Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

skkn phương pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp tại trường THPT vĩnh cửu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (269.86 KB, 25 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI
TRƯỜNG THPT VĨNH CỬU

Mã số: ................................
(Do HĐKH Sở GD&ĐT ghi)

GIẢI PHÁP QUẢN LÝ

Người thực hiện: Lê Thị Út
Lĩnh vực nghiên cứu:
- Quản lý giáo dục



- Phương pháp dạy học bộ môn:

1

- Lĩnh vực khác:

1

Có đính kèm: Các sản phẩm không thể hiện trong bản in SKKN
1 Mô hình 1 Đĩa CD (DVD) 1 Phim ảnh 1 Hiện vật khác

Năm học: 2016-2017
SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC


THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN


I.
1.

Họ và tên: LÊ THỊ ÚT

2.

Ngày tháng năm sinh: 25-6-1967

3.

Nam, nữ: Nữ

4.

Địa chỉ: Ấp 3, xã Thạnh Phú, huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai.

5.

Điện thoại:

(CQ)/

6.

Fax:

E-mail:

7.


Chức vụ: Hiệu trưởng

8.

Nhiệm vụ được giao: Quản lý hoạt động nhà trường

9.

Đơn vị công tác: Trường THPT Vĩnh Cửu.

(NR); ĐTDĐ: 0904. 444828

TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO

II.
-

Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Thạc sĩ

-

Năm nhận bằng: 2013

-

Chuyên ngành đào tạo: Ngữ văn.
KINH NGHIỆM KHOA HỌC

III.

-

Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Giảng dạy - Quản lý

-

Số năm có kinh nghiệm: 27 năm

-

Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây:
1/ Phương pháp phân công trong thực hiện nhiệm vụ


Phương pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp tại trường THPT Vĩnh Cửu
MỤC LỤC
Trang

SKKN: 2016-2017

Trang 3

Người thực hiện: Lê Thị Út


Phương pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp tại trường THPT Vĩnh Cửu
TÊN GPQL: PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP
TẠI TRƯỜNG THPT VĨNH CỬU
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Ngày nay trong công cuộc đổi mới của đất nước, nhà trường không chỉ đơn

thuần là một tổ chức giáo dục. Mục tiêu cao nhất của nhà trường là hình thành
nhân cách và nhân lực phục vụ cho sự phát triển của xã hội. Trong xu thế hội nhập
quốc tế, giao lưu văn hóa, mỗi con người chúng ta cần ra sức phấn đấu, học tập để
trở thành chủ nhân tương lai của đất nước. Trên cơ sở đó, ngành giáo dục đào tạo
đóng vai trò then chốt trong mọi hoạt động và người thầy đóng vai trò quyết định
cho sự nghiệp đào tạo thế hệ trẻ trong tương lai. Người thầy là nhân tố quyết định
cho những sản phẩm mà mình tạo ra. Người thầy cũng là người trực tiếp đào tạo,
rèn luyện cho thế hệ trẻ, trong đó giáo viên chủ nhiệm đóng vai trò quan trọng đối
với các cấp học nhất là đối với cấp học phổ thông.
Bên cạnh việc thực hiện chức năng dạy học, người giáo viên còn đảm nhận
chức năng giáo dục học sinh thông qua công tác chủ nhiệm. Giáo viên chủ nhiệm
là linh hồn của lớp, tập hợp và đoàn kết từng học sinh trong tập thể. Giáo viên chủ
nhiệm thay mặt cho Hiệu trưởng quản lý lớp học nhằm thực hiện mục tiêu giáo
dục, góp phần nâng cao chất lượng hoạt động của lớp. Để hoạt động này mang lại
hiệu quả cao, ngoài sự nổ lực của giáo viên chủ nhiệm còn phải có sự quản lý công
tác chủ nhiệm của cán bộ quản lý mà trực tiếp là Hiệu trưởng.
Trong những năm qua, trường THPT Vĩnh Cửu đã có sự quan tâm và có
những đổi mới nhất định về quản lý công tác chủ nhiệm. Hiệu trưởng đã và đang
thực hiện nhiều biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp nhằm nâng cao chất
lượng giáo dục toàn diện học sinh.
Xuất phát từ tình hình trên, bản thân là người quản lý tôi nhận thấy cần phải
có phương pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp để tạo điều kiện thuận lợi cho giáo
viên làm công tác chủ nhiệm, đồng thời giúp cho cán bộ quản lý nhất là Hiệu
trưởng nắm bắt, theo dõi, kiểm tra và đánh giá đúng năng lực công tác của giáo
viên chủ nhiệm cũng như chất lượng giáo dục của nhà trường.
II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.Cơ sở lý luận
Trong tất cả các lĩnh vực, nhân tố con người sẽ quyết định cho mọi sự thành
công hay thất bại. Trong xu thế hội nhập quốc tế, giao lưu văn hóa ngày nay mỗi
con người chúng ta cần ra sức phấn đấu học tập để trở thành chủ nhân tương lai

của đất nước như Đảng ta đã xác định con người là tài sản quý giá và quan trọng
nhất, là nguồn lực lớn và cần thiết đối với quốc gia dân tộc.
Ngày nay trong công cuộc đổi mới đất nước, tiếp cận với những tiến bộ về
khoa học – công nghệ đòi hỏi những người phục vụ trong công tác giáo dục phải
xác định rõ vai trò, trách nhiệm của mình là sự nghiệp trồng người. Những sản
SKKN: 2016-2017

