Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

giáo án 4 tuần 17

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (242.44 KB, 45 trang )

Thứ ngày tháng năm

Tập Đọc RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG
I/ Mục tiêu:
1. Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn - giọng nhẹ nhàng,
chậm rãi, đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật: Chú hề, nàng
công chúa nhỏ
2. Hiểu các từ ngữ trong bài
Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, rất khác với
người lớn
II/ Đồ dung dạy học:
- Tranh minh hoạ nội dung bài học trong SGK
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 4 HS đọc phân vai truyện
Trong quán ăn“Ba cái bóng”. Sau
đó trả lời câu hỏi
+ Em thích hình ảnh chi tiết nào
trong truyện?
- Nhận xét
2. Bài mới
2.1 Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu bài học
2.2 Hướng dẫn luyên đọc và tìm
hiểu bài:
a. Luyện đọc
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng
đoạn của bài (3 lược HS đọc). GV
sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho
từng HS


- Hỏi: Vời có nghĩa là gì?
- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc
b. Tìm hiểu bài :
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và
và trả lời câu hỏi:
+ Chuyện gì đã xảy ra với công
- 4 HS lên bảng thực hiện y/c
- Lắng nghe
- HS đọc bài tiếp nối theo trình tự:
- Vời có nghĩa là cho mời người
dưới quyền
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc
thầm và trả lời câu hỏi
+ Cô bị ốm nặng
chúa?
+ Cô công chúa nhỏ có nguyện
vọng gì?
+ Trước khi yêu cầu của công chúa
nhà vua đã làm gì?
+ Các vị đại thần và các nhà khoa
học nói với nhà vua ntn về đòi hỏi
của công chúa?
+ Tại sao họ cho rằng đó là đòi hỏi
không thể thức hiện được
+ Nội dung chính của đoạn 1 là gì?
- Ghi ý chính đoạn 1
- Gọi HS đọc đoạn 2 và trả lời câu
hỏi
+ Nhà Vua đã than phiều với ai?
+ Cách nghĩ của chú hề có khác gì

so với các vị đại thần và các nhà
khoa học?
+ Tìm những chi tiếtt cho thấy cách
nghĩ của công chúa nhỏ về mặt
trăng rất khác với cách nghĩ của
người lớn?
+ Đoạn 2 cho em biết điều gì?
- Ghi lên bảng ý chính đoạn 2
- Gọi HS đọc đoạn 3 và trả lời ccâu
hỏi:
+ Chú hề đã làm gì để có được
“mặt trăng” cho công chúa ?
+ Thái độ của công chúa ntn khi
nhận được món quà đó?
+ Nội dung của đoạn 3 là gì?
- Ghi ý chính đoạn 3
+ Muốn có mặt trăng và nói là cô
sẽ khỏi ngay nếu có được mặt
trăng
+ Mời tất cả các vị đại thần và các
nhà khoa học để bàn
+ Không thể thực hiện được
+ Vì mặt trăng ở rất xa và to gấp
ngàn lần so với đất nước ta
+ Công chúa muốn có mặt trăng
triều đình không biết làm cách nào
để có mặt trăng cho công chúa
- 1 HS nhắc lại
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc
thầm, HS thảo luận và trả lời câu

hỏi
+ Với chú hề
+ Chú hề cho rằng trước hết phải
hỏi công chúa nghĩ gì về mặt
trăng. Vì chú tin rằng cách nghĩ
của của trẻ con khác với cách nghĩ
của người lớn
+ Mặt trăng chỉ to hơn cái móng
tay, mặt trăng ngang qua ngọn cây
trước cửa sổ và được làm bằng
vàng
+ Mặt trăng của nàng công chúa
- 1 HS nhắc lại
- 1 HS đọc thành tiếng, trao đổi và
trả lời câu hỏi
+ Chú hề đến gặp thợ kim hoàn.
Đặt làm ngay mặt trăng bằng
vàng, lớn hơn móng tay của công
chúa
+ Thấy mặt trăng thì vui sướng ra
khỏi gường bệnh
+ Chú hề đã mang đến một mặt
trăng như công chúa mong muốn
- Ghi nội dung chính của bài
c. Đọc diễn cảm
- Y/c 3 HS đọc phân vai
- Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc
- Tổ chức cho HS thi đọc đoạn văn
và toàn bài
- Nhận xét về giọng đọc

