Tải bản đầy đủ (.ppt) (43 trang)

ĐẢM BẢO VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM TRONG VIỆC TỔ CHỨC ĂN CHO TRẺ TẠI TRƯỜNG MẦM NON

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.18 MB, 43 trang )

ĐẢM BẢO VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM
TRONG VIỆC TỔ CHỨC ĂN CHO TRẺ TẠI
TRƯỜNG MẦM NON

Nguyễn Thị Hiền Lương
Phòng GDĐT huyện Sông Lô


Vai trò ăn uống
Nhu cầu hàng ngày, bức thiết

Ăn để chống cảm giác đói
Ăn gắn liền với sức khỏe
Ăn còn đem lại niềm thích thú
Ăn gắn liền với phát triển của con ngời,
nòi giống


TẦM QUAN TRỌNG CỦA AN TOÀN THỰC PHẨM


Thực phẩm đảm bảo VSAT cung cấp các
chất dinh dưỡng để duy trì sự sống,
phát triển và trí tuệ



Thực phẩm không VSAT là nguồn gây
bệnh, ảnh hưởng tới sức khoẻ và có thể
gây ngộ độc nguy hiểm.



HẬU QUẢ CỦA NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM

Ngộ độc Thực phẩm

Tiêu chảy
Suy dinh dưỡng
Các bệnh khác

Cá thể

Ảnh hưởng đến kinh tế- xã hội

Cộng đồng


Mục tiêu bài học
Sau bài học, HV cần nắm được:
 Nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm
 Triệu chứng và cách xử trí khi xảy ra ngộ
độc thực phẩm
 Nguyên lý bếp một chiều
 Các biện pháp đảm bảo vệ sinh an toàn
thực phẩm, phòng chống ngộ độc thực
phẩm khi tổ chức ăn cho trẻ tại trường
mầm non.
 Nguyên tắc lưu mẫu thức ăn
 Biết cách kiểm tra, giám sát việc thực hiện
VSATTP trong các trường mầm non.



Những nội dung chính


Các nguyên nhân gây ra ngộ độc thực
phẩm



Triệu chứng và cách xử trí khi xảy ra ngộ
độc thực phẩm tại trường mầm non.



Các biện pháp đảm bảo VSATTP, phòng
chống ngộ độc thực phẩm khi tổ chức ăn
cho trẻ tại trường mầm non.


THẢO LUẬN


Chia sẻ những khó khăn khi tổ chức cho
trẻ ăn tại trường. Trong đó có công tác
đảm bảo vệ sinh ăn toàn thực phẩm và
biện pháp khắc phục những khó khăn
đó?


Nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm


1.

Do vi sinh vật (vi khuẩn, viruts, ký sinh
trùng)



Môi trường bị ô nhiễm: Vi sinh vật từ đất,
nước, không khí, dụng cụ và các vật dụng
khác nhiễm vào thực phẩm.



Do thiếu vệ sinh trong quá trình chế biến,
vệ sinh cá nhân không đảm bảo (tay người
chế biến không sạch….). Thức ăn nấu không
kỹ, ăn thức ăn sống...



Do bản thân thực phẩm, gia súc, gia cầm bị
bệnh trước khi giết mổ, chế biến


2. Do hóa chất


Do sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật quá
liều, bị cấm hoặc không đúng thời gian

cách ly, đặc biệt những hóa chất có thời
gian phân hủy dài.



Sử dụng chất hóa học cho thêm vào thực
phẩm như: Chất phụ gia, chất tạo màu,
chất bảo quản bị cấm, không đúng chủng
loại hoặc quá liều lượng (bánh đúc, su xê;
thực phẩm chế biến sẵn như giò chả, nước
giải khát chứa hàn the, phẩm màu, chất
tạo ngọt, chất bảo quản


3. Do độc tố tự nhiên có trong thực phẩm.


Ăn phải thức ăn là thực vật có chất độc:
Nấm độc, lá ngón, măng, đậu đỗ độc, sắn
độc….



Ăn phải thức ăn là động vật có chất độc:
Cá nóc, cóc, bạch tuộc xanh…


4. Do thức ăn bị biến chất.
-


Trong quá trình bảo quản, cất giữ thực
phẩm, nếu không đảm bảo quy trình vệ
sinh các chất dinh dưỡng trong thực
phẩm sẽ bị các vi sinh vật, men phân giải
làm cho thức ăn bị biến chất, chứa các
chất gây độc.

-

Dưới tác động của các yếu tố tự
như: Ánh sáng, nhiệt độ, oxy
không khí làm cho thực phẩm bị
thay đổi màu sắc, mùi vị….

nhiên
trong
hỏng,


Sơ đồ tóm tắt các con đờng lây nhiễm
vi sinh vật vào thực phẩm
Súc vật
bị bệnh

Mổ thịt

Nấu không kỹ

Môi trờng


Chế biến

Bảo quản

Ô nhiễm
đất, nớc,
không khí

- VS cá nhân (tay,
ngời
lành
mang trùng)
- Dụng cụ mất VS

-ĐK mất vs
-Không che
đậy
-Ruồi, bọ,
chuột

Nhiễm vào
thực phẩm

Nhiễm vào
thực phẩm

Ngời ăn

Nhiễm vào
thực phẩm



Thực phẩm dễ nhiễm vi sinh vật







Các loại thịt, sản phẩm thịt gia súc, gia
cầm (thịt hầm, bánh nhân thịt, thịt
băm, luộc…).
Cá và sản phẩm từ cá.
Sữa, chế phẩm của sữa.
Trứng, chế phẩm từ trứng.
Thức ăn có nguồn gốc hải sản.