Trang 4

Người thực hiện: Lê Thị Út


Phương pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp tại trường THPT Vĩnh Cửu
phẩm của mình tạo ra nó sẽ quyết định cho cả một thế hệ. Do đó vai trò của người
thầy là nhân tố quan trọng để quyết định cho những sản phẩm mà mình tạo ra.
Người thầy là những người phục vụ trực tiếp trong lĩnh vực giáo dục để đào tạo,
rèn luyện cho thế hệ trẻ, trong đó giáo viên chủ nhiệm (GVCN) đóng vai trò quan
trọng đối với các cấp học nhất là cấp học phổ thông.
Giáo viên là những người được đào tạo về kiến thức, về nghiệp vụ chuyên
môn đồng thời còn được trang bị đầy đủ kỹ năng trong việc giáo dục nhân cách
học sinh nhất là thông qua công tác chủ nhiệm nhằm giúp học sinh phát triển một
cách toàn diện. Mặt dù thế, nhưng mỗi giáo viên có năng khiếu, sở trường riêng, về
chuyên môn phần lớn đáp ứng nhu cầu giảng dạy, nhưng về kỹ năng quản lý, giáo
dục học sinh trong công tác chủ nhiệm thì chắc không phải ai cũng làm tốt.
2. Cơ sở thực tiễn
Thực tế nhà trường trong những năm qua, cũng có giáo viên còn gặp khó
khăn trong công tác chủ nhiệm. Do đặc thù của địa phương nên hình thức tuyển
sinh của nhà trường là xét tuyển học sinh không được thi tuyển đầu vào. Chất
lượng lượng học sinh trúng tuyển vào trường không ngang bằng nhau về học lực
lẫn hạnh kiểm.

Hơn nữa đối với học sinh THPT, hầu hết các em bước sang giai đoạn phát
triển toàn diện về thể chất. Nên đặc điểm tâm lý của các em rất dễ bị kích động do
những yếu tố xã hội bên ngoài, các em thường tự khẳng định mình là người lớn
chứ không phải là học sinh THCS nữa, cho nên các em thấy mình có quyền giải
quyết các vấn đề theo kiểu người lớn, tự quyết định cho bản thân mà không nghe
theo sự giáo dục của người khác kể cả cha mẹ. Một số em nghĩ rằng thầy cô sẽ
không làm gì được mình ngoài việc nhắc nhỡ, hâm dọa, mời phụ huynh … từ đó
mà các biểu hiện cá biệt dần dần xuất hiện.
Đối với thầy cô làm công tác chủ nhiệm trước hết phải hiểu biết về tâm lý
lứa tuổi của các em để có các giải pháp xử lý tình huống cho thích hợp. Trong lớp
học có rất nhiều đối tượng học sinh: học sinh giỏi, học sinh khá, học sinh yếu kém.
Đối với học sinh khá, giỏi thường các em rất có ý thức, nghe lời thầy cô, các em sẽ
thấy hối hận khi mình lỡ vi phạm và các em sửa đổi những khuyết điểm của mình
một cách tự giác rất nhanh. Những đối với học sinh yếu, kém (học sinh chậm tiến)
khi vi phạm các em sửa đổi rất chậm, thậm chí không hề sửa đổi mà vi phạm ngày
càng tăng lên dẫn đến học lực ngày càng sa sút và kết quả phải lưu ban hoặc bỏ
học giữa chừng. Do đó giáo viên khi làm công tác chủ nhiệm phải nắm rõ các đối
tượng của lớp mình để có hướng giáo dục cho phù hợp. Làm thay đổi thái độ học
tập của học sinh từ “xấu” chuyển sang “tốt” góp phần nâng cao chất lượng giáo
dục của nhà trường và giảm tỷ lệ bỏ học hàng năm.
Đứng trước tình hình đó, bản thân là một trong những cán bộ quản lý của nhà
trường cần phát huy tinh thần trách nhiệm của mình nhiều hơn đối với những thầy
SKKN: 2016-2017

Trang 5

Người thực hiện: Lê Thị Út


Phương pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp tại trường THPT Vĩnh Cửu

cô làm công tác chủ nhiệm lớp. Trong khi ngày nay Nhà nước ta rất quan tâm và
đầu tư cho giáo dục, bằng nhiều giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả
giáo dục. Trong toàn ngành giáo dục đang thực hiện cuộc vận động “Hai không
với bốn nội dung”; phong trào thi đua “Mỗi thầy cô giáo là tấm gương đạo đức, tự
học, sáng tạo”, phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích
cực”.
Trong phạm vi của bài viết, tôi xin đề xuất 5 biện pháp quản lý công tác chủ
nhiệm đã và đang thực hiện tại đơn vị trong những năm gần đây
Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức và năng lực làm công tác chủ nhiệm cho giáo
viên
Biện pháp 2: Tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên chủ nhiệm thực hiện nhiệm
vụ quản lý, giáo dục học sinh
Biện pháp 3: Kiểm tra các hoạt động của giáo viên chủ nhiệm
Biện pháp 4: Thực hiện tốt công tác thi đua khen thưởng, động viên, khích lệ
kịp thời giáo viên
Biện pháp thứ 5: Phối hợp các lực lượng giáo dục trong và ngoài trường, tạo
môi trường thuận lợi giáo dục toàn diện học sinh
III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP
Một vấn đề đặt ra cho nhà quản lý là làm sao để công tác chủ nhiệm đạt hiệu
quả tốt trong khichủ nhiệm chỉ là công tác kiêm nhiệm, giáo viên không qua
trường lớp chuyên môn mà chỉ nhờ vào thâm niên và kinh nghiệm giảng dạy mà
thôi. Vậy làm sao để quản lý tốt công tác này? Ngoài việc căn cứ vào điều kiện
môi trường thực tế, vào đội ngũ giáo viên để lựa chọn, phân công giáo viên đảm
nhiệm công tác chủ nhiệm thì Hiệu trưởng cần phải có những biện pháp quản lý
phù hợp để quản lý công tác chủ nhiệm lớp. Dưới đây là một số biện pháp quản lý
công tác chủ nhiệm lớp đã thực hiện tại đơn vị trong những năm học gần đây.
1. Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức và năng lực làm công tác chủ nhiệm
cho giáo viên
Muốn nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trước tiên cán bộ quản lý cần
nâng cao nhận thức về vai trò, trách nhiệm và năng lực của giáo viên chủ nhiệm

trong quản lý, tổ chức các hoạt động giáo dục học sinh.
Để nâng cao nhận thức và năng lực làm công tác chủ nhiệm cho giáo viên,
Hiệu trưởng cần phải thực hiện các nội dung sau:
Thứ nhất là tìm hiểu nhu cầu học tập và năng lực của giáo viên .
Kế tiếp là lập kế hoạch tập huấn, bồi dưỡng và tự bồi dưỡng nghiệp vụ công
tác chủ nhiệm cho giáo viên.
Tiếp đếnlà theo dõi việc thực hiện bồi dưỡng và việc vận dụng nội dung bồi
dưỡng vào thực tế chủ nhiệm.
SKKN: 2016-2017

