Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Kế hoạch cá nhân môn tin 8 9 và công nghệ 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.04 KB, 30 trang )

TRƯỜNG THCS TIỀN PHONG
TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆTNAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Tiền Phong, ngày 15 tháng 08 năm 2013

KẾ HOẠCH CÁ NHÂN NĂM HỌC 2012-2013
Họ và tên: Hoàng Đông Hà
Ngày tháng năm sinh: 07/12/1980
Đơn vị công tác: Trường THCS Tiền Phong.
Trình độ chuyên môn: Cao đẳng Tin.
Năm vào ngành: 2005
Chức vụ hiện tại: Giáo viên.
Nhiệm vụ được giao: + Dạy Tin học các lớp 8A, 8B, 9A, 9B; Công nghệ các
lớp 8A, 8B.
- Căn cứ vào phương hướng, nhiệm vụ năm học 2013-2014 của Trường
THCS Tiền Phong.
- Căn cứ vào kế hoạch hoạt động năm học 2013-2014 của tổ KHTN
- Căn cứ vào chuyên ngành đào tạo và nhiệm vụ được phân công.
- Bản thân tôi xây dựng kế hoạch hoạt động năm học 2013-2014 của mình
như sau:
I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH:
1. Thuận lợi
- Được nhà trường, tổ chuyên môn và chính quyền địa phương luôn quan tâm,
tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên trong công tác giảng dạy và các hoạt động tự
học, tự bồi dưỡng nhằm nâng cao phẩm chất chính trị, nghiệp vụ chuyên môn.
- Trường có hệ thống Internet, Wifi thuận lợi trong việc ứng dụng CNTT,
nghiên cứu, tham khảo tài liệu phục vụ mọi mặt công tác và tự bồi dưỡng chuyên
môn nghiệp vụ.


- Bản thân tích cực nghiên cứu về tin học và công nghệ thông tin nên thuận
lợi trong công tác giảng dạy và các hoạt động tự học, bồi dưỡng thường xuyên dễ
dàng hơn .
- Nhiệt tình, có năng lực trong giảng dạy, trách nhiệm trong công việc, được
BGH quan tâm về mọi mặt.
- Nhà trường đã trang bị kịp thời SGK, SGV và mọi cơ sở vật chất khác để
phục vụ cho việc dạy và học.
- Đa số học sinh có đầy đủ sách giáo khoa để đến trường. Được sự quan tâm
của lãnh đạo của các cấp.
2. Khó khăn.
- Kinh tế địa phương còn khó khăn, trình độ học sinh không đồng đều vì vậy
đã ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng giáo dục đại trà
- Trong xã còn một số gia đình chưa chú ý đến việc học hành của con cái, do
đó một số học sinh còn lười học, mải chơi.
1


3. Chất lượng năm học qua.
Môn

Lớp Sĩ Số

Giỏi

Khá

T.Bình

Yếu - Kém


8A 26
12%
57%
31%
0%
8B 31
13%
65%
22%
0%
Tin
9A 19
5%
84%
11%
0%
9B 19
5%
84%
11%
0%
Công 8A 26
8%
61%
31%
0%
8B 31
10%
58%
32%

0%
nghệ
II. CÁC MỤC TIÊU NĂM HỌC:
- Mục tiêu 1: Nâng cao phẩm chất chính trị đạo đức lối sống của bản thân. Thực
hiện tốt đường lối của đảng CSVN và chính sách pháp luật của nhà nước ta.
- Mục tiêu 2: Nâng cao năng lực, trình độ chuyên môn của bản thân để đáp ứng
yêu cầu đổi mới PPDH, kiểm tra đánh giá. Nâng cao chất lượng và hiệu quả các
hoạt động, nâng cao chất lượng dạy - học và các chuyên đề dạy – học. Tuyệt đối
thực hiện đúng quy chế chuyên môn - nghiệp vụ.
- Mục tiêu 3: Nâng cao chất lượng công tác soạn – giảng và từng bước nâng dần
chất lượng đào tạo về hạnh kiểm, học lực của học sinh. Nâng cao chất lượng dạy
và học. Tỉ lệ HS khá giỏi của môn mình phụ trách nâng cao, tỉ lệ yếu kém giảm.
- Mục tiêu 4: Tăng cường công tác bồi dưỡng và tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp
vụ để đáp ứng yêu cầu đổi mới nội dung chương trình, PPDH, kiểm tra đánh giá,
ứng dụng CNTT trong dạy học.
- Mục tiêu 5: Thực hiện có hiệu quả chủ đề của năm học: “Học tập và làm theo
tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” ; “Mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm gương
đạo đức, tự học và sáng tạo”, đồng thời tiếp tục triển khai phong trào thi đua
“Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”.
- Mục tiêu 6 : Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao...
III. CÁC NHIỆM VỤ, CHỈ TIÊU VÀ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN:
1. Các chỉ tiêu thi đua trong năm học
* Về cá nhân:
- Đăng kí danh hiệu thi đua năm học: Lao động tiên tiến cấp huyện.
- Xếp loại đạo đức:
Tốt
- Xếp loại chuyên môn:
Tốt
- Tên sáng kiến kinh nghiệm : Một số biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy
phần Vẽ kỹ thuật trong môn Công nghệ 8.

* Về chất lượng giảng dạy:
Căn cứ vào kết quả khảo sát chất lượng và xếp loại học lực năm trước. Phấn
đấu chất lượng năm học 2013-2014 như sau:
Môn

Lớp Sĩ Số

Giỏi

Khá

T.Bình

Yếu - Kém

Tin

8A
8B

15%
16%

62%
61%

23%
23%

0%

0%

26
31

2


Công
nghệ

9A
9B
8A
8B

17
18
26
31

12%
11%
8%
13%

76%
78%
69%
61%


12%
11%
23%
26%

0%
0%
0%
0%

2. Các biện pháp thực hiện:
- Thực hiện nghiêm túc chương trình, nề nếp và quy chế của ngành và cơ quan.
Thực hiện nghiêm túc kế hoạch giáo dục, kế hoạch chuyên môn đã đặt ra từ đầu
năm.
- Công tác tự bồi dưỡng chuyên môn, bồi dưỡng và thực hiện chuẩn kỹ năng
chương trình GDPT
- Đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá”, luôn lấy học sinh
làm trung tâm . Phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh. Động viên học sinh
vươn lên trong học tập. Thực hiện chủ trương: “ Mỗi giáo viên, mỗi cán bộ quản
lý giáo dục thực hiện một đổi mới trong phương pháp dạy học và quản lý”.
- Tích cực tham gia công tác hội giảng và các hoạt động do nhà trường và nghành
phát động.
- Ứng dụng tích cực công nghệ thông tin trong dạy học
- Tham gia đầy đủ các buổi sinh hoạt nhóm chuyên môn, tổ chuyên môn.
- Xử lý tốt các tình huống sư phạm xảy ra trong giờ học.
- Luôn nhiệt tình trong giảng dạy, thường xuyên sử dụng ĐDDH trong các tiết
học.
- Luôn thâm nhập kĩ giáo án trước khi lên lớp, soạn giáo án phù hợp với đối
tượng học sinh, điều kiện nhà trường nhằm mục tiêu nâng cao chất lượng.

