BÀI TẬP PHÁT TRIỀN NĂNG LỰC
Câu 3: Xét hình vẽ. Hãy cho biết nguyên tắc chọn A, B
HD:
Với A: Có thể là chất rắn hoặc dung dịch
Với B: Là dung dịch
Câu 4:
Hãy cho biết dung dịch X và khí Y. Viết ptrình.
HD:
TH 1: Y là C2H4 ⇒ X: Cồn hay dd C2H5OH (xt: H2SO4
đặc).
H 2 SO4
→ C2H4 + H2O
C2H5OH
to
TH 2: Y là N2 ⇒ X: NH4NO2 bão hòa hoặc (NaNO2 và
NH4Cl) bão hòa.
Câu 5: Hình vẽ trên mô tả cách thu các khí.
Ứng với từng bình dùng để thu loại khí nào. Cho ví dụ
HD:
Hình 1: Dùng để thu các khí nhẹ hơn không khí như H 2,
………………………………………………………….
Hình 2: Dùng để thu các khí nặng hơn không khí như
CO2, Cl2, HCl………………………………………………………………..
Hình 3: Dùng để thu các khí không tan trong nước như
C2H4, CO2, H2….……………………………………….
Câu 6: Xét sơ đồ điều chế và làm khô khí X
1. Cho biết sơ đồ trên điều chế khí gì trong PTN.
2. Cho biết chất rắn A và dd B. Viết phương trình xảy ra.
3. Tác dụng dung dung dịch NaCl? Dung dịch Y là dung
dịch gì, tác dụng dd Y? Bông tẩm dd gì và tác dụng?
HD:
- Điều chế khí Cl2 trong PTN
- A ( KMnO4, K2Cr2O7, MnO2, KClO3).
- Dung dịch B là dd HCl đặc
- Dung dịch NaCl giữ khí HCl
- Dung dịch Y là dd H2SO4 đặc để làm khô khí Cl2
- Bông tẩm dd kiềm (đ NaOH) để hấp thụ Cl 2 tránh bay
ra môi trường gây ô nhiễm.
Câu 7: Cho từ từ dd NaOH 1,5M phản ứng với 1 lít
dung dịch Al(NO3)3 Khối lượng kết tủa thu được có quan
hệ với thể tích dd NaOH như hình vẽ:
1. Nồng độ dung dịch Al(NO3)3 ban đầu là:
A. 0,05M B. 0,08M C. 0,12M
D. 0,1M
2. Nồng độ CM của NaNO3 và NaAlO2 sau phản ứng có
giá trị gần đúng là:
A. 0,291; 0,123
B. 0,213; 0,146
C. 0,242; 0,048
D. 0,296; 0,048
Câu 8: Nhỏ từ từ đến dư KOH vào dung dịch hỗn hợp
gồm a mol HCl và x mol ZnSO4 ta quan sát hiện tượng
theo đồ thị hình bên (số liệu tính theo đơn vị mol).
Giá trị của x (mol) là:
A. 0,4.
B. 0,6.
C. 0,7.
D. 0,65.
Câu 9: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung
dịch gồm a mol HCl và b mol AlCl3, kết quả thí nghiệm
được biểu diễn trên đồ thị bên.
Mối quan hệ giữa a và b là
A. 3a = 4b. B. 3a = 2b. C. a = b.
D. a = 2b.
Câu 10. Khi nhỏ từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dd
AlCl3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn theo đồ thị sau.
Câu 15: Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam CaO vào H2O thu
được dung dịch (A). Sục từ từ khí CO 2 vào (A). Qua quá
trình khảo sát, người ta lập được đồ thị về sự biến thiên
của kết tủa theo số mol CO2 theo đồ thị sau.
Tính giá trị của x?
A. 0,82
B. 0,80
C. 0,78
D. 0,84
Câu 11: Nhỏ từ từ đến hết dung dịch chứa x mol NaOH
vào dung dịch X gồm HCl và AlCl 3, kết quả thí nghiệm
được biểu diễn theo đồ thị sau. Giá trị của x là :
A. 3.
B. 2.
C. 1,6.
D. 2,4.
Câu 12: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào
dung dịch hỗn hợp gồm x mol HCl và y mol AlCl 3 , kết
quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau.
Giá trị của x là
A. 0,040. B. 0,025. C. 0,020. D. 0,050.
Câu 16: Nhỏ rất từ từ dung dịch chứa HCl vào 100ml
dung dịch A chứa hỗn hợp các chất tan NaOH 0,8M và
K2CO3 0,6M. Thấy lượng khí CO2 (mol) thoát ra theo đồ
thị sau. Giá trị của y là :
A. 0,028
B. 0,014
C. 0,016
D. 0,024
Câu 17: Sục CO2 vào dd chứa hỗn hợp gồm Ca(OH) 2 và
NaOH ta quan sát hiện tượng theo đồ thị sau.
Tỉ lệ x : y là và gía trị của a (mol) là
A. 4 : 3 và 0,3
B. 2 : 3 và 0,4
C. 1 : 1 và 0,3
D. 4 : 3 và 0,4
Câu 13: Sục từ từ CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 ta có đồ
thị biểu diễn sự phụ thuộc của khối lượng kết tủa và thể
tích CO2 như sau
Giá trị của x là :
A.0,64
B.0,58
C.0,68
D.0,62
Câu 18: x mol CO2 vào dd a mol Ba(OH)2 và b mol
NaOH sinh ra c mol kết tủa. kết quả ta được đồ thị sau.
a. Thể tích dd Ba(OH)2 0,1M tham gia phản ứng là:
A. 0,5 lít
B. 1 lít
C. 0,25 lít
D. 0,75 lít
b. Nếu thu được 14,775g kết tủa thì thể tích (lít) CO 2 cần
dùng là: (đktc)
A. 1,68 hoặc 2,12
B. 1,792 hoặc 2,12
C. 1,68 hoặc 2,8
D. 1,68 hoặc 3,92
Câu 14: Sục CO2 vào dung dịch hỗn hợp gồm Ca(OH)2
và KOH ta quan sát hiện tượng theo đồ thị hình sau.
Giá trị của x là:
A. 0,12.
B. 0,11.
C. 0,13.
D. 0,10.
Giá trị của a là.
A.0,1
B. 0,15
C.0,2
D.0,25
Câu 19 : Nhỏ từ từ dd chứa a mol H 3PO4 và 4 lít dd
Ca(OH)2 0,0165M. Kết quả thu được biểu diễn bởi đồ thị
sau: Giá trị của x là:
A. 0,028
B. 0,020
C. 0,022
D. 0,024
Câu 20: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế clo trong
phòng thí nghiệm như sau .
Cho các hóa chất MnO2; KMnO4 ; KClO3; K2Cr2O7; F2.
Số hóa chất có thể được dùng trong bình cầu (1) là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- TN 3: Cho từ từ dd NH3 tới dư vào dd AlCl3.
Lượng kết tủa thu được trong các thí nghiệm được biểu
thị theo các đồ thị dưới đây:
Kết quả của thí nghiệm và đồ thị tương ứng là.
A. 1-A, 2-B và 3-C
B. 1-B, 2-C và 3-A
C. 1-C, 2-B và 3-A
D. 1-A, 2-C và 3-B
Câu 25: Cho sơ đồ điều chế HNO3 trong PTN:
Câu 21: Để pha loãng H2SO4 đặc cách làm nào sau
đây đúng.
A. cách 1. B. cách 2. C. cách 3. D. cách 1 và 2.
Câu 22: Phương pháp chiết được mô tả như sau.
Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về quá trình
điều chế HNO3?
A. HNO3 sinh ra trong bình cầu là dạng hơi nên cần làm
lạnh để ngưng tụ.
B. Bản chất của quá trình điều chế HNO 3 là một phản
ứng trao đổi ion.
C. Đốt nóng bình cầu bằng đèn cồn để phản ứng xảy ra
nhanh hơn.
D. Quá trình phản ứng là một quá trình thuận nghịch,
chiều thuận là chiều thu nhiệt.
Câu 26: Quan sát sơ đồ thí nghiệm như hình vẽ sau.
Phương pháp chiết dùng để.
A. Tách các chất lỏng có độ tan khác nhau.
B. Tách các chất lỏng có nhiệt độ sôi gần nhau.
C. Tách các chất lỏng có nhiệt độ sôi khác nhau nhiều.
D. Tách các chất lỏng không trộn lẫn được vào nhau.
Câu 23: Làm thí nghiệm như hình vẽ:
Hiện tượng xảy ra trong ống nghiệm khi cho dư glixerol,
lắc đều là gì?
A. kết tủa tan, tạo dung dịch có màu xanh lam.
B. không có hiện tượng gì.
C. kết tủa vẫn còn, dung dịch có màu trong suốt.
D. kết tủa không tan, dung dịch có màu xanh.
Câu 24: Tiến hành 3 thí nghiệm sau:
- TN 1: Cho từ từ dd HCl tới dư vào dd NaAlO2
- TN 2: Cho từ từ dd NaOH tới dư vào dd AlCl3.
Hiện tượng quan sát ở bình eclen chứa dùn dịch Br2 là.
A. Có kết tủa xuất hiện
B. Dung dịch Br2 không bị nhạt mất màu.
C. Dung dịch Br2 bị nhạt mất màu
D. Vừa có kết tủa vừa làm nhạt màu dung dịch Br2.
Câu 27: Để điều chế khí Cl2 trong phòng thí nghiệm,
một hoc sinh lắp dụng cụ theo hình vẽ:
Điểm không chính xác trong hệ thống trên là:
A. Cách cặp bình cầu
B. Cách lắp ống dẫn khí đi vào và đi ra khỏi bình đựng
dd H2SO4
C. Cách đậy bình thu khí bằng bông tẩm xút
D. Tất cả các ý trên
Câu 28: Điều chế khí A dụng cụ và hóa chất như sau:
A. CuO từ màu đen chuyển sang màu đỏ
B. Bông từ màu trắng chuyển sang màu xanh
C. Dung dịch nước vôi bị vẩn đục
D. Nước vôi bị hút ngược theo ống dẫn.
Câu 31:Thử tính tan của khí A bằng cách úp ngược bình
đựng khí vào chậu nước có pha sẵn vài giọt
phenolphtalein.
Khí A là:
A. NH3
B. O2
C. N2
D. HCl
Câu 32:Cho thí nghiệm như hình vẽ.
A có thể là khí nào:
A. NH3 B. HCl
C. H2S D. O2
Câu 29:Thí nghiệm ở hình vẽ dưới đây có thể dùng để:
Các chất A, B, C lần lượt là:
A. CO; Fe2O3; Ca(OH)2
B. H2; S; CuS
C. H2; S; CuSO4
D. NH3; CuO; H2S
Câu 33: Thiết bị như hình vẽ dưới đây.
A. Chiết benzen khỏi hỗn hợp với anilin
B. Chưng cất ancol etylic khỏi hỗn hợp với nước
C. Chưng cất etylaxetat khỏi hỗn hợp với nước
D. Kết tinh lại muối trong dung dịch.
Câu 30: Hiện tượng nào dưới đây không xảy ra trong thí
nghiệm sau:
không thể dùng để thực hiện thí nghiệm nào trong số
các thí nghiệm sau:
A. Điều chế NH3 từ NH4Cl B. Điều chế O2 từ KMnO4
C. Điều chế N2 từ NH4NO2 D. Điều chế O2 từ NaNO3
Câu 34: Sự biến đổi độ âm điện của nguyên tố nhóm A
theo Z được thể hiện như sau.
Các nguyên tố L, M, R .
A. cùng thuộc 1 chu kì.
B. cùng thuộc 1 nhóm.
C. không xác định được.
D. thuộc 3 chu kì liên tiếp.
Câu 35: Xét sơ đồ điều chế CH4 trong phòng thí nghiệm.
Câu 39: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung
dịch hỗn hợp gồm a mol NaOH và b mol KHCO3 kết quả
thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:
Tỉ lệ a:b là: A. 2:1
B. 2:7
C. 4:7
D. 2:5
Câu 40: Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch chứa a
mol Ba(AlO2)2 và b mol Ba(OH)2. Kết quả thí
nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:
Biết X là hhợp chất rắn chứa 3 chất. Ba chất trong X là:
A. CaO, Ca(OH)2, CH3COONa B. CaO, KOH, CH3COONa
C. CaO, NaOH, CH3COONa
D. CaO, NaOH, CH3COOH
Câu 36: Cho 3 thí nghiệm sau:
(1) Cho từ từ dung dịch AgNO3 đến dư vào dung dịch
Fe(NO3)2
(2) Cho từ từ AgNO3 vào dd FeCl3
(3) Cho bột sắt từ từ đến dư vào dd FeCl3
Thí nghiệm nào ứng với sơ đồ sau:
Fe3+
Fe3+
Fe3+
A. 1-b, 2-a, 3-c
B. 1-a, 2-b, 3-c
C. 1-c, 2-b, 3-a
D. 1-a, 2-c, 3-b
Câu 37: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung
dịch hỗn hợp gồm a mol NaOH và b mol KHCO 3 kết quả
thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:
Tỉ lệ a:b là: A. 2:1
B. 2:7
C. 4:7
D. 2:5
Câu 38: Để loại hơi nước khỏi khí X thì cách lắp đặt
dụng cụ thí nghiệm nào sau đây đúng.
Tỉ lệ a:b là:
A. 3:2
B. 2:3
C. 4:3
D. 5:2
Câu 41: Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch chứa
0,2 mol HCl và AlCl3. Kết quả thí nghiệm được biểu
diễn trên đồ thị sau:
Tỉ lệ b2: b1 là:
A. 3:2
B. 4:3
C. 5:4
D. 7:5
Câu 42: Dung dịch X chứa a mol Ca(OH)2.
TN1:Hấp thụ hết 0,6 mol CO2 vào X được 2b mol kết tủa
TN2: Hấp thụ hết 0,8 mol CO 2 vào X được b mol kết
tủa. Đồ thị nào sau đây phản ánh đúng kết quả của 2 thí
nghiệm trên.