Trang 6

Người thực hiện: Lê Thị Út


Phương pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp tại trường THPT Vĩnh Cửu
Cuối cùng là đánh giá rút kinh nghiệm về việc bồi dưỡng nâng cao nhận thức
và năng lực về công tác chủ nhiệm lớp cho giáo viên.
2. Biện pháp 2: Tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên chủ nhiệm thực hiện
nhiệm vụ quản lý, giáo dục học sinh
Để giáo viên chủ nhiệm thực hiện tốt nhiệm vụ, Hiệu trưởng cần phải tạo điều
kiện thuận lợi có như thế công tác chủ nhiệm mới đạt kết quả tốt.
Những nội dung cần thực hiện ở biện pháp này là
Đầu tiên là xây dựng kế hoạch phân công giáo viên làm công tác chủ nhiệm
lớp. Năm học 2016-2017, để phân công giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp Hiệu
trưởng căn cứ vào các điều kiện chọn giáo viên có nhiều kinh nghiệm giảng dạy
thâm niên công tác, giáo viên trẻ năng nổ, nhiệt tình và trách nhiệm
SỞ GDĐT ĐỒNG NAI
TRƯỜNG THPT VĨNH CỬU


Số:08 /QĐ-HT

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập- Tự do- Hạnh phúc

Vĩnh Cửu, ngày 15 tháng 8 năm 2016

QUYẾT ĐỊNH
Phân công nhiệm vụ giáo viên chủ nhiệm lớp
trường THPT Vĩnh Cửu năm học 2016 - 2017
_________
HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG THPT VĨNH CỬU

Căn cứ vào Điều lệ Trường trung học cơ sở, trường trung học phổ
thông và trường phổ thông có nhiều cấp học, ban hành kèm theo Thông tư
số: 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3 /2011 của Bộ tr ưởng Bộ Giáo dục và Đào
tạo;
Để tăng cường trách nhiệm trong thực hiện tốt chức trách nhiệm vụ
theo qui định;
Xét năng lực, phẩm chất và nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm;
QUYẾT ĐỊNH
Điều 1. Phân công nhiệm vụ của trường THPT Vĩnh Cửu cho giáo viên
chủ nhiệm lớp (có phân công kèm theo)
SKKN: 2016-2017

Trang 7

Người thực hiện: Lê Thị Út



Phương pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp tại trường THPT Vĩnh Cửu
Điều 2. Các giáo viên chủ nhiệm căn cứ vào nhiệm vụ được phân công
có trách nhiệm xây dựng kế hoạch, triển khai th ực hiện phù h ợp v ới đi ều
kiện của lớp, bảo đảm khối lượng và chất lượng các nhiệm v ụ đ ược giao.
Điều 3. Các Ông, Bà có tên ở Điều 1, tổ trưởng các tổ chuyên môn, bộ
phận văn phòng chịu trách nhiệm thi hành quyết định này.
HIỆU TRƯỞNG

Nơi nhận

(Đã ký)

-HT, PHT (t/h)
-Tổ CM, ĐT (liên hệ t/h)
-Lưu VT

Lê Thị Út
DANH SÁCH GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP
NĂM HỌC 2016-2017
STT

Họ và tên

1

Nguyễn Thị Hồng Huế

2

Mạch Thị Kim Thanh


3

Huỳnh Thị Lệ Tuyết

4

Nguyễn Thị Xuân Hương

5

Thái Thị Lệ Hằng

6

Hoàng Thị Thu Hằng

7

Nguyễn Thị Hồng Tin

8

Lê Ngọc Trâm

9

Nguyễn Hoàng Thy

10


Vũ Thị Thanh Thủy

11

Lê Thị Hồng Nhung

12

Lê Thị Hồng Vân

13

Bùi Thị Xuân Hương
SKKN: 2016-2017

Chủ
nhiệm
12A1
12A2
12A3
12A4
12A5
12A6
12A7
12A8
12A9
12A10
12A11
12A12

11A1
Trang 8

Sĩ số

Số tiết/
tuần

37

18

40

16

39

16

40

17

42

14

36


16

39

16

44

17

40

16

42

16

44

16

33

17

45

16


Ghi chú

BDHSG

Người thực hiện: Lê Thị Út


Phương pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp tại trường THPT Vĩnh Cửu
14