- Nhận xét cho điểm HS
3. Củng cố dặn dò
+ Em thích nhân vật nào trong
truyện ? Vì sao?
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà đọc lại truyện
1 2 HS nhắc lại ý chính
- 3HS đọc phân vai, cả lớp theo
dõi và tìm ra cách đọc hay
- HS luyện đọc theo cặp
- 3 lượt HS thi đọc

Thứ ngày tháng năm
Chính tả MÙA ĐÔNG TRÊN RẺO CAO
I/ Mục tiêu:
- Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng bài văn miêu tả Mùa đông trên
rẻo cao
- Luyện viết đúng các chữ có âm đầu, vần dễ viết lẫn: l/n ; ât/âc
II/ Đồ dùng dạy - học :
- Một số tờ phiếu viết nội dung BT 2a hoặc 2b, BT3
III/ Hoạt động dạy - học :
Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS
lên bảng viết bảng lớp
- Nhận xét về chữ viết của HS
2. Bài mới
2.1 Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu bài học
2.2 Hướng dẫn viết chính tả

- Gọi HS đọc đoạn văn
- Hỏi: Những dấu hiệu nào cho biết
mùa đông đã về với rẻo cao?
- Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn và
luyện viết
- Viết chính tả
- Viết, chấm, chữa bài
2.3 Hướng dẫn làm bài tập
+ GV có thể lựa chọn phần a) hoặc
phần b) hoặc BT do GV sưu tầm
Bài 2:
a)
- Gọi HS đọc y/c
- Y/c HS tự làm bài
- Gọi HS đọc và nổ sung
- 3 HS lên bảng viết
- Lắng nghe
- 1 HS đọc thành tiếng
+ Mây theo các sườn núi trườn
xuống, mưa bụi, hoa cải nở vàng

- Các từ ngữ: rẻo cao, sườn núi,
trườn xuống …
- 1 HS đọc thành tiếng
- Dùng bút chì viết vào vở nháp
- Đọc bài nhận xét bổ sung
- Kết luận lời giải đúng
b) Tiến hành tương tự như phần a)
Bài 3:
- Gọi HS đọc y/c

- Tổ chức thi làm. GV chia lớp
thành 2 nhóm. Y/c HS lần lượt lên
bảng dung bút màu gạch chân vào
từ đúng
- Nhận xét tuyên dương nhóm thắng
cuộc
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học,
- Dặn HS về nhà viết viết lại các từ
vừa tìm được ở BT2

- Chữa bài
- 1 HS đọc thành tiếng
- Thi làm bài
- Chữa bài vào vở
Thứ ngày tháng năm
Luyện từ và câu
CÂU KỂ: AI LÀM GÌ ?
I/ Mục tiêu:
- Nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì?
- Nhận 2 bộ phận CN, VN của câu kể Ai làm gì?, từ đó biết vận dụng
kiểu câu kể Ai làm gì? vào bài viết
II/ Đồ dùng dạy học:
- Giấy khổ to viết sẵn từng câu trong đoạn văn ở BT.I.1 để phân tích
mẫu
- Một số tờ phiếu kẻ bảng để HS làm BT.I.2 và 3
- Ba, bốn tờ phiếu viết nội dung BT.III.1
- Ba băng giấy - mỗi băng viết 1 câu kể Ai làm gì? có trong đoạn văn ở
BT.III.1
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động dạy Hoạt động học Ghi chú
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS lên bảng viết câu kể tự
chọn theo các đề tài ở BT2
- Gọi HS dưới lớp trả lời câu hỏi
GV nêu
- Nhận xét câu kể của HS và cho
điểm HS
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu
2.2 Tìm hiểu ví dụ:
Bài 1, 2 :
- Gọi HS đọc y/c
- Viết bảng câu: Người lớn đánh
trâu ra cày
- Trong câu văn trên từ chỉ hoạt
động: đánh trâu ra cày ; Từ chỉ
người: Người lớn
- Phát giấy bút dạ cho từng nhóm.
Y/c HS hoạt động trong nhóm và
hoàn thành phiếu
- 3 HS lên bảng đặt câu
- 2 HS đứng tại chỗ trả lời
- Lắng nghe
- 2 HS đọc
- 1 HS đọc câu văn
- Lắng nghe
- 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới thảo
luận, làm bài