- Thực hiện xuất trình giáo án khi tổ chuyên môn, nhà trường yêu cầu kiểm tra.
- Không vi phạm đường lối chính sách pháp luật của đảng CSVN và nhà nước ta.
Vận động gia đình và người thân đồng nghiệp thực hiện tốt đường lối chính sách
pháp luật của nhà nước.
- Tìm hiểu tư tưởng tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh đặc biệt là tư tưởng Hồ Chí
Minh về công tác giáo dục. Từng bước làm theo tấm gương đạo đức của Bác Hồ
như cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư. Khắc phục mọi khó khăn về hoàn cảnh
gia đình hoàn cảnh khách quan, chủ quan để hoàn thành tốt nhiệm vụ. Tham gia
các buổi sinh hoạt , tọa đàm và sưu tầm về tấm gương đạo đức của Bác đồng thời
làm theo lời Bác . Tích cực tham gia phong trào tự học , tự nâng cao kiến thức,
viết sáng kiến kinh nghiệm và có ý thức tiết kiệm trong gia đình cũng như ở nhà
trường. Thường xuyên rèn luyện, tu dưỡng đạo đức nhà giáo. Cụ thể thực hiện tốt
theo các tiêu chí trong Chuẩn giáo viên THCS .
- Tham gia đầy đủ các lớp bồi dưỡng chính trị .Luôn trau dồi đường lối chính trị
của Đảng, pháp luật của Nhà nước, tuyệt đối trung thành với Đảng .
- Tiếp tục coi phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” là
giải pháp đột phá và lâu dài để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đặc biệt là
giáo dục đạo đức, nhân cách học sinh. Tăng cường sự phối hợp giữa nhà trường
với các đoàn thể, xã hội, giữa giáo viên với học sinh và phụ huynh học sinh.
3


- Gắn kết hoạt động cung cấp tri thức với kĩ năng thực hành và vận dụng. Thực
hiện tốt mục tiêu giáo dục dạy người thông qua dạy chữ và dạy nghề .
IV. LỊCH TRÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH CÁ NHÂN:
Thời
gian

Nội dung công việc


- Nắm tình hình, số lượng học
sinh đầu năm.
- Ổn định tổ chức, theo dõi sát
tình hình học sinh.
- Học tập nhiệm vụ năm học
Tháng
- Dạy học theo PPCT thời
8/2013
khóa biểu
- Tham gia học tập các chuyên
đề do phòng – Sở giáo dục tổ
chức.

Tháng
9/2013

Tháng
10/201
3

Chuẩn bị và dự lễ khai giảng
năm học mới 05/9/2013
- Dạy học theo PPCT thời
khóa biểu
- Chuẩn bị đủ hồ sơ, giáo án,
sách giáo khoa, đồ dùng dạy
học.
- Xây dựng kế hoạch cho học
kỳ, tháng.
- Soạn bài đúng, đủ, kịp thời

gian.
- Tham gia tích cực các hội
nghị, đại hội đầu năm như hội
nghị CBVC, hội nghị công
đoàn...
- Thực hiện dự giờ để học hỏi
kinh nghiệm nâng cao trình độ
chuyên môn nghiệp vụ.
- Tham gia các lớp tập huấn do
Phòng GD tổ chức.
- Làm phổ cập giáo dục
- Dạy học theo PPCT thời
khóa biểu
- Kiểm tra đánh giá học sinh
- Hội giảng chào mừng 15/10.

Mục đích, Yêu cầu, biện
Ghí chú
pháp thực hiện
- HS đi vào nề nếp học tập , có
đầy đủ SGK và các phương
tiện cần thiết khắc phục vụ cho
môn học .
- Các em đến lớp tích cực tham
gia vào bài giảng , về nhà có ý
thức tự học .
- GV nghiên cứu SGK, SGV
và các tài liệu tham khảo khác.
- Kiểm tra sát sao việc học tập
của HS ở trường và ở nhà.

- Chuẩn bị giáo án đầy đủ.
- Ổn định tổ chức, đi vào nề
nếp học tập, nắm được chất
lượng giáo dục của học sinh,
học sinh có hứng thú học tập
sau khi được dự lễ khai giảng.
- Tự học, tự sáng tạo để nâng
cao nghiệp vụ chuyên môn.
- Kiểm tra đánh giá HS

- Ổn định tổ chức, đi vào nề
nếp học tập, hăng say học tập,
thi đua lập thành tích
- HS tích cực học tập, có ý
4


Tháng
11/2013

Tháng
12/201
3

Tháng
01/201

- Thực hiện dự giờ để học hỏi thức làm bài kiểm tra, có hoài
kinh nghiệm nâng cao trình độ bão phấn đấu để trở thành học
sinh giỏi.

chuyên môn nghiệp vụ.
- Giáo viên chuẩn bị bài kỹ bài
giảng trước khi lên lớp, hưởng
ứng phát động tới HS phong
trào thi đua.
- Dạy học theo PPCT thời - Chuẩn bị kỹ bài trước khi lên
khóa biểu
lớp.
- Tiếp tục công việc của mình: - Hs tham gia tích cực phong
Luôn chuẩn bị tốt hồ sơ, giáo trào thi đua chào mừng ngày
20 - 11
án cho các tiết dạy.
- Phân loại học sinh mình dạy;
Giỏi, khá, trung bình, yếu,
kém để có cách dạy thích hợp.
- Thực hiện dự giờ để học hỏi
kinh nghiệm nâng cao trình độ
chuyên môn nghiệp vụ.
- Tham gia các hoạt động tập
thể chào mừng ngày 20 - 11
- Chỉ đạo học sinh thi đấu thể
thao
- Dạy học theo PPCT thời - Giáo viên và HS thi đua dạy
tốt học tốt .
khóa biểu.
- Động viên học sinh khắc - HS Tập trung tích cực trong
phục khó khăn, phấn đấu vươn học tập .
lên trong học tập.
- GV chuẩn bị bài kỹ trước khi
- Chuẩn bị đồ dùng dạy học

lên lớp.
chu đáo.
- Lên lịch báo giảng, cập nhật - Ra đề kiểm tra và cho điểm
điểm đúng thời gian, đúng quy
học sinh.
định.
- Kiểm tra số tiết theo phân - Phát động phong trào thi đua
chào mừng ngày 22/12
phối chương trình.
- Dự giờ đồng nghiệp, rút kinh
nghiệm cho bản thân.
- Tổ chức ôn thi học kỳ cho
HS.
- Tham gia đầy đủ, tích cực
các hoạt động của trường nhân
ngày 22/12
- Dạy học theo PPCT thời - HS ôn tập thi học kỳ I
khóa biểu
5