Bùi Ngọc Huệ

11A2

44

17

15

Dương Thị Thu

11A3

39

19

16


Nguyễn Thị Bích Hòa

11A4

44

19

17

Vũ Danh Lam

11A5

37

17

18

Nguyễn Thị Bích Nga

11A6

41

12

19


Nguyễn Mộng Bích

11A7

40

17

20

Huỳnh Thị Mỹ Nhung

11A8

42

19

21

Vũ Thị Hương Giang

11A9

39

19

22


Vũ Thị Ngọc Ánh

11A10

40

17

23

Cù Thị Tuyết Nhung

11A11

41

16

24

Vũ Thị Hương

11A12

38

18

25


Trần Ngọc Thủy

42

17

26

Nguyễn Thị Tuyết Nga

10A1
10A2

45

18

HG-12

44

11

NGLL-12

44

16

44


18

43

18

44

18

41

18

44

16

44

14

42

16

42

19


27

Nguyễn Thị Bích

28

Nguyễn Thị Hà

29

Trần Hoàng Trang

30

Thân Thị Dung

31

Nguyễn Thị Xuân Oanh

32

Võ Thị Hạnh

33

Huỳnh Ngọc Hương Thanh

34


Thái Thị Giang

35

Tống Thị Cúc

36

Nguyễn Văn Đoàn
SKKN: 2016-2017

10A3
10A4
10A5
10A6
10A7
10A8
10A9
10A10
10A11
10A12
Trang 9

BDHSG

Nghề LV

Người thực hiện: Lê Thị Út



Phương pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp tại trường THPT Vĩnh Cửu
Kế đến là triển khai thực hiện kế hoạch phân công công tác, phổ biến quy chế
phối hợp, nội quy học sinh.
Nội quy lớp học của giáo viên chủ nhiệm thực hiện ở đơn vị
NỘI QUY LỚP
1. Đến lớp phải đúng giờ quy định.
2. Phải học bài, làm bài đầy đủ trước khi đến lớp
3. Tổ trực phải vệ sinh phòng học sạch sẽ trước khi vào học.
4.Tác phong: quần …, áo …., đầu tóc …, giày dép …., phù hiệu.
5. Không mang thức ăn đóng hộp, thức uống bằng chai, lon, bọc nylon vào phòng
học.
6. Giữ gìn vệ sinh phòng học. Không được nhả kẹo cao su xuống nền gạch.
7. Không được viết, vẽ trên tường, bàn ghế.
8. Không được đùa giỡn, chọc ghẹo, làm mất trật tự trong giờ học.
9. Nếu nghỉ học, ngày sau đi học phải báo cáo với GVCN (bất cứ lý do gì).
10. Đi học phải mang theo nội quy lớp.
Sau khi xây dựng xong nội quy lớp, giáo viên chủ nhiệm phổ biến trước lớp
cho tất cả học sinh đều biết và thống nhất thực hiện. Sau đó giáo viên chủ nhiệm
phát cho mỗi học sinh một bảng Nội quy và bắt buộc các em phải giữ bảng Nội
quy này và thường xuyên mang theo trong suốt năm học để làm cơ sở xử lý học
sinh vi phạm, nếu học sinh vi phạm nhẹ có thể bắt học sinh đọc lại bảng Nội quy
trước lớp hoặc học thuộc bảng Nội quy...
Nội quy lớp là một công cụ hỗ trợ giáo viên chủ nhiệm xử lý học sinh vi
phạm. Bên cạnh đó, giáo viên chủ nhiệm phải xây dựng thang điểm thi đua của
lớp hàng tuần ứng với nội quy của lớp, trong đó có hình thức biểu dương, khen
thưởng và kỷ luật cụ thể từng trường hợp và được công khai vào buổi sinh hoạt
chủ nhiệm cuối tuần.
Tiếp theo là triển khai ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý công tác
chủ nhiệm.

Và cuối cùng là giám sát việc thực hiện nhiệm vụ phân công.
SKKN: 2016-2017

Trang 10

Người thực hiện: Lê Thị Út


Phương pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp tại trường THPT Vĩnh Cửu
3. Biện pháp 3: Kiểm tra các hoạt động của giáo viên chủ nhiệm
Để nắm bắt kịp thời tình hình, việc triển khai tổ chức thực hiện kế hoạch và
các hoạt động giáo dục và kết quả quản lý học sinh, Hiệu trưởng cần phải thực hiện
công tác kiểm tra các hoạt động của giáo viên chủ nhiệm.
Những nội dung cần thực hiện trong biện pháp thứ ba là
Trước tiên phải lập kế hoạch kiểm tra hồ sơ sổ sách của giáo viên
Sau đó là kiểm tra việc xây dựng kế hoạch công tác, tổ chức các hoạt động
của giáo viên chủ nhiệm
Chẳng hạn như kế hoạch tháng 3 lớp 12a2 của giáo viên chủ nhiệm Mạch Thị
Kim Thanh
STT

Tuầ
n1

Tuầ

Tổ chức
thực hiện

Nội dung thực hiện


- Duy trì sĩ số.
- Thực hiện tốt nội quy học sinh: Tập thể lớp
nghỉ học phải có đơn xin phép,
thực hiện nghiêm túc về đồng
phục, giữ gìn vệ sinh cá nhân:
đầu tóc, quần áo, giày dép…
- Theo dõi tình hình học tập
chính khóa, tăng tiết: đi trễ, về
sớm, bỏ tiết.
- Điểm danh các buổi học các
môn tự chọn, liên hệ giáo viên
dạy nắm bắt tình hình học tập,
kiến thức, mức độ học tập của
học sinh.
- Nhắc nhở còn hai học sinh
chưa đóng dứt điểm tiền học phí
bổ sung đợt 2.
- Nhắc nhở học sinh tham gia lớp
học HĐNGLL và hướng nghiệp
đầy đủ.

Thực hiện tốt

- Nhắc nhở học sinh đăng ký ở
văn phòng mua hồ sơ đăng ký
dự thi tốt nghiệp THPT- 2017.
- Hoàn thành và nộp clip ” KỶ
Thực hiện tốt
NIỆM LỚP TÔI ” do Đoàn phát

động từ tháng 11
-Triển khai kịp thời cho học sinh
kế hoạch do Đoàn trường tổ
chức, triển khai, hướng dẫn ban

SKKN: 2016-2017

Trang 11

Kết quả
thực hiện

Giải I

Người thực hiện: Lê Thị Út


Phương pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp tại trường THPT Vĩnh Cửu
Tổ chức
thực hiện

STT

Nội dung thực hiện

n2

cán sự lớp , học sinh tìm hiểu và
đăng ký tham gia phong trào.
- Theo dõi xuyên suốt và động

viên học sinh học tập, trong các
tuần tháng 3 tập trung các bài
kiểm tra ở tất cả các môn học.

