ Mục tiêu:
Giúp HS
• Biết cách thực hiện phép chia số có tận cùng là các chữ số 0
• Áp dụng để tính nhẩm
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng y/c làm các
bài tập của tiết 70
- GV chữa bài và nhận xét
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu: Nêu mục tiêu
2.2 Phép chia 320 : 40
- GV viết lên bảng phép chia 320 :
40 và y/c HS suy nghĩ và áp dụng
tính chất một số chia cho một tích để
thực hiện phép chia trên
- Em có nhận xét gì về kết quả 320 :
40 và 32 : 4 ?
- GV kết luận: Vậy để thực hiện
320 : 40 ta chỉ việc xoá đi một chữ số
0 ở tận cùng của 320 và 40 rồi thực
hiện phép chia
2.3 Phép chia 32000 : 400
- GV viết lên bảng phép chia 32000 :

400 và y/c HS suy nghĩ và áp dụng
tính chất một số chia cho một tích để
thực hiện phép chia trên
- Em có nhận xét gì về kết quả 32000
: 400 và 320 : 4 ?
- GV kết luận: Vậy để thực hiện
32000 : 400 ta chỉ việc xoá đi hai
chữ số 0 ở tận cùng của 32000 và
400 rồi thực hiện phép chia
- 2 HS lên bảng thực hiện y/c
- HS lắng nghe
- Suy nghĩ sau đó nêu cách tính
của mình
- Hai phép chia cùng có kết quả
là 8
- HS nêu lại kết luận
- Suy nghĩ sau đó nêu cách tính
của mình
- Hai phép tính đều có kết quả
bằng 80
- HS nêu lại kết luận
2.4 Luyện tập:
Bài 1:
- Bài tập y/c chúng ta làm gì?
- GV y/c HS ltự làm bài
- GV y/c HS nhận xét bài làm của
bạn trên bảng
- Nhận xét
Bài 2:
- Bài tập y/c chúng ta làm gì?

- GV y/c HS tự làm bài
- Y/c HS nhận xét bài làm của bạn
trên bảng
- GV nhận xét
Bài 3:
- GV y/c HS đọc đề bài
- GV y/c HS tự làm bài
- GV nhận xét và cho điểm HS
3. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về
nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện
tập và chuẩn bị bài sau
- Thực hiện phép tính
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS
làm 1 cách
- Tìm x
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả
lớp làm bài vào VBT
- Gọi HS đọc đề
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả
lớp làm bài vào VBT.
Thứ ngày tháng năm
Toán
CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
I/ Mục tiêu:
Giúp HS:
- Biết cách thực hiện phép chia cho số có 2 chữ số
- Áp dụng phép chia số có 2 chữ số để giải các bài toán có liên quan
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú

1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS
làm các bài tập hướng dẫn luyện
tập thêm của tiết 71
- GV chữa bài, nhận xét
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
2.2 Hướng dẫn thực hiện phép
chia
a) phép chia 672 : 21
- Viết lên bảng phép chia 672 : 21
và y/c HS đọc phép chia
- Y/c HS sử dụng tính chất một số
chia cho một tích để tìm kết quả
- GV hỏi: Chúng ta thực hiện chia
theo thứ tự nào ?
- Vậy khi thực hiện phép chia
chúng ta nhớ lấy 672 chia cho 21
b) Phép chia 799 : 18
- Viết lên bảng phép chia 779 : 18
và y/c HS đọc phép chia
- Y/c HS sử dụng tính chất một số
chia cho một tích để tìm kết quả
- GV hỏi: Chúng ta thực hiện chia
theo thứ tự nào ?
- Vậy khi thực hiện phép chia
chúng ta nhớ lấy 799 chia cho 18
c) Tập ước lượng thương
- 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới
lớp theo dõi để nhận xét bài làm

của bạn
- Lắng nghe
- HS thực hiện chia
- Thực chia từ trái sang phải
- HS thực hiện chia
- Thực hiện chia từ trái sang phải

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×