4

Tháng
02/201
4

Tháng
3/2014


- Tổ chức ôn thi học kỳ cho
HS
- Tiếp tục thực hiện tốt quy
chế chuyên môn.
- Soạn giáo án đầy đủ, nội
dung bài soạn chất lượng.
- Thực hiện lên lớp đúng thời
gian, có chất lượng.
- Lên lịch báo giảng, sổ đầu
bài, cập nhật điểm đúng thời
gian, đúng quy định.
- Kiểm tra số tiết theo phân
phối chương trình.
- Dự giờ học hỏi đồng nghiệp.
- Cộng tính điểm, đánh giá kết
quả học tập của HS trong học
kỳ I
- Dạy học theo PPCT thời
khóa biểu
- Tiếp tục thực hiện tốt quy
chế chuyên môn.
- Soạn giáo án đầy đủ, nội
dung bài soạn chất lượng.
- Thực hiện lên lớp đúng thời
gian, có chất lượng.
- Lên lịch báo giảng, sổ đầu
bài, cập nhật điểm đúng thời
gian, đúng quy định.
- Tham gia hội giảng mùa
xuân.

- Tiếp tục thăm lớp dự giờ
theo kế hoạch của tổ để nâng
cao trình độ chuyên môn
nghiệp vụ.
- Dạy học theo PPCT thời
khóa biểu
- Tiếp tục thực hiện tốt quy
chế chuyên môn.
- Soạn giáo án đầy đủ, nội
dung bài soạn chất lượng.
- Thực hiện lên lớp đúng thời
gian, có chất lượng.

- GV tổ chức ôn tập chu đáo
chuẩn bị kiểm tra học kỳ I
đánh giá kết quả học tập của
HS.
- Tự đánh giá kết quả giảng
dạy của giáo viên trong học
kỳ I
- GV ra đề chấm chữa bài cho
học sinh, đánh giá kết quả học
tập của HS

- Tăng cường công tác phối kết
hợp.
- HS tích cực học tập
- Tổ chức lao động theo kế
hoạch


- Phát động phong trào thi đua
chào mừng ngày 8/3 và 26/3
- Thực hiện đầy đủ quy chế
chuyên môn
- Tự bồi dưỡng nâng cao trình
độ chuyên môn nghiệp vụ.

6


- Lên lịch báo giảng, sổ đầu
bài, cập nhật điểm đúng thời
gian, đúng quy định.
- Tiếp tục thăm lớp dự giờ
theo kế hoạch của tổ để nâng
cao trình độ chuyên môn
nghiệp vụ

Tháng
4/2014

Tháng
5/2014

- Dạy học theo PPCT thời
khóa biểu
- Tiếp tục thực hiện tốt quy
chế chuyên môn.
- Soạn giáo án đầy đủ, nội
dung bài soạn chất lượng.

- Thực hiện lên lớp đúng thời
gian, có chất lượng.
- Lên lịch báo giảng, sổ đầu
bài, cập nhật điểm đúng thời
gian, đúng quy định.
- Tiếp tục thăm lớp dự giờ
theo kế hoạch của tổ để nâng
cao trình độ chuyên môn
nghiệp vụ.
- Dạy học theo PPCT thời
khóa biểu
- Tiếp tục thăm lớp dự giờ
- Ôn tập cho học sinh thi cuối
năm.
- Hoàn thành chương trình,
dạy bù nếu chương trình
chậm.
- Hoàn thành hồ sơ, sổ sách,
vào điểm các môn mình dạy.
- Báo cáo kết quả của môn
mình dạy cho nhà trường.
- Chuẩn bị tổng kết cuối năm
của trường, lớp.
- Vào học bạ của các lớp dạy
và hoàn thành các nhiệm vụ
còn lại.

- Phát động phong trào thi đua
chào mừng ngày 30/04.
- Tổ chức phụ đạo HS yếu kém

có hiệu quả .
- Tự bồi dưỡng nâng cao trình
độ chuyên môn nghiệp vụ.
- Rà soát chương trình dạy và
học, nếu chậm thì có kế hoạch
dạy bù cho kịp chương trình

- Tổ chức tốt việc kiểm tra
đánh giá HS học kỳ II.
- Tổ chức tốt việc ôn thi học
kỳ II, bồi dưỡng những em còn
yếu kém.
- Yêu cầu HS có ý thức tự
học , tự ôn thi .
- Vào điểm, hoàn thành hồ sơ
HS chuẩn, sạch đẹp.

7


KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TIN HỌC
Phần I : TIN HỌC CĂN BẢN (10 Buổi)
Buổi 1: Một số khái niệm cơ bản của tin học
- Tin học là một ngành khoa học
- Thông tin và dữ liệu. Biểu diễn thông tin
- Hệ đếm: Thập phân (Decimal), Nhị phân (Binary), Bát phân (Octa), Thập
lục phân (Hexa). Các phép chuyển đổi hệ số
- Các phép toán trên hệ nhị phân: phép toán số học, phép toán logic.
- Bài toán và thuật toán
- Ngôn ngữ lập trình

- Giải bài toán trên máy tính
- Phần mềm máy tính
- Những ứng dụng của tin học
- Tin học và xã hội
Buổi 2: Hệ điều hành
- Khái niệm về hệ điều hành
- Tệp và quản lí tệp
- Giao tiếp với hệ điều hành
- Giao tiếp với hệ điều hành Windows
- Một số hệ điều hành thông dụng
Buổi 3+4: Soạn thảo văn bản
- Khái niệm về soạn thảo văn bản
- Làm việc với Microsoft Word
Buổi 5+6: Soạn thảo bảng tính
- Khái niệm về bảng tính điện tử
- Làm việc với Microsoft Excel
Buổi 7+8: Công cụ sọan thảo bài trình diễn
- Làm việc với phần mềm trình diễn với Power Point
Buổi 9+10: Mạng máy tính và Internet
- Mạng máy tính
- Mạng thông tin toàn cầu Internet
- Một số dịch vụ cơ bản của Internet
- Sử dụng trình duyệt Internet Explorer
- Thư điện tử và tìm kiếm thông tin
Virus máy tính
- Virus máy tính và cách phòng chống

8



Phần 2: LẬP TRÌNH CĂN BẢN VỚI NGÔN NGỮ PASCAL
(10 Buổi)
Buổi 1: - Các thành phần cơ sở của ngôn ngữ Pascal
- Cấu trúc chương trình TP
- Một số kiểu dữ liệu chuẩn
- Khai báo biến
- Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán;
- Tổ chức vào / ra đơn giản
- Soạn thảo, dịch, thực hiện và hiệu chỉnh chương trình.
Buổi 2: - Tổ chức rẽ nhánh ( Lệnh If … then … else; If … then… )
Buổi 3: - Tổ chức rẽ nhánh Case … of
Buổi 4: - Tổ chức lặp While… do
Buổi 5: - Tổ chức lặp Repeat… Until…
Buổi 6: - Tổ chức lặp For … Do…
Buổi 7: - Kiểu dữ liệu Chuỗi (String)
- Kiểu dữ liệu mảng ARRAY: Mảng một chiều
- Kiểu dữ liệu mảng ARRAY: Mảng hai chiều
Buổi 8: - Chương trình con: Thủ tục và Hàm
- Thủ tục có tham số
- Hàm
Buổi 9: - Kiểu dữ liệu bảng ghi.
- Kiểu dữ liệu tập tin File.
- Kiểu dữ liệu tập tin File văn bản.
Buổi 10: Một số thuật toán:
- Tìm kiếm; Sắp xếp.