Tuầ
n3

Tuầ
n4

- Triển khai kế hoạch cho học
sinh tham gia các phong trào của
BCH Đoàn tổ chức:
+ Làm thiệp chúc mừng nhân
ngày 08- 03 tổ chức cho các lớp
ngày 06- 03- 2017
+ phát động phong trào học
tốt: đăng ký tiết học tốt bắt đầu
và suốt 4 tuần nộp lại trước ngày
24-03- 2017.
+ Cho học sinh đăng ký và tổ
chức các phong trào TDTT, văn
nghệ, cuộc thi “ KHI TÔI 18”
cho khối 12.
- Tham gia tập huấn và hướng
dẫn học sinh tiến hành làm hồ sơ Tập thể lớp
thi tốt nghiệp THPT 2017.
- Tham gia ngày hội thanh niên
do Đoàn trường tổ chức ngày thứ
bảy 25- 03- 2017.

- Liên hệ với PHHS các trường
hợp vắng học buổi tăng tiết
nhằm chấn chỉnh tình hình ôn
tập đạt kết quả.
- Tổng kết hạnh kiểm cuối tháng
cho lớp.

Kết quả
thực hiện

Giải khuyến khích
Giải II

Giải I (Khi tôi 18)
Giải KK văn nghệ
( tiết mục nhảy
hiện đại)
Thực hiện tốt

Kế đến là kiểm tra việc đánh giá xếp loại hai mặt giáo dục của học sinh
Đây là tiêu chí đánh giá, xếp loại hạnh kiểm học sinh được thực hiện ở lớp
12A4 của cô Nguyễn Thị Xuân Hương

SKKN: 2016-2017

Trang 12

Người thực hiện: Lê Thị Út



Phương pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp tại trường THPT Vĩnh Cửu
Nội dung

Kỷ
luật,
tác
phong

Nội dung cụ thê

Điêm cộng Điêm trư

- Nghỉ không phép

- 10

- Nghỉ có phép

-5

- Trễ, vào tiết trễ

-8

- Đồng phục, tác phong không đúng chuẩn.
Nhuộm tóc ; sơn móng tay, chân ; để tóc
không phù hợp, nam đeo bông tai, vòng tay,


- 10/1nd


- Xả rác bừa bãi ; ăn vụng

- 10

- Hút thuốc ; Uống rượu, bia ; Sử dụng điện
thoại trong giờ học.

- 20/1nd

- Đánh cờ ca rô ; làm việc riêng ; mất trật tự,
nói chuyện riêng, không chú ý trong giờ học.

- 15/1nd

- Cúp tiết (kể cả tiết chào cờ̀)

- 20

- Nói tục, chửi bậy.
Ý
Thức

- 20

- Không tham gia phong trào ; không thực
hiện trách nhiệm khi được phân công.
- Tham gia phong trào tích cực được khen
thưởng, có đóng góp cho phong trào lớp.


- 10
+ 15

- Gây mất đoàn kết, chia bè phái trong tổ,
lớp.
- Đánh nhau

- 15

Áp dụng đối
với trường

- Vô lễ

hợp vi phạm

- 20

lần đầu, nhẹ
Học

- Không mang đủ sách GK, dụng cụ học tập.

- 10

tập

- Không chuẩn bị bài ; không thuộc bài cũ ;
không làm bài tập ở nhà.


- 15/1nd

- Không chép bài hoặc không làm bài tại lớp.

- 10

- Quay cóp, chép bài của bạn khi kiểm tra tại
lớp.

- 10

- Phát biểu từ 10 lần trở lên, từ 20 lần …
- Điểm 9, 10

+ 10

- Điểm 7,8

+8

- Điểm 0, 1.
SKKN: 2016-2017

+ 5 + 10

Trang 13

Người thực hiện: Lê Thị Út



Phương pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp tại trường THPT Vĩnh Cửu
Nội dung

Nội dung cụ thê

Điêm cộng Điêm trư

- Điểm 2, 3, 4.

- 10
-5

Lao
động.

- Không tham gia lao động.

- 10

- Có mặt nhưng lao động cầm chừng, ỉ lại
hoặc đùn đẩy cho người khác.

-5

- Không mang theo dụng cụ được giao.

- 10

BCS, BCH - Thực hiện tốt, tích cực, gương mẫu.
Đoàn và tổ - Hoàn thành trễ

trưởng
- Không hoàn thành.

+ 20
- 10
- 20

∗ Xếp loại :
- Quỹ điêm cố định của mỗi học sinh là 100 điêm.
- Xếp loại Hạnh kiêm như sau :
+ Loại tốt : Từ 90 điểm trở lên (không vi phạm nội dung ý thức).
+ Loại khá : Từ 75 → 89 điểm (không vi phạm nội dung ý thức).
+ Loại trung bình : 55 → 74 điểm.
+ Loại yếu : 40 → 54 điểm
+ Loại kém : Từ 39 điểm trở xuống.
- Quy trình xếp loại :
+ Tổ trưởng ghi chép theo dõi và nộp báo cáo cho lớp trưởng vào cuối buổi
học ngày thứ sáu hàng tuần.
+ Lớp trưởng theo dõi chung, tổng hợp tuần, tổng hợp tháng và nộp báo cáo
cho giáo viên chủ nhiệm vào giờ ra chơi hết tiết hai thứ bảy hàng tuần, tháng (sáng
thứ sáu, tuần bốn).
+ Xếp loại Hạnh kiểm từng tháng, xếp loại học kỳ dựa trên xếp loại tháng.
- Lưu ý :
+ Trên 120 điểm, không vi phạm nội quy thì được tuyên dương trước lớp ;
150 điểm tuyên dương trước toàn trường.
+ Trong tháng nếu bị hạnh kiểm loại TB hoặc khá nhưng đạt 6 điểm tốt (điểm
7,8,9,10) và có ý thức sửa sai thì sẽ được nâng một bậc hạnh kiểm.
+ Nếu lớp bị giờ khác A hoặc bị phê lớp ồn … thì hs phạm lỗi hoặc cả lớp bị
trừ gấp đôi điểm.
- Quy trình xử lý học sinh vi phạm : Thực hiện theo các bước :