- Gọi các nhóm xong trước dán
phiếu lên bảng. Các nhóm khác
nhận xét bổ sung
- Nhận xét, kết luận từ đúng
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Muốn hỏi cho từ ngữ chỉ người
hoạt động ta hỏi thế nào?
- Gọi HS đặt câu hỏi cho từng câu
kể.
- Nhận xét kết luận từ đúng
- Câu kể Ai làm gì? Thường gồm
những bộ phận nào?
* Y/c HS đọc phân ghi nhớ
- HS đặt câu kể theo kiểu Ai làm
gì?
2.3 Luyện tập:
Bài 1:
- Gọi HS đọc y/c và nội dung
- Y/c HS tự làm bài
- Nhận xét kết luận lời giải đúng
Bài 2:
- Gọi HS đọc y/c và nội dung
- Y/c HS tự làm bài. GV nhắc HS
gạch chân dưới chủ ngữ, vị ngữ
- Gọi HS chữa bài
- Kết luận lời giải đúng
Bài 3:
- Gọi HS đọc y/c
- Y/c HS tự làm bài. GV hướng dẫn

các em gặp khó khăn
- Gọi HS trình bày
3 Củng cố dặn dò:
- Hỏi: Câu kể Ai làm gì? có những
bộ phận nào? Cho ví dụ?
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà viết lại BT3 và
chuẩn bị bài sau
- Nhận xét
- 1 HS đọc thành tiếng
- Hỏi: Ai đánh trâu ra cày?
- 2 HS thực hiện. 1 HS đọc câu
kể, 1 HS đọc câu hỏi
- Trả lời theo ý hiểu
- 3 HS đọc thành tiếng
- HS tự do đặt
- 1 HS đọc thành tiếng
- 1 HS lên bảng đùng phấn màu
gạch chân dưới những câu kể
- 1 HS chữa bài của bạn trên
bảng
- 1 HS đọc thành tiếng
- 2 HS làm bảng lớp. Cả lớp làm
vào vở
- Nhân xét, chữa bài cho bạn
- 1 HS đọc thành tiếng
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi
cho nhau để chữa bài
- 3 – 5 HS trình bày
Thứ ngày tháng năm

Kể chuyện
MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ
I/ Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng nói:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể lại được câu chuyện Một
phát minh nho nhỏ, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ một cách tựu nhiên
- Hiểu nội dung truyện: (Cô bé Ma-ri-a ham thích quan sát, chịu suy nghĩ
nên đã phát hiện ra một quy luật của tự nhiên). Biết trao đổi với bạn về ý
nghĩa câu chuyện
2. Rèn kĩ năng nghe:
- Chăm chú nghe cô giáo kể chuyện, nhớ đựoc câu chuyện
- Theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK phóng to
III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú
Kiểm tra bbài cũ:
- Gọi 2 HS kể lại chuyện liên quan
đến đồ chơi của em hoặc của bạn em
- Nhận xét
1. Bài mới
1.1 Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu
1.2 Hướng dẫn kể chuyện:
a) GV kể
- GV kể lần 1: Chậm rãi, thong thả,
phân biệt được lời nhân vật
- GV kể lần 2: Kết hợp chỉ vào tranh
minh hoạ tranh 1, 2, 3, 4, 5
b) Gợi trong nhóm

- Y/c HS kể trong nhóm và trao đổi
với nhau về ý nghĩa của truyện
- GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó
khăn
c) Kể trước lớp
- Gọi HS thi kể tiếp nối
- 2 HS thực hiện y/c

- Lắng nghe
- Lắng nghe GV kể
+ 4 HS ngồi cùng kể chuyện,
trao đổi ý nghĩa câu chuyện, sửa
chữa cho nhau
- 2 lượt HS thi kể, mỗi HS chỉ kể
- Gọi HS thi kể toàn truyện
- GV khuyến khích HS dưới lớp đưa
ra câu hỏi cho bạn kể
- Nhận xét HS kể chuyện, trả lời câu
hỏi
2. Củng cố đặn dò:
- Hỏi: Câu chuyện giúp em hiểu điều
gì?
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện
cho người thân nghe
về nội dung một bức tranh
- 3 đến 5 HS thi kể
Thứ ngày tháng năm
Tập Đọc
RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG (tt)