9


V. NHỮNG ĐỀ XUẤT

. Đối với nhà trường :
- BGH nhà trường cần tạo điều kiện cho bản thân phát huy những thế mạnh của
mình. Tăng cường trang bị cơ sở vật chất đầy đủ phục vụ cho việc dạy học.
- Có sân học thể dục cách xa lớp học, xây nhà bảo vệ gần cổng trường.

DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

NGƯỜI XÂY DỰNG KẾ HOẠCH

Hoàng Đông Hà

10


V. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BỘ MÔN
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BỘ MÔN TIN HỌC 8
1. Tổng thể

Học kỳ

Số tiết
trong tuần

Số điểm
miệng

Số bài kiểm
tra 15’/ 1
học sinh


Kỳ I( 19 tuần)
Kỳ II ( 18 tuần)
Cộng cả năm

2
2
2

1 đến 2
1 đến 2
2 đến 4

2
2
4

Số bài kiểm
tra 1 tiết trở
lên/ 1 học
sinh
3
3
6

Số tiết dạy
chủ đề tự
chọn
0
0
0


2. Kế hoạch chi tiết
Tuần Chương/bài

1

1. Máy tính
và chương
trình máy
tính

Số Tiết
tiết CT

2

Chuẩn kiến thức

Chuẩn kỹ năng

- Biết con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện
công việc thông qua lệnh.
- Biết chương trình là cách để con người chỉ dẫn
cho máy tính thực hiện nhiều công việc liên tiếp
một cách tự động.
1,
- Biết rằng viết chương trình là viết các lệnh để
2
chỉ dẫn máy tính thực hiện các công việc hay
giải một bài toán cụ thể.

- Biết ngôn ngữ dùng để viết chương trình máy
tính gọi là ngôn ngữ lập trình.
- Biết vai trò của chương trình dịch.
11

Chuẩn bị
của GV

Chuẩn bị
của HS

- Biết lấy ví dụ về một chương trình Máy vi tính, - Xem trước
máy tính cơ bản.
máy chiếu, nội dung
- Biết đưa ra quy trình các câu lệnh BGĐT(nếu
bài học.
để thực hiện một công việc nào đó.
có điều
- Dụng cụ
kiện).
học tập.
Xem trước nội dung thực Xem trước
nội dung thực hành. hành.


Tuần Chương/bài

2

3


4

Số Tiết
tiết CT

2. Làm quen
với chương
2
trình và ngôn
ngữ lập trình

Thực hành 1
Làm quen với 2
Turbo Pascal

Luyện gõ
phím nhanh
với Finger
Break Out

2

Chuẩn kiến thức

Chuẩn kỹ năng

Chuẩn bị
của GV


Chuẩn bị
của HS

- Biết ngôn ngữ lập trình gồm các thành phần cơ
bản là bảng chữ cái và các quy tắc để viết
chương trình, câu lệnh.
- Biết ngôn ngữ lập trình có tập hợp các từ khóa
dành riêng cho mục đích sử dụng nhất định.
3,
- Biết tên trong ngôn ngữ lập trình là do người
4
lập trình đặt ra, khi đặt tên phải tuân thủ các quy
tắc của ngôn ngữ lập trình. Tên không được
trùng với từ khóa.
- Biết cấu trúc chương trình gồm phần khai báo
và phần thân.

- Biết soạn thảo một chương trình Máy vi tính, - Xem trước
Turbo Pascal đơn giản.
máy chiếu, nội dung
- Biết chạy một chương trình cụ thể BGĐT(nếu
bài học.
trong môi trường lập trình Turbo có điều
- Dụng cụ
Pascal.
kiện).
học tập.

- Biết cách dịch, sửa lỗi trong chương trình,
chạy chương trình và xem kết quả.

- Biết sự cần thiết phải tuân thủ quy định của
ngôn ngữ lập trình.

- Thực hiện được thao tác khởi Phòng máy Xem trước
động/thoát khỏi môi trường lập trình,
nội dung
làm quen với màn hình soạn thảo
thực hành.
chương trình.
- Thực hiện được các thao tác mở các
bản chọn và chọn lệnh
- Soạn thảo được một chương trình
đơn giản.

5,
6

Học sinh hiểu công dụng và ý nghĩa của phần - Có thể tự khởi động, tự mở các bài Phòng máy - Xem trước
mềm.
và chơi, ôn luyện gõ bàn phím.
có cài
nội dung
7,
- Rèn luyện được kĩ năng gõ bàn
Finger
bài học.
8
phím nhanh và chính xác.
Break Out - Dụng cụ
học tập.

12


Tuần Chương/bài

5

6

7

8

3. Chương
trình máy
tính và dữ
liệu

Thực hành 2
Viết chương
trình để tính
toán

4. Sử dụng
biến trong
chương trình

Thực hành 3
Khai báo và
sử dụng biến


Số Tiết
tiết CT

Chuẩn kiến thức

Chuẩn kỹ năng

- Biết khái niệm kiểu dữ liệu.
- Biết một số phép toán cơ bản với dữ liệu số.

Chuẩn bị
của GV

Chuẩn bị
của HS

- Biết chuyển công thức toán học Máy vi tính, - Xem trước
sang biểu diễn Pascal và ngược lại.
máy chiếu, nội dung
- Biết xác định kết quả của phép so BGĐT(nếu
bài học.
sánh.
có điều
- Dụng cụ
kiện).
học tập.

2


9,
10

2

- Biết được kiểu dữ liệu khác nhau thì được xử lí Chuyển được biểu thức toán học Phòng máy Xem trước
khác nhau.
sang biểu diễn trong ngôn ngữ lập
nội dung
11, - Hiểu phép toán chia lấy phần nguyên, chia lấy trình.
thực hành.
12 phần dư.
- Hiểu thêm về các lệnh in thông tin ra màn
hình.

2

2

- Biết khái niệm biến, hằng.
- Hiểu cách khai báo, sử dụng biến, hằng.
13,
- Biết vai trò của biến trong lập trình.
14
- Hiểu lệnh gán.