SKKN: 2016-2017

Trang 14

Người thực hiện: Lê Thị Út


Phương pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp tại trường THPT Vĩnh Cửu
* Bước 1 : GVCN xử lí :
+ Vi phạm lần 1: Nhắc nhở, giáo dục.
+ Vi phạm lần 2: Học sinh viết kiểm điểm – phê bình trước lớp, tiếp tục giáo
dục.
+ Vi phạm lần 3: Hs kiểm điểm, thông báo phụ huynh, khiển trách trước lớp.
+ Vi phạm lần 4: Học sinh kiểm điểm, phụ huynh cam kết, cảnh cáo trước lớp,
hạ một bậc hạnh kiểm.
+ Vi phạm lần 5: GVCN tổng hợp lỗi vi phạm của học sinh. Biên bản kỉ luật,
chuyển hồ sơ qua Quản sinh xử lí.
* Bước 2 : Quản sinh xử lí :
+ Quản sinh gửi thư mời phụ huynh
+ Quản sinh kết hợp với GVCN làm việc, trao đổi với phụ huynh.
+ Phụ huynh viết cam kết
+ Hình thức xử lí: Cảnh cáo trước cờ, phạt lao động.
* Bước 3 :
+ Quản sinh tổng hợp hồ sơ chuyển lên BGH (T. Định)
+ Mời phụ huynh lần 2: làm việc với cả phụ huynh và học sinh.
+ Mức độ xử lí:
+ Đình chỉ học 3 – 5 ngày
+ Hết thời hạn PH đưa con đến trình, viết cam kết lần 2.
* Bước 4:
+ Lập hồ sơ đề nghị đưa ra Hội đồng kỉ luật.

+ Mức độ xử lí: buộc thôi học.
* Trường hợp đặc biệt nghiêm trọng như : Đánh nhau ; vô lễ nghiêm trọng ; mang
vũ khí đến trường ; vi phạm quy chế thi HĐKL của nhà trường sẽ trực tiếp xử lý.
4. Biện pháp 4: Thực hiện tốt công tác thi đua khen thưởng, động viên, khích
lệ kịp thời giáo viên
Để tạo sự phấn khởi cho giáo viên chủ nhiệm và xây dựng đội ngũ giáo viên
chủ nhiệm nhiệt tình có năng lực góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện,
Hiệu trưởng phải thực hiện tốt công tác thi đua khen thưởng, động viên, khích lệ
kịp thời giáo viên chủ nhiệm lớp.
Những nội dung cần thực hiện trong biện pháp này là
Đầu tiên phải xây dựng hệ thống các tiêu chí đánh giá xếp loại giáo viên trên
cơ sở hướng dẫn về thi đua khen thưởng của ngành
Tiêu chí đánh giá công tác chủ nhiệm lớp của giáo viên mà trường thực hiện
SKKN: 2016-2017

Trang 15

Người thực hiện: Lê Thị Út


Phương pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp tại trường THPT Vĩnh Cửu

STT
1
2
3
4

5


6

7

8
9
10

Nội dung đánh giá

Các mức độ đạt được
1
2
3
4 5

Tìm hiểu thông tin về học sinh lớp chủ nhiệm và
xây dựng kế hoạch giáo dục các đối tượng học
sinh.
Xây dựng tập thể lớp học sinh tự quản.
Tổ chức tiết sinh hoạt tập thể lớp hàng tuần (nội
dung, hình thức)
Thực hiện nội dung chương trình chính khóa
giáo dục ngoài giờ lên lớp theo qui định của Bộ
Giáo dục và Đào tạo
Tổ chức cho học sinh tham gia các hoạt động
giáo dục ngoài giờ (theo chỉ đạo chung của nhà
trường, do giáo viên chủ nhiệm chủ động tổ
chức hoặc giúp học sinh tổ chức).
Công tác phối hợp với các lực lượng giáo dục

trong nhà trường (Đoàn TNCS HCM, giáo viên
bộ môn, giáo viên chủ nhiệm cùng khối…).
Công tác phối hợp với lực lượng giáo dục ngoài
nhà trường (gia đình học sinh, chi hội cha mẹ
học sinh, chính quyền địa phương, đoàn thể xã
hội, cơ quan chức năng, tổ chức kinh tế ở địa
phương).
Thực hiện việc đánh giá, xếp loại học sinh theo
qui định.
Thực hiện hồ sơ sổ sách và chế độ báo cáo về
tình hình lớp với hiệu trưởng nhà trường.
Kết quả học tập, rèn luyện của học sinh lớp chủ
nhiệm

Có 10 tiêu chí làm cơ sở cho việc đánh giá công tác chủ nhiệm lớp của giáo
viên trung học phổ thông. Mỗi tiêu chí được đánh giá theo 5 mức độ từ thấp đến
cao: 1,2,3,4,5. Cụ thể là:
Mức độ 1: Không thực hiện hoặc kết quả thực hiện ở mức độ kém, có vi phạm
ở mức độ nặng, có tính chất cố ý, gây hậu quả xấu nghiêm trọng.
Mức độ 2: Có thực hiện nhưng thực hiện qua loa, mang tính hình thức, kết
quả ở mức độ yếu hoặc có vi phạm ở mức độ vừa phải, có thể gây hậu quả xấu
nhưng không nghiêm trọng.
Mức độ 3: Thực hiện ở mức độ trung bình. Đảm bảo thực hiện tương đối đầy
đủ các yêu cầu của công việc theo qui định. Có thể có vi phạm, gây tác hại không
tốt nhưng ở mức độ nhẹ.
SKKN: 2016-2017