I/ Mục tiêu:
1. Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diêcn cảm bài văn - giọng nhẹ nhàng,
chậm rãi, đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật: Chú hề, nàng
công chúa nhỏ
2. Hiểu các từ ngữ trong bài
Cách nghĩ của tẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, rất khác với
người lớn
II/ Đồ dung dạy học:
- Tranh minh hoạ nội dung bài học trong SGK
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc từng
đoạn truyện và trả lời câu hỏi về
nội dung bài
- Nhận xét
2. Bài mới
2.1 Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu bài học
2.2 Hướng dẫn luyên đọc
- Y/c HS nối tiếp nhau từng đoạn (3
lược HS đọc). GV sữa lỗi phát âm
ngắt giọng cho HS
- Gọi HS đọc toàn bài
- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc
2.3 Tìm hiểu bài
- Y/c HS đọc đoạn 1 trao đổi và trả
lời câu hỏi
+ Nhà vua lo lắng về điều gì?
+ Nhà vua cho vời các vị đại thần

và các nhà khoa học đến để làm gì?
+ Vì sao các vị đại thần và các nhà
- HS lên bảng thực hiện y/c
- Lắng nghe
- 3 HS đọc nối tiếp theo trình tự
- 2 HS đọc toàn bài
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc
thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi
+ Vì đêm đó mặt trăng sẽ sang vầng
vặc trên bầu trời, nếu công chúa
thấy sẽ ốm lại
+ Nghĩ cách làm cho công chúa
không thấy mặt trăng
khoa học không giúp gì được?
- Nội dung chính đoạn 1 là gì?
- Ghi ý chính đoạn 1
- Y/c HS đọc thầm đoạn còn lại và
trả lời câu hỏi
+ Chú hề đặt câu hỏi với công chúa
về 2 mặt trăng để làm gì?
+ Công chúa trả lời thế nào?
+ Gọi HS đặt câu hỏi 4 cho các bạn
trả lời
- Ghi nội dung chính của bài
Đọc diễn cảm:
- Y/c 3 HS đọc phân vai (người dẫn
chuyện, chú hề, công chúa)
- Giới đoạn văn cần luyện đọc
- Tổ chức cho HS thi đọc phân vai
- Nhận xét giọng đọc và cho điểm

từng HS
3. Củng cố dặn dò
- Hỏi: Câu chuyện giúp em hiểu
điều gì?
+ Em thích nhân vật nào trong
truyện? Vì sao?
- Nhận xét lớp học.
- Dặn về nhà kể lại truyện cho
người thân nghe và chuẩn bị bài
sau
- Noõi lo lắng của nhà vua
- 1 HS đọc thành tiếng, trao đổi, lần
lượt trả lời câu hỏi
+ Khi mất một chiếc răng, chiếc
răng mới sẽ mọc ngay vào chỗ ấy.
Khi ta cắt những bông hoa trong
vườn, những bông hoa mới sẽ mọc
lên … Mặt trăng cũng như vậy, mọi
thứ cứng như vậy
- 2 HS nhắc lại
- 3 HS phân vai, cả lớp theo doic
tìm ra cách đọc
- Luyện đọc trong nhóm
- 3 lượt HS thi đọc
Thứ ngày tháng năm
Tập làm văn:
ĐOẠN VĂN TRONG BÀI MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I/ Mục tiêu:
- Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật,
hình thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn

- Luyện tập xây dựng một đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật
II/ Đồ dung dạy học:
- Một tờ phiếu khổ to viết bảng lời giải BT2, 3
- Bút dạ và một tờ phiếu khổ to để HS làm BT1
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú
1. Kiểm tra bài cũ:
- Trả bài viết: Tả một đồ chơi mà
em thích
- Nhận xét chung về cách viết văn
của HS
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
bài học
2.2 Tìm hiểu ví dụ:
Bài 1, 2, 3:
- Gọi HS đọc y/c
- Gọi HS đọc bài cái cối tân trang
143, 144 SGK. Y/c trao đổi trả lời
câu hỏi:
- Gọi HS trình bày. Mỗi HS chỉ nói
về một đoạn
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng
+ Đoạn văn miêu tả đồ vật có ý
nghĩa ntn?
+ Nhờ đâu em nhận biết được bài
văn có mấy đoạn
2.3 Luyện tập
Bài 1
- HS thực hiện y/c