- Biết khai báo đúng biến.
Máy vi tính, - Xem trước
- Phân biệt được biến và hằng, biết máy chiếu, nội dung
khai báo đúng biến và hằng.

BGĐT(nếu
bài học.
có điều
- Dụng cụ
kiện).
học tập.

- Hiểu về các kiểu dữ liệu chuẩn: kiểu số
nguyên, kiểu số thực.
- Hiểu cách khai báo và sử dụng hằng.
- Hiểu và thực hiện được việc tráo đổi giá trị của
15,
hai biến.
16

- Thực hiện được khai báo đúng cú
Xem trước
pháp, lựa chọn được kiểu dữ liệu phù
nội dung
hợp cho biến.
Phòng máy thực hành.
- Kết hợp được giữa lệnh đưa thông
tin ra màn hình và lệnh nhập thông
tin từ bàn phím để thực hiện việc
nhập dữ liệu cho biến từ bàn phím.
- Sử dụng được lệnh gán giá trị cho
biến.

13



Tuần Chương/bài

Số Tiết
tiết CT

12
13

14

Chuẩn kỹ năng

Chuẩn bị
của GV

Bài tập

1

Nắm các kiến thức về biến và hằng: cách khai - Củng cố kiến thức về biến và hằng Các bài tập
báo, cách sử dụng trong chương trình.
trong NNLT Pascal.
17
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng biến và
hằng trong ngôn ngữ Pascal.

Kiểm tra
(lý thuyết)


1

18

9

10
11

Chuẩn kiến thức

Kiểm tra theo chuẩn kiến thức đã học.

Tìm hiểu thời
gian với phần
4
mềm Sun
Times

5. Từ bài toán
đến chương 4
trình

Bài tập

1

Chuẩn bị
của HS
Làm trước

các bài tập

Đề kiểm
Ôn lại các
tra(photo) kiến thức đã
học.

- Học sinh hiểu được các chức năng chính của Học sinh có thể tự thao tác và thực Phòng máy - Xem trước
phần mềm, sử dụng phần mềm để quan sát thời hiện một số chức năng chính của có cài Sun
nội dung
19,
gian địa phương của các vị trí khác nhau trên phần mềm như tìm kiếm các vị trí
Times
bài học.
20,
Trái Đất.
trên Trái Đất có cùng thời gian Mặt
- Dụng cụ
21,
Trời mọc, tìm các vị trí có nhật thực,
học tập
22
cho thời gian tự chuyển động để
quan sát hiện tượng ngày và đêm,…

23,
24,
25,
26


- Biết khái niệm bài toán, thuật toán.
- Biết các bước giải bài toán trên máy tính.
- Biết chương trình là thể hiện của thuật toán
trên một ngôn ngữ cụ thể.
- Biết mô tả thuật toán bằng phương pháp liệt kê
các bước.
- Hiểu thuật toán tính tổng của N số tự nhiên đầu
tiên, tìm số lớn nhất của một dãy số.

- Xác định Input, Output của một bài Máy vi tính, - Xem trước
toán đơn giản.
máy chiếu, nội dung
- Biết mô tả thuật toán bằng phương BGĐT(nếu
bài học.
pháp liệt kê các bước.
có điều
- Dụng cụ
kiện).
học tập.

27 - Xác định được Input, Output của một bài toán.
Biết xác định Input và Ouput của Các bài tập Làm trước
- Biết mô tả thuật toán bằng phương pháp liệt kê một bài toán chính xác, biết mô tả
các bài tập.
14


Tuần Chương/bài

Số Tiết

tiết CT

Chuẩn kiến thức

Chuẩn kỹ năng

các bước.

14
15

6. Câu lệnh
điều kiện

2

15
16

Thực hành 4
Sử dụng lệnh
điều kiện
If … then

2

16

Bài tập


1

Chuẩn bị
của GV

Chuẩn bị
của HS

thuật toán bằng phương pháp liệt kê
các bước.

- Biết sự cần thiết của cấu trúc rẽ nhánh trong Bước đầu viết được câu lệnh điều Máy vi tính, - Xem trước
lập trình.
kiện trong một ngôn ngữ lập trình cụ máy chiếu, nội dung
- Biết cấu trúc rẽ nhánh được sử dụng để chỉ dẫn thể.
BGĐT(nếu
bài học.
cho máy tính thực hiện các thao tác phụ thuộc
có điều
- Dụng cụ
vào điều kiện.
kiện).
học tập.
28,
- Hiểu cấu trúc rẽ nhánh có hai dạng: dạng thiếu
29
và dạng đủ.
- Biết mọi ngôn ngữ lập trình đều có câu lệnh để
thực hiện cấu trúc rẽ nhánh.
- Hiểu cú pháp, hoạt động của các câu lệnh điều

kiện dạng thiếu và dạng đủ trong một ngôn ngữ
lập trình cụ thể.
- Hiểu được câu lệnh rẽ nhánh trong chương
trình có sẵn.
30, - Hiểu được ý nghĩa của thuật toán sử dụng
31 trong chương trình.

32

- Viết được câu lệnh điều kiện trong Phòng máy Xem trước
chương trình.
nội dung
- Rèn luyện kĩ năng ban đầu về đọc
thực hành.
các chương trình đơn giản.

Vận dụng kiến thức vào việc giải quyết các câu - Phân tích, so sánh tổng hợp.
Các bài tập Làm trước
hỏi và bài tập.
- Phát triển kỹ năng vận dụng lý
các bài tập.
thuyết thực hành.
- Rèn luyện kỹ năng tư duy lôgic…
15


Tuần Chương/bài

17


Kiểm tra
(thực hành)

Số Tiết
tiết CT

1

Chuẩn kiến thức

Chuẩn kỹ năng

18

19
20
21

22

Ôn tập

Kiểm tra học
kì I

Học vẽ hình
học với
GeoGebra

7. Câu lệnh

lặp

2

34,
35

1

36

6

37,
38,
39,
40,
41,
42

2

Chuẩn bị
của HS

Kiểm tra theo chuẩn kĩ năng đã học. Phòng máy

33
Củng cố lại kiến thức đã được học trong học kỳ I.


18

Chuẩn bị
của GV

- Rèn luyện kỹ năng tư duy logic.
Máy vi tính, Ôn lại các
- Rèn luyện kỹ năng đọc hiểu và viết máy chiếu, kiến thức đã
được chương trình.
BGĐT(nếu học trong

có điều
kiện).
Kiểm tra theo chuẩn kiến thức đã học.

HKI.

Kiểm tra theo chuẩn kĩ năng đã học.

- Học sinh hiểu được các đối tượng hình học cơ
bản của phần mềm và quan hệ giữa chúng.
- Thông qua phần mềm học sinh biết và hiểu
được các ứng dụng của phần mềm trong việc vẽ
và minh họa các đối tượng hình học và thiết lập
quan hệ toán học giữa các đối tượng này.