Trang 16

Người thực hiện: Lê Thị Út



Phương pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp tại trường THPT Vĩnh Cửu
Mức độ 4: Thực hiện ở mức độ khá. Thực hiện đầy đủ, tích cực các yêu cầu
của công việc theo qui định. Có thể có sơ xuất nhỏ, lần đầu và không gây tác hại
nào.
Mức độ 5: Thực hiện ở mức độ tốt. Thực hiện đầy đủ, tích cực, tự giác các
yêu cầu hoặc vượt mức các yêu cầu của công việc theo qui định.
Trên cơ sở tự đánh giá của giáo viên chủ nhiệm, của các giáo viên bộ môn
dạy lớp (của giáo viên chủ nhiệm được đánh giá), giáo viên làm công tác Đoàn
thanh niên và lãnh đạo trường để xếp loại giáo viên ở các mức sau:
Tốt: Có ít nhất 8 trong số 10 tiêu chí đạt ở mức độ 5, các tiêu chí còn lại ở
mức độ 4.
Khá: Có ít nhất 8 trong số 10 tiêu chí đạt ở mức độ 5 và 4, các tiêu chí còn lại
đạt ở mức độ 3.
Trung bình: Có ít nhất 8 trong số 10 tiêu chí đạt ở mức độ 3,4 và 5, các tiêu
chí còn lại ở mức độ 2.
Chưa đạt yêu cầu: Không đạt được loại trung bình hoặc có tiêu chí đạt ở
mức1.
Kế đến là công khai hóa các tiêu chí đánh giá và phát động thi đua trong toàn
trường.
Sau cùng là tổ chức bình xét thi đua theo các tiêu chuẩn đảm bảo công bằng
và khách quan.
5. Biện pháp thứ 5: Phối hợp các lực lượng giáo dục trong và ngoài trường,
tạo môi trường thuận lợi giáo dục toàn diện học sinh
Phối hợp các lực lượng giáo dục trong và ngoài trường nằm tạo sự thống nhất,
từ đó phát huy sức mạnh tổng hợp khai thác tiềm năng của các lực lượng xã hội để
quản lý, giáo dục học sinh
Những nội dung cần thực hiện trong biện pháp thứ 5
Một là xây dựng kế hoạch, chỉ đạo phối hợp giữa các lực lượng giáo dục

trong và ngoài trường: phối hợp đồng bộ giữa các thành viên trong trường, phối
hợp gia đình và các tổ chức xã hội nhằm nâng cao hiệu quả việc quản lý giáo dục
học sinh.
Đối với việc phối hợp các lực lượng trong nhà trường Hiệu trưởng cần xây
dựng cơ chế, quy chế phối hợp cụ thể và thống nhất trong toàn trường.
Đối với việc phối hợp các lực lượng ngoài nhà trường Hiệu trưởng cần xác
định rõ trách nhiệm phối hợp các lực lượng giáo dục ngoài nhà trường.
Thông qua các hoạt động phối hợp với các lực lượng trong và ngoài nhà
trường, hiệu trưởng thông báo kết quả, đánh giá rút kinh nghiệm để điều chỉnh bổ
sung kế hoạch phối hợp phù hợp với thực tế.

SKKN: 2016-2017

Trang 17

Người thực hiện: Lê Thị Út


Phương pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp tại trường THPT Vĩnh Cửu
Dưới đây là trích phần nội dung về trách nhiệm và quyền hạn của nhà trường,
gia đình, xã hội trong quy chế phối hợp nhà trường - gia đình - xã hội trong giáo
dục học sinh
Điều 7. Trách nhiệm của gia đình
1. Nuôi dưỡng, giáo dục và chăm sóc, tạo điều kiện cho con em được học tập,
rèn luyện, tham gia các hoạt động của nhà trường; không để con em bỏ học, bảo
đảm quyền và nghĩa vụ của trẻ em theo Công ước quốc tế, Luật giáo dục, Luật bảo
vệ chăm sóc giáo dục trẻ em và các văn bản có liên quan.
2. Xây dựng gia đình văn hoá, tạo môi trường thuận lợi cho việc phát triển
toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ của con em; người lớn tuổi có trách
nhiệm giáo dục, gương mẫu cho con em mình học tập, tạo điều kiện thuận lợi cho

con em học tập tại nhà, cùng nhà trường nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện
cho học sinh.
3. Quản lí, giám sát lịch trình học tập, vui chơi giải trí, sinh hoạt của con em
mình tại nhà. Nắm vững diễn biến tư tưởng, đạo đức, học lực của con em, chủ
động thông báo cho nhà trường và giáo viên chủ nhiệm những vấn đề không bình
thường của con em mình và những học sinh khác để thống nhất biện pháp phối hợp
giáo dục.
4. Chủ động, tích cực phối hợp cùng nhà trường và các tổ chức đoàn thể giáo
dục con em; phải chịu trách nhiệm về hành vi vi phạm của con em mình gây ra
theo quy định của pháp luật.
5. Tham gia đầy đủ các cuộc họp do Ban giám hiệu nhà trường hoặc giáo viên
chủ nhiệm tổ chức, đóng góp đầy đủ các khoản theo quy định của Nhà nước. Đồng
thời tích cực tham gia công tác xã hội hóa giáo dục và hưởng ứng các hoạt động
của Hội khuyến học.
Điều 8.Quyền của gia đình
1. Cha mẹ học sinh có các quyền quy định tại Điều 95 của Luật Giáo dục và
trong Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh.
2. Tham gia thảo luận, đóng góp ý kiến về nội dung, chương trình phối hợp và
phương pháp giáo dục học sinh của trường.
3. Yêu cầu nhà trường thường xuyên thông báo kết quả học tập và rèn luyện
của con em mình; tham gia các hoạt động giáo dục theo kế hoạch của nhà trường;
yêu cầu nhà trường, cơ quan quản lý giáo dục giải quyết theo pháp luật những vấn
đề có liên quan đến việc giáo dục con em.
4. Kiến nghị với các cấp có thẩm quyền xử lí những vi phạm của cá nhân hoặc
tổ chức về quyền của trẻ em được pháp luật Nhà nước Việt Nam quy định.
Điều 9.Trách nhiệm của xã hội
1. Quan tâm chỉ đạo và tham gia quản lý sự nghiệp giáo dục, theo chủ trương
của Đảng, pháp luật của Nhà nước.
SKKN: 2016-2017