- Lắng nghe
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp
theo dõi, trao đổi, dung bút cchì
đánh dấu các đoạn văn và tìm nội
dung chính của mỗi đoạn văn
- Lần lượt trình bày
+ Thường giới thiệu đồ vật được
tả,tả hình dáng, hoạt động của đồ
vật đó
+ Nhờ dấu chấm xuống dòng
- Gọi HS đọc y/c
- Y/c HS suy nghĩ, thảo luận và làm
bài
- Gọi HS trình bày
- Gọi HS trình bày, nhận xét, bổ
sung, kết luận lời giải đúng
Bài 2
- Gọi HS đọc y/c.
- Y/c HS tự làm bài. GV chú ý nhắc
HS
+ Chỉ viết đoạn văn tả bao quát
chiếc bút, không tả chi tiết từng bộ
phận, không viết cả bài
+ Khi miêu tả cần bộc lộ cảm xúc,
tình cảm của mình đối với cái bút
- Gọi HS trình bày. Nhận xét sữa
lỗi dung từ diễn đạt
3. Củng cố dặn dò:
- Hỏi:

+ Mỗi đoạn văn miêu tả có ý nghĩa
gì?
+ Khi viết mỗi đoạn văn cần chú ý
điều gì?
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà hoàn thành BT2
và quan sát kĩ chiếc cặp sách của
em
- 2 HS nối tiếp đọc nội dung
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi,
thảo luận, dung bút chì đánh dấu
vào SGK
- Tiếp knối thực hiện y/c
- Lắng nghe
- 1 HS đọc thành tiếng
- Lắng nghe
- Tự viết bài
- 3 đến 5 HS trình bày
Thứ ngày tháng năm
Luyện từ và câu:
VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ?
I/ Mục tiêu:
1. Trong câu kể Ai làm gì?, VN nêu lên hoạt động của người hay vật
2. VN trong câu kể Ai làm gì? thường do ĐT vad cụm ĐT đảm nhiệm
II/ Đồ dùng dạy học:
- Ba băng giấy - mỗi băng viết một câu kể Ai làm gì? tìm được ở BT.I.1
để HS làm BT.I.2
- Một số tờ phiếu viết các câu kể Ai làm gì? ở BT.III.1
- Một tờ phiếu kẻ bảng nội dung BT.III.2
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS lên bảng. Mỗi HS đặt 2
câu kể theo kiểu Ai làm gì?
- Gọi HS trả lời câu hỏi
- Gọi HS đọc lại đoạn văn ở BT3
- Nhận xét
2. Dạy và học bài mới
2.1 Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu bài học
2.2 Tìm hiểu ví dụ
- Gọi HS đọc đoạn 1
- Y/c HS suy nghĩ, trao đổi và làm
bài tập
Bài 1:
- Y/c HS tự làm bài
- Gọi HS nhận xét, chữa bài
- Kết luận lời giải đúng
- Các câu 4, 5, 6 cũng là câu kể
nhưng thuộc kiểu ai thế nào?
Bài 2:
- Y/c HS tự làm bài
- HS thực hiện y/c
- Lắng nghe
- 1 HS đọc thành tiếng
- Trao đổi, thảo luận cặp đôi
- 1 HS lên bảng gạch chân các câu
kể bằng phấn màu, HS gạch bút
chì vào SGK
- Nhận xét bổ sung bài làm của

bạn trên bảng
- 1 HS làm bảng lớp. Cả lớp gạch
bằng chì vào SGK
- Gọi HS nhận xét, chữa bài
- Kết luận lời giải đúng
Bài 3:
+ Vị ngữ trong các câu trên có ý
nghĩa gì?
Bài 4:
- Gọi HS đọc y/c và nội dung
- Gọi HS trả lời nhận xét
- Hỏi: Vị ngữ trong câu có ý nghĩa
gì?
2.3 Ghi nhớ:
* Gọi HS đọc ghi nhớ
* Gọi HS đọc câu kể Ai làm gì?
2.4 Luyện tập:
Bài 1:
- Gọi HS đọc y/c và nội dung
- Phát giấy và bút đạ cho 2 nhóm
HS. Y/c HS tự và làm bài
- Gọi HS dán phiếu lên bảng, cả lớp
nhận xét bổ sung
- Nhận xét kết luận lời giải đúng
Bài 2:
- Gọi HS đọc y/c và nội dung
- Y/c HS tự làm bài
- Gọi HS nhận xét, chữa bài bạn
trên bảng
- GV nhận xét, kết luận lời giải