Vẽ được đường tròn nội tiếp tam Phòng máy - Xem trước
giác, đường tròn ngoại tiếp tam giác,
có cài
nội dung

tam giác đều, vẽ một hình là đối GeoGebra
bài học.
xứng trục của một đối tượng cho
- Dụng cụ
trước trên màn hình, vẽ một hình là
học tập
đối xứng qua tâm của một đối tượng
cho trước trên màn hình.

43, - Biết nhu cầu cần có cấu trúc lặp trong ngôn Viết đúng được lệnh lặp với số lần Máy vi tính, - Xem trước
44 ngữ lập trình.
biết trước trong một số tình huống máy chiếu, nội dung
- Biết ngôn ngữ lập trình dùng cấu trúc lặp để đơn giản.
BGĐT(nếu
bài học.
chỉ dẫn máy tính thực hiện lặp đi lặp lại công
có điều
- Dụng cụ
việc nào đó một số lần.
kiện).
học tập
- Hiểu hoạt động của câu lệnh lặp với số lần biết
16


Tuần Chương/bài

Số Tiết
tiết CT


Chuẩn kiến thức

Chuẩn kỹ năng

Chuẩn bị
của GV

Chuẩn bị
của HS

trước.
- Hiểu lệnh ghép.

23

24

25

26

Thực hành 5:
Sử dụng lệnh
lặp for-do

Bài tập

8. Lặp với số
lần chưa biết
trước.


Thực hành 6
Sử dụng lệnh
lặp while-do

2

Hiểu được câu lệnh lặp với số lần biết trước - Viết được chương trình có sử dụng Phòng máy Xem trước
trong chương trình có sẵn.
vòng lặp với số lần biết trước.
nội dung
45,
- Sử dụng được câu lệnh ghép.
thực hành.
46
- Rèn luyện kĩ năng đọc hiểu chương
trình có sử dụng vòng lặp với số lần
biết trước.

2

Vận dụng kiến thức vào việc giải quyết các câu - Phân tích, so sánh tổng hợp.
Các bài tập
Làm
47, hỏi và bài tập.
- Phát triển kỹ năng vận dụng lý
trướccác bài
48
thuyết thực hành.
tập.

- Rèn luyện kỹ năng tư duy lôgic…

2

- Biết nhu cầu cần có cấu trúc lặp với số lần Đọc hiểu chương trình có sử dụng Máy vi tính, - Xem trước
chưa biết trước trong ngôn ngữ lập trình.
vòng lặp với số lần biết trước.
máy chiếu, nội dung
- Biết ngôn ngữ lập trình dùng cấu trúc lặp với
BGĐT(nếu
bài học.
số lần chưa biết trước để chỉ dẫn máy tính thực
có điều
- Dụng cụ
49,
hiện lặp đi lặp lại công việc đến khi một điều
kiện).
học tập.
50
kiện nào đó được thoả mãn.
- Hiểu hoạt động của câu lệnh lặp với số lần
chưa biết trước trong một ngôn ngữ lập trình cụ
thể.

2

51, - Hiểu câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước - Rèn luyện kĩ năng về khai báo, sử Phòng máy Xem trước
52 trong chương trình có sẵn.
dụng biến.
nội dung

- Biết lựa chọn câu lệnh lặp với số lần chưa biết - Rèn luyện khả năng đọc hiểu
thực hành.
17


Tuần Chương/bài

Số Tiết
tiết CT

Chuẩn kiến thức

Chuẩn kỹ năng

Chuẩn bị
của GV

Chuẩn bị
của HS

trước hoặc câu lệnh lặp với số lần biết trước phù chương trình.
hợp cho từng tình huống cụ thể.
- Biết vai trò của việc kết hợp cấu trúc điều
khiển.
Ôn lại kiến thức đã học về lệnh lặp While … Do.

27

Bài tập


28

Kiểm tra
(lý thuyết)

28
29
30
31

31
32

2

53,
54
Kiểm tra theo chuẩn kiến thức đã học.

1

55

Quan sát hình
không gian
với phần
6
mềm
YENKA


56,
57,
58,
59,
60,
61

9. Làm việc
với dãy số
2

- Rèn luyện khả năng đọc chương trình, Các bài tập Làm trước
tìm hiểu tác dụng và kết hợp các câu
các bài tập.
lệnh.
- Viết được chương trình pascal sử dụng
lệnh lặp While ... Do.

Đề kiểm
Ôn lại các
tra(photo) kiến thức đã
học ở HKII.

- Học sinh hiểu được các tính năng chính của
phần mềm, biết cách tạo ra các hình không gian
cơ bản.
- Học sinh biết và hiểu được các ứng dụng của
phần mềm trong việc vẽ và minh họa các hình
hình học được học trong chương trình môn
Toán.


Tạo ra hình chóp, hình nón, hình Phòng máy - Xem trước
trụ, xoay mô hình trong không gian
có cài
nội dung
3D, phóng to, thu nhỏ, dịch chuyển
Yenka.
bài học.
mô hình, thay đổi kích thước, màu
- Dụng cụ
sắc của mô hình.
học tập.

- Biết được khái niệm mảng một chiều.
- Biết cách khai báo mảng, nhập, in, truy cập các
62,
phần tử của mảng.
63
- Hiểu thuật toán tìm số lớn nhất, số nhỏ nhất
của một dãy số.

Máy vi tính, - Xem trước
máy chiếu, nội dung
BGĐT(nếu
bài học.
có điều
- Dụng cụ
kiện).
học tập.


18


Tuần Chương/bài

Số Tiết
tiết CT

Thực hành 7
32 Xử lý dãy số
2
33 trong chương
trình.

33

Bài tập

Chuẩn kiến thức

Chuẩn kỹ năng

Chuẩn bị
của GV

Chuẩn bị
của HS

Hiểu được chương trình với thuật toán tìm giá - Thực hành khai báo và sử dụng Phòng máy Xem trước
trị lớn nhất, nhỏ nhất của một dãy số, tính tổng biến mảng.

nội dung
dãy số.
- Ôn luyện cách sử dụng câu lệnh
thực hành.
điều kiện, lặp với số lần biết trước.
64,
- Củng cố kĩ năng đọc, hiểu và chỉnh
65
sửa chương trình.
- Viết được chương trình với thuật
toán tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất
của một dãy số, tính tổng dãy số.

1 66

- Sử dụng các kiến thức đã học để làm một số Rèn luyện kĩ năng sử dụng các câu Các bài tập Làm trước
bài tập.
lệnh trong Pascal.
các bài tập.
Kiểm tra theo chuẩn kĩ năng đã học. Phòng máy

34

Kiểm tra
(thực hành)

34
35

Ôn tập


35

Kiểm tra
Học kỳ II

1

2

1

67

68,
69

70

Củng cố lại kiến thức đã được học trong học kỳ II. - Rèn luyện kỹ năng tư duy logic.
Máy vi tính, Ôn lại các
- Rèn luyện kỹ năng đọc hiểu và viết máy chiếu, kiến thức đã
được chương trình.
BGĐT(nếu học ở HKII.

có điều
kiện).
Kiểm tra theo chuẩn kiến thức đã học.