Trang 18

Người thực hiện: Lê Thị Út


Phương pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp tại trường THPT Vĩnh Cửu
2. Tuyên truyền để mọi tổ chức chính trị, tổ chức chính trị-xã hội, tổ chức
chính trị-xã hội- nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội- nghề nghiệp, tổ chức
nghề nghiệp, tổ chức kinh tế và đơn vị vũ trang nhân dân, mọi tầng lớp nhân dân
trên địa bàn tích cực tham gia công tác xã hội hóa giáo dục.
3. Các cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị-xã hội- nghề nghiệp, tổ chức xã
hội- nghề nghiệp, tổ chức nghề nghiệp, tổ chức kinh tế và đơn vị vũ trang nhân dân
trên địa bàn, theo khả năng giúp nhà trường tổ chức các hoạt động giáo dục và
nghiên cứu khoa học, tạo điều kiện cho nhà giáo và người học tham quan, thực tập
nghiên cứu khoa học góp phần xây dựng phong trào học tập, rèn luyện của học
sinh.
4. Các lực lượng xã hội tham gia xây dựng nếp sống văn hoá cơ sở và cộng
đồng dân cư, tạo môi trường lành mạnh, an toàn, ngăn chặn những tác động có ảnh
hưởng xấu đến môi trường giáo dục.
5. Tạo điều kiện về cơ sở vật chất, trang thiết bị để người học được vui chơi,
giải trí, hoạt động thể dục, thể thao lành mạnh, sau các giờ học văn hoá.
6. Đầu tư về tài chính, nhân lực, vật lực cho sự phát triển giáo dục. Sẵn sàng
đáp ứng khi nhà trường có những yêu cầu đề nghị về sự hỗ trợ, giúp đỡ trong công
tác giảng dạy, giáo dục học sinh; chủ động xây dựng các quỹ khuyến học, khuyến
tài, quỹ tài năng trẻ để khen thưởng động viên kịp thời học sinh có thành tích trong
học tập và rèn luyện.
Điều 10.Quyền hạn của xã hội
1. Yêu cầu nhà trường trên địa bàn thông báo định kì, hoặc đột xuất về kết quả
thực hiện nhiệm vụ giáo dục của đơn vị.
2. Yêu cầu nhà trường trên địa bàn phối hợp để triển khai, thực hiện những

chủ trương, nhiệm vụ có nội dung liên quan tới giáo dục cho học sinh.
Điều 11.Ban đại diện cha mẹ học sinh ở nhà trường căn cứ vào chức năng,
nhiệm vụ quy định trong Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh, chủ động phối hợp
chặt chẽ với nhà trường và các tổ chức xã hội tham mưu với cấp ủy, chính quyền
địa phương tổ chức thực hiện Quy chế này.
IV. HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN
1.Khái quát tình hình giáo dục của trường năm học 2015-2016
- CBGV NV: có 89 CBGV NV (trong đó CBQL: 03 ; GV:79 ; NV: 8).
- 09 tổ chuyên môn: 79 GV.
- 36 giáo viên chủ nhiệm lớp
- Tổng số học sinh: 1434/ 36 lớp
+Khối 10/ 12 lớp: 500 hs
+Khối 11/ 12 lớp: 474 hs
SKKN: 2016-2017

Trang 19

Người thực hiện: Lê Thị Út


Phương pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp tại trường THPT Vĩnh Cửu
+Khối 12/12 lớp: 460 hs
2.Kết quả hai mặt giáo dục năm học 2015-2016

174

Học lực
Tỷ lệ
Tỷ lệ
TB

%
%
34,80 216 43,20

Yế
u
41

Tỷ lệ
%
8,20


m
1

Tỷ lệ
%
0,20

Khối

Sĩ số

10

500

67


Tỷ lệ
%
13,40

11

474

70

14,77

162

34,18 209 44,09

33

6,96

0

0

12

460

59


12,83

218

47,39 178 38,70

5

1,09

0

0

TC

143
4

196 13,67

554

39,6

79

5,51

1


0,07

Giỏi

Khá

603 43,20

460

Tỷ lệ
Khá
%
92,00 36

Hạnh kiêm
Tỷ lệ
Tỷ lệ
TB
%
%
7,20
3
0,60

474

440


92,83

32

6,75

12

460

454

98,70

6

1,30

TC

143
4

1354

94,2

74

5,16


Khối

Sĩ số

10

500

11

Tốt

2

0,42

5

0,35

Yế
u

Tỷ lệ
%

Kém

Tỷ lệ

%

3.So sánh kết quả hai năm học gần nhất:
Năm
học

TS
HS

20141462
2015
20151434
2016
So sánh tỷ lệ
%

Giỏi

Tỷ lệ
%

Khá

Tỷ lệ
%

Học lực
Tỷ lệ
TB
%


183

12,52

475

32,49

629

196

13,67

554

39,63

603

Tăng
1,15%

Năm học

TS
HS

Tốt


2014-2015
2015-2016

1462
1434

1551
1354

So sánh tỷ lệ %

SKKN: 2016-2017

Tỷ lệ
%
92,4
94,2
Tăng
2,0

Yếu

Tỷ lệ