Hoạt động 2
Là giáo viên, CBQL ở trường, khi có trẻ
nghi ngờ bị ngộ độc thực phẩm bạn cần
phải làm gì?


Triệu chứng ngộ độc thực phẩm


Triệu chứng tiêu hóa: Đau bụng, buồn
nôn, nôn, tiêu chảy (do vi sinh vật, t/ăn

bị biến chất, độc tố tự nhiên…)



Triệu chứng thần kinh: Đau đầu, chóng
mặt, buồn nôn, rối loạn cảm giác, tê
bì… (do hóa chất, độc tố tự nhiên



Biểu hiện dị ứng: ngứa, nổi mề đay…
(t/ăn bị biến chất, độc tố tự nhiên…)


Xử trí khi xảy ra ngộ độc tại trường
Đối với giáo viên
 Báo ngay cho nhân viên y tế nhà trường, ban
giám hiệu và phụ huynh để kịp thời xử trí.


Nếu các biểu hiện ngộ độc diễn ra trong 1-6
giờ sau khi ăn, cần khẩn trương gây nôn, có
thể cho trẻ uống orezon hoặc uống nhiều
nước, sau đó chuyển ngay đến cơ sở y tế gần
nhất để khám và điều trị tiếp.



Theo dõi xem các trẻ khác có các biểu hiện
tương tự như vậy không, để có thể xử trí

ngay.


Xử trí khi xảy ra ngộ độc tại trường


Đối với giáo viên
Lưu ý: Khi trẻ nghi ngờ bị ngộ độc đang
trong tình trạng lơ mơ, không tỉnh táo
hoặc co giật tuyệt đối không được gây
nôn để đề phòng trẻ bị sặc mà phải
chuyển ngay trẻ tới cơ sở y tế gần nhất


Xử trí khi xảy ra ngộ độc tại trường





Đối với Ban giám hiệu.
Báo cáo ngay cho phòng Giáo dục - Đào
tạo quận (huyện)
Báo cáo với y tế địa phương
Ngừng ngay các thực phẩm nghi ngờ
gây ngộ độc
Phối hợp với phụ huynh để kiểm tra
tình hình ăn uống của trẻ trước khi đến
lớp.



Xử trí khi xảy ra ngộ độc tại trường






Đối với Ban giám hiệu
Kiểm tra bữa ăn trên lớp, các lưu mẫu
thức ăn và cung cấp mẫu thực phẩm
cho cơ quan y tế theo quy định
Kiểm tra lưu giữ hiện vật nghi ngờ gây
ngộ độc, chất nôn (niêm phong), gửi
đến cơ quan y tế kiểm định để xác định
nguyên nhân
Ghi nhận ca ngộ độc vào sổ theo dõi và
báo cáo định kỳ hàng tháng cho phòng
giáo dục quận, huyện.


Lưu mẫu thức ăn









Mục đích: Lưu mẫu thức ăn nhằm phục vụ
cho quá trình điều tra nếu xảy ra ngộ độc
thực phẩm.
Đảm bảo 3 đủ
Có đủ dụng cụ để lưu mẫu, dụng cụ phải
được rửa sạch, khử trùng, có nắp đậy. Mỗi
loại thức ăn phải để trong một hộp riêng.
Có đủ lượng mẫu tối thiểu: Thức ăn đặc
khoảng 150 gam, thức ăn lỏng khoảng 250
ml.
Đủ thời gian lưu mẫu là 24 giờ. Mẫu lưu
bảo quản ở ngăn mát tủ lạnh (00C đến 50C).


Lưu mẫu thức ăn


Lưu ý:
- Niêm phong cần ghi đầy đủ ngày, giờ,
tên người lấy mẫu thức ăn.
- Dán niêm phong đúng qui định
- Khi có ngộ độc thực phẩm xảy ra vẫn
phải giữ niêm phong, chỉ mở khi có sự
chứng kiến của các cơ quan chức năng.


CÁC BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO VSATTP,
PHÒNG CHỐNG NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM
TẠI TRƯỜNG MẦM NON



CÁC BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO VSATTP,
PHÒNG CHỐNG NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM
TẠI TRƯỜNG MẦM NON
1.

Đủ các điều kiện

2.

Kiểm soát tốt nguyên liệu đầu vào

3.

Kiểm soát tốt khâu chế biến, nấu
nướng

4.

Kiểm soát tốt khâu bảo quản thực
phẩm

5.

Kiểm tra khâu vận chuyển thức ăn

6.

Kiểm soát nhà ăn



Các điều kiện

-

Điều kiện về cơ sở
Bếp có đủ nguồn nước sạch
Có đường thoát nước tốt, đảm bảo vệ
sinh
Bếp cách xa nhà vệ sinh
Bếp được bố trí dây chuyền chế biến –
nấu nướng theo nguyên lý 1 chiều



×