Kiểm tra theo chuẩn kĩ năng đã học.


KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BỘ MÔN TIN HỌC 9
1. Tổng thể
19


Học kỳ

Số tiết
trong tuần

Số điểm
miệng

Số bài kiểm
tra 15’/ 1
học sinh

Kỳ I( 19 tuần)
Kỳ II ( 18 tuần)
Cộng cả năm

2
2
2

1 đến 2
1 đến 2
2 đến 4


2
2
4

Số bài kiểm
tra 1 tiết trở
lên/ 1 học
sinh
3
3
6

Số tiết dạy
chủ đề tự
chọn
0
0
0

2. Kế hoạch chi tiết
Tuần

1

2

3

Tiết


1,2

3,4

5,6

4

7,8

5

9,10

Tên bài

Yêu cầu

- HS cần nắm được vì sao cần mạng máy tính, mạng máy tính là
gì, các thành phần của mạng, phân loại mạng máy tính, vai trò của
máy tính trong mạng. ích lợi của mạng máy tính.
- HS thành thạo trong việc phân biệt các loại mạng máy tính
- HS cần nắm được internet là gì, một số dịch vụ trên internet, một
Mạng thông tin toàn
vài ứng dụng khác trên internet, làm thế nào để kết nối internet.
cầu internet
- HS nắm vững ứng dụng của internet vào đời sống.
- HS cần nắm được các khái niệm siêu văn bản, trang web,
Tổ chức và truy cập
website, địa chỉ website, trang chủ, trình duyệt web.

thông tin trên internet - Biết cách truy cập trang web, biết tìm kiếm thông tin trên internet
thông qua máy tìm kiếm, biết cách sử dụng máy tìm kiếm
- Theo dõi GV giảng và thực hiện thao tác cho đúng.
- Làm quen với trình duyệt Firefox.
Bài thực hành 1: Sử
- Biết truy cập một số trang web để đọc thông tin và duyệt các
dụng trình duyệt
trang web bằng các liên kết.
để truy cập web
- Biết cách tìm các thông tin phục vụ cho việc học tập.
Bài thực hành 2: Tìm - Biết tìm kiếm thông tin trên Internet nhờ máy tìm kiếm.
kiếm thông tin trên
- Biết cách tìm các thông tin phục vụ cho việc học tập.
Từ máy tính
mạng máy tính

đến

20

Ghi chú

Máy chiếu,máy
vi tính
Máy chiếu,máy
vi tính
Máy chiếu,máy
vi tính

Máy chiếu,máy

vi tính
Máy chiếu,máy
vi tính


Tuần

Tiết

Tên bài

internet
Tìm hiểu thư điện tử

6

11,12

7

13,14

Bài thực hành 3: Sử
dụng thư điện tử

15,16

Tạo trang web bằng
phần mềm
Kompozer


8

9,10

17,18,19,20

11

21

11,12

22,23

12,13

24,25

Bài thực hành 4: Tạo
trang web đơn
giản
Kiểm tra thực hành

Yêu cầu

- Nghiêm túc trong học tập, tìm các thông tin lành mạnh phục vụ
học tập.
- HS biết được khái niệm thư điện tử là gì.
- Biết cách gửi và nhận thư điện tử.

- Thực hiện được việc đăng kí hộp thư điện tử miễn phí.
- Biết mở hộp thư điện tử đã đăng kí, đọc, soạn và gửi thư điện tử.
- Thành thạo trong việc sử dụng thư điện tử.
- Hs biết các dạng thông tin trên trang web, biết cách khởi động
phần mềmKompozer, biết tạo trang web đơn giản bằng cách sử
dụng phần mềm Kompozer.
- Thành thạo trong việc tạo trang web đơn giản.
- Làm quen với phần mềm Kompozer.
- Biết tạo một vài trang web đơn giản, có liên kết bằng Kompozer.
-Thành thạo trong việc tạo trang web đơn giản
-Tổng hợp kiến thức chương 1: Vấn đề về mạng máy tính và
internet.

- Biết được sự cần thiết để bảo vệ thông tin và các yếu tố cơ bản
ảnh hưởng tới an toàn thông tin máy tính.
-Biết khái niệm virus máy tính và tác hại của virus máy tính.
Bảo vệ thông tin máy -Biết được các con đường lây lan của virus máy tính để có những
tính
biện pháp phòng ngừa thích hợp.
-Nắm vững các biện pháp bảo vệ thông tin trên máy tính, nắm
vững các biện pháp ngăn chặn virus và sửa chữa các hư hại do
virus gây ra.
Bài thực hành 5: Sao -Biết thực hiện các thao tác sao lưu các tệp/thư mục bằng cách sao
lưu dự phòng và quét chép thông thường.
virus
-Thực hiện quét virus bằng phần mềm diệt virus.
-Thành thạo các thao tác sao lưu dữ liệu và quét virus.
21

Ghi chú


Máy chiếu,máy
vi tính
Máy chiếu,máy
vi tính
Máy chiếu,máy
vi tính

Máy chiếu,máy
vi tính, đề kiểm
tra

Máy chiếu,máy
vi tính, Đề kiểm
tra

Máy chiếu,máy
vi tính


Tuần

Tiết

Tên bài

Tin học và xã hội

13,14


26,27

14

28

Ôn tập

15

29

Kiểm tra thực hành

15,16

30,31

Yêu cầu

Ghi chú

-Nhận thức được ngày nay tin học và máy tính là động lực cho sự Máy chiếu,máy
phá triển xã hội.
vi tính
-Biết được xã hội tin học hoá là nền tảng cơ bản cho sự phát triển
nền kinh tế tri thức.
-Nhận thức được thông tin là tài sản chung của mọi người, của
toàn xã hội và mỗi cá nhân trong xã hội tin học hoá cần có trách
nhiệm đối với thông tin được đưa lên mạng và Internet.

-Thực hiện bài tập và lý thuyết của chương1 và chương 2.
-Hoàn thành bài tập được giao. -Học nghiêm túc
-Tổng hợp kiến thức chương 1 và chương 2: Vấn đề về mạng máy
tính và internet, một số vấn đề xã hội của tin học.

- Biết được mục đích sử dụng các công cụ hỗ trợ trình bày và phần
mềm trình chiếu là công cụ hỗ trợ hiệu quả nhất.
-Biết được một số chức năng chính của phần mềm trình chiếu nói
Phần mềm trình chiếu
chung.
-Biết một số lĩnh vực có thể sử dụng phần mềm trình chiếu một
cách hiệu quả.