đúng
- Gọi HS đọc lại các câu kể Ai làm
gì?
Bài 3:
- Gọi HS đọc y/c
- Hoi: Trong tranh những ai đang
làm gì?
- Y/c HS tự làm bài
- Nhận xét, chữa bài của bạn trên
bảng
+ Vị ngữ trong câu nêu lên hoạt
động của người, của vật trong câu
- 1 HS đọc thành tiếng
- Phát biểu theo ý hiểu
- 3 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc
thầm
- 1 HS đọc thành tiếng
- HS hoạt động theo cặp.
- Bổ sung hoàn thành phiếu
- 1 HS đọc thành tiếng
- 1 HS lên bảng nối, HS dưới lớp
làm vào SGK
- Nhận xét, chữa bài trên bảng
- 1 HS đọc thành tiếng
- 1 HS đọc thành tiếng
- Quan sát trả lời câu hỏi
+ Các bạn nam đang đá cầu, mấy
bạn nử chơi nhảy dây, dưới gốc
cây, mấy bạn nam đang đọc báo
- Tự làm bài

- Gọi HS đọc bài làm. GV sửa lỗi
dung từ, diễn đạt
3. Củng cố dặn dò:
- Hỏi: Trong câu kể Ai làm gì? vị
ngữ do từ nào tạo thành? Nó có ý
nghĩa gì?
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà viết lại đoạn văn
và chuẩn bị bài sau
- 5 đến 7 HS trrình bày
Thứ ngày tháng năm
Tập làm văn
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I/ Mục tiêu:
- HS tiếp tục tìm hiểu về đoạn văn: biết xác định mỗi đoạn văn thuộc
phần nào trong baìi văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dâúu
hiệu mở đầu đoạn văn
- Biết viết các đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật
II/ Đồ dung dạy học:
- Một số kiểu, mẫu cặp sách HS
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ trang
170
- Gọi HS đọc lại đoạn văn tả bao
quát chiếc bút cảu em
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
2.2 Hướng dẫn làm bài tập

Bài 1:
- Gọi HS đọc y/c và nội dung
- Y/c HS trao đổi, thực hiện y/c
- Gọi HS trình bày nhận xét
- Chốt lời giải đúng
Bài 2:
- Gọi HS đọc y/c và gợi ý
- Y/c HS quan sát chiếc cặp của
mình và tự làm bài
- Gọi HS trình bày. GV sửa lỗi
dung từ diễn đạt
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà hoàn thành bài
văn: Tả chiếc cặp sách của em hoặc
của bạn
- 2 HS đọc thuộc long
- 2 HS đọc bài văn của mình
- Lắng nghe
- 2 HS nối tiếp nhau đọc
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả
lời câu hỏi
- Tiếp nối trình bày, nhận xét
- 1 HS đọc thành tiếng
- Nghe GV gợi ý và tự làm bài
- 3 đến 5 HS trình bày
Thứ ngày tháng năm
Toán LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
Giúp HS

• Rèn kĩ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có ba chữ
số
• Giải bài toán có lời văn
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng y/c làm các
bài tập của tiết 75
- GV chữa bài và nhận xét
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu: Nêu mục tiêu
2.2 Luyện tập:
Bài 1:
- Bài tập y/c chúng ta làm gì?
- GV y/c HS tự đặt tính rồi tính
- GV y/c HS nhận xét bài làm của
bạn trên bảng
- Nhận xét
Bài 2:
- GV gọi 1 HS đọc đề bài
- GV y/c HS tự tóm tắc và giải bài
toán
- GV nhận xét
Bài 3:
- GV y/c HS đọc đề bài
- 2 HS lên bảng thực hiện y/c
- HS lắng nghe
- đặt tính rồi tính
- 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS
thực hiện 2 con tính, HS cả lớp

làm bài VBT
- HS nhận xét, sau đó 2 HS ngồi
cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm
tra bài của nhau
- 1 HS đọc
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả
lớp làm bài vào VBT
Giải
18 kg = 18000 g
Số gam muối trong mỗi gói là
18000 : 240 = 75 (g)
ĐS: 75g
- Gọi HS đọc đề

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×