Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Kết Quả Bước Đầu Áp Dụng Gây Tê Cạnh Cột Sống Ngực Trong Phẫu Thuật Teo Thực Quản Và Còn Ống Động Mạch Ở Trẻ Sơ Sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 23 trang )

KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU ÁP DỤNG GÂY TÊ CẠNH CỘT
SỐNG NGỰC TRONG PHẪU THUẬT TEO THỰC
QUẢN VÀ CÒN ỐNG ĐỘNG MẠCH Ở TRẺ SƠ SINH

Ths.Bs.Thiều Tăng Thắng, Ths.Bs.Đặng Hanh
Tiệp
Khoa PT – GMHS, Bệnh viện Nhi Trung Ương


ĐẶT VẤN ĐỀ
Teo thực quản
Trẻ sinh
sống
10%

Kết hợp :
Gây tê CCS ngực



Gây mê toàn thân



1/4500


Tỉ lệ tử vong cao




Thời gian thở máy kéo dài

Làm giảm:
Làm giảm fentanyl trong mổ



Thời gian thở máy sau mổ



2


ĐẶT VẤN ĐỀ


Gây tê CCS: An toàn + giảm đau ≈ gây tê
NMC trong PT 1 bên lồng ngực. Ít tai biến
và tác dụng không mong muốn



Thế giới các báo cáo áp dụng KT này trên
trẻ sơ sinh vẫn còn rất ít -> NC phương
pháp này với các mục tiêu sau:
3


ĐẶT VẤN ĐỀ



Mục tiêu:


Đánh giá hiệu quả giảm đau trong và sau
PT



Các tác dụng không mong muốn trong và
sau PT

4





ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NC NC
mô tả cắt ngang
Đối tượng: BN sơ sinh: chẩn đoán TTQ bẩm sinh
hoặc COĐM chưa được đặt NKQ trước đó. BN loại
trừ khỏi nhóm NC: dị tật tim phức tạp, viêm phổi
có suy hô hấp



Thời gian và địa điểm: Từ 4/2015 đến 12/2015 tại

khoa PT-GMHS BV Nhi Trung Ương
5


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NC




Khởi mê với sevoflurane 4 - 6%, esmeron
0,5mg/kg, tê thanh môn bằng lidocain 1%,
đặt NKQ. Duy trì mê với sevoflurane 2 – 2,5%
Gây tê CCS ở tư thế nằm nghiêng, mốc gây tê
cách mỏm gai T4 – T5, từ 1 – 2cm về phía PT.
Đường nối cực dưới 2 xương bả vai ≈ T7. Kim
Tuohy G22, đâm thẳng góc với mặt phẳng da
hướng kim song song với trục cột sống cho
đến khi chạm mỏm ngang đốt sống
6


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NC









Đổi hướng kim
hoặc
trượt ra khỏi mỏm
ngang vào sâu -> cảm giác sựt hẫng thì dừng lại
Thử hút không ra máu, nước não tủy, test
adrenalin 1/400000, tính sau 2 phút, cảm giác
mất sức cản + khi bơm thuốc.
Thuốc tê (chirocain- levobupivacain 0,25% +
adrenalin 1/200000) 0,5ml/kg cân nặng.
Hiện nay: Gây tê dưới sự hướng dẫn của siêu âm
7


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NC

8


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NC

9


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NC


10


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NC


Kỹ thuật gây tê dưới siêu âm

Gay te canh song_MPEG1_VCD_PAL.mpg

11


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NC


Trong quá trình PT: fentanyl 2mcg/kg để giảm
đau khi M; HA ≥ 30% so với số căn bản.



Kết thúc PT, khi BN có nhịp tự thở trở lại, giải
giãn cơ neostigmin 30mcg/kg, atropin sulphat
15mcg/kg.



Theo dõi giảm đau sau mổ đến 24 giờ - Thang

đánh giá mức độ đau, khó chịu và an thần ở trẻ
sơ sinh N-PASS dành cho trẻ chưa đầy một tuổi

12


KẾT QUẢ
Bảng 1. Về tuổi, cân nặng, các chỉ số về thời
gian

Các thông số

Trung bình

Tuổi (ngày)

11 ± 11,9

Cân nặng (kg)

2,4 ± 0,7

Thời gian PT (phút)

70,5 ± 13,5

Thời gian rút NKQ sau PT

25,8 ± 11,6


(phút)

13


KẾT QUẢ
Bảng 2. Thay đổi về mạch, HAĐMTB, độ bão hòa oxy trong máu
(Sp02)

14


KẾT QUẢ
Bảng 3. Thay đổi về khí máu động mạch
Thời điểm

Trước rút NKQ

Sau rút NKQ 10

PH

7,31 ± 0,1

phút
7,40 ± 0,2

Pa02 ( mmHg)

94 ± 3


92 ± 4

PaC02

39 ± 3

41 ± 3

(mmHg)
15


KẾT QUẢ
Bảng 4: Theo dõi giảm đau sau mổ sau 24
giờ
Paracetamol 20mg/kg
Thuốc giảm
đau sau mổ

Không

Ngày 1
n
6
26

%
18,7
%

81,3
%

Ngày 2
n
32
0

P

%
100%
0

<
0,05
16


BÀN LUẬN


Gây tê CCS ngực tiêm thuốc 1 lần:

đau

tốt trong + sau mổ 24h, không có BN nào
phải dùng thêm fentanyl.



Với tê CCS huyết động ổn định, do tính
chất phong bế giao cảm 1 bên, không ghi
nhận trường hợp nào tụt HA quá 30%
17


BÀN LUẬN


Trẻ sơ sinh

nhạy cảm với các tác dụng ức chế

hô hấp liên quan đến thuốc mê, đặc biệt là thuốc
giảm đau opioid. Do sự chưa trưởng thành các cơ
hô hấp và các trung tâm kiểm soát hô hấp ở TKTW.


Gây tê vùng được khuyến cáo ưu tiên sử dụng để
giảm đau trong, sau mổ

hỗ trợ hô hấp sau mổ

18


BÀN LUẬN


Tất cả BN được rút NKQ tại phòng mổ




Thời gian TB để rút NKQ sau PT là 25,8 ± 11,6
phút. Rút NKQ sớm sau PT: fentany không
dùng trong quá trình PT
gian thở máy sau mổ

rút ngắn được thời
nguy cơ của thở

máy kéo dài, thời gian điều trị,

chi phí điều

trị.
19


BÀN LUẬN


Không có tai biến và biến chứng về gây tê nào
được ghi nhận (chạm mạch, thủng màng phổi,
TKMP, tụt HA)



Lonnqvist: 367 trường hợp tê CCS ở cả đoạn ngực
và thắt lưng: chạm mạch 3,8%; tụt HA 4,6%; chọc

thủng màng phổi 1,1%; và TKMP 0,5%. Không
trường hợp tử vong nào do tê CCS được báo cáo.
20


BÀN LUẬN


Đây chỉ là kết quả ban đầu



Hạn chế: chưa có siêu âm



Nghiên cứu tiếp: Hướng dẫn siêu âm

21


KẾT LUẬN


Gây tê CCS + gây mê toàn thân trong PT
điều trị TTQ bẩm sinh và COĐM ở trẻ sơ
sinh: an toàn + hiệu quả giảm đau tốt cả
trong và sau PT





Kéo dài giảm đau 24 giờ sau PT
BN được rút NKQ sớm
thở máy.

giảm thời gian
22




×