22

Máy chiếu,máy
vi tính
Máy chiếu,máy
vi tính, đề kiểm
tra
Máy chiếu,máy
vi tính


Tuần

Tiết

16,1
7


32,33

17,18

34,35

18

36

19

20

37,38

39,40

Tên bài

Bài trình chiếu

Ôn tập HKI

Yêu cầu

Ghi chú

-Biết được bài trình chiếu gồm các trang chiếu và một số thành Máy chiếu,máy

phần có thể có của một trang chiếu.
vi tính
-Biết được các mẫu nội dung trên trang chiếu và phân biệt được
các mẫu, cũng như tác dụng của chúng.
-Phân biệt được các thành phần trên giao diện của phần mềm trình
chiếu Powerpoint.
-Biết nhập văn bản vào các khung văn bản có sẵn trên trang chiếu.
-Thực hiện bài tập và lý thuyết của ba chương.
-Hoàn thành bài tập được giao. -Học nghiêm túc
Hệ thống hóa kiến thức HKI

Máy chiếu,máy
vi tính
Đề thi

Kiểm tra HKI

Bài thực hành 6: Bài
trình chiếu đầu tiên
của em

Màu sắc trên trang
chiếu

-Khởi động và kết thúc PowerPoint, nhận biết màn hình làm việc
của PowerPoint.
-Tạo thêm được trang chiếu mới, nhập nội dung văn bản trên
trang chiếu và hiển thị bài trình chiếu trong các chế độ hiển thị
khác nhau.
-Tạo được bài trình chiếu gồm vài trang chiếu đơn giản.

-Tạo được bài trình chiếu một cách thành thạo.
-Biết vai trò của màu nền trang chiếu và cách tạo màu nền cho
các trang chiếu.
-Biết một số khả năng định dạng văn bản trên trang chiếu.
-Biết tác dụng của mẫu bài trình chiếu và cách áp dụng.
-Biết được các bước cơ bản để tạo nội dung cho bài trình chiếu.
-Nắm vững cách tạo màu nền, dùng hình ảnh làm nền hoặc dùng
các mẫu có sẵn với nội dung được định dạng trong bài trình
chiếu.
23

Máy chiếu,máy
vi tính

Máy chiếu,máy
vi tính


Tuần

21

22

23

Tiết

Tên bài


41,42

Bài thực hành 7:
Thêm màu sắc cho
bài trình chiếu.

43,44

Thêm hình ảnh vào
trang chiếu.

45,46

Bài thực hành 8:
Trình bày thông tin
bằng hình ảnh.

24

47,48

25

49,50

Tạo các hiệu ứng
động

Bài thực hành 9:
Hoàn thiện bài trình

chiếu với hiệu ứng

Yêu cầu

Ghi chú

-Tạo được màu nền hoặc ảnh nền cho các trang chiếu.
-Thực hiện được các thao tác định dạng văn bản trên trang chiếu.
-Áp dụng được các mẫu bài trình chiếu có sẵn.
-Tạo được bài trình chiếu sử dụng mẫu có sẵn, tạo màu nền hoặc
dùng hình ảnh làm nền. Định dạng nội dung cho trang chiếu
-Biết được vai trò của hình ảnh và các đối tượng khác trên trang
chiếu và cách chèn các đối tượng đó vào trang chiếu.
-Biết được một số thao tác cơ bản để xử lý các đối tượng được
chèn vào trang chiếu như thay đổi vị trí, kích thước của đối
tượng.
-Biết làm việc với bài trình chiếu trong chế độ sắp xếp và thực
hiện các thao tác sao chép và di chuyển trang chiếu.
-Nắm vững cách chèn ảnh, các đối tượng vào trang chiếu và các
thao tác trên đối tượng đó.

Máy chiếu,máy
vi tính

-Chèn được hình ảnh vào trang chiếu.
-Thành thạo thao tác chèn ảnh vào trang chiếu.

Máy chiếu,máy
vi tính


-Biết vai trò và tác dụng của các hiệu ứng động khi trình chiếu và
phân biệt được hai dạng hiệu ứng động.
-Biết tạo các hiệu ứng động có sẵn cho bài trình chiếu và sử dụng
khi trình chiếu.
-Biết sử dụng các hiệu ứng động một cách hợp lí.
-Thành thạo trong việc tạo hiệu ứng động cho các thành phần
trên trang chiếu.
-Học nghiêm túc, theo dõi GV hướng dẫn.
-Tạo được hiệu ứng động cho các trang chiếu.
-Thành thạo trong việc tạo hiệu ứng động cho các trang chiếu.

Máy chiếu,máy
vi tính

24

Máy chiếu,máy
vi tính.

Máy chiếu,máy
vi tính


Tuần

Tiết

Tên bài

Yêu cầu


Ghi chú

-Ôn lại những kiến thức và kĩ năng đã học trong các bài trước.
-Tạo được một bài trình chiếu hoàn chỉnh dựa trên nội dung có
sẵn.
-Thành thạo trong việc tạo bài trình chiếu với các kĩ năng đã học
được của toàn chương.
-Hệ thống hóa kiến thức của toàn chương PHẦN MỀM TRÌNH
CHIẾU.
-Đánh giá việc dạy và học.
- Biết khái niệm đa phương tiện và ưu điểm của đa phương tiện.
- Biết các thành phần của đa phương tiện.
- Biết một số lĩnh vực ứng dụng của đa phương tiện trong cuộc
sống.
- Hiểu các kiến thức của bài học và nêu được ví dụ về đa phương
tiện trong cuộc sống.
- Biết nguyên tắc tạo các hình ảnh động.
- Biết khả năng tạo ảnh động của chương trình Beneton Movie
Gif và các thao tác cần thực hiện để tạo ảnh động bằng Beneton
Movie Gif
- Nắm vững các thao tác tạo ảnh động.
- Học nghiêm túc, phát biểu bài học tích cực.

Máy chiếu,máy
vi tính

- Làm quen với phần mềm tạo ảnh động Beneton Movie Gif.
- Biết tạo ảnh động đơn giản bằng Beneton Movie Gif
- Thành thạo các thao tác tạo ảnh động.

-Thực hành nghiêm túc.

Máy chiếu,máy
vi tính

- Tạo được sản phẩm đa phương tiện đơn giản bằng phần mềm Máy chiếu,máy

động.
26,27

51,52,53,54

28

55

28,29

56,57

29,30

58,59

Bài thực hành 10:
Thực hành tổng hợp.

Kiểm tra thực hành

Thông tin đa phương

tiện

Làm quen với phần
mềm tạo ảnh động

30,31

60,61

Bài thực hành 11:
Tạo ảnh động đơn
giản

31,32,

62,63,64,65

Bài thực hành 12:

25

Máy chiếu,máy
vi tính. Đề kiểm
tra
Máy chiếu,máy
vi tính

Máy chiếu,máy
vi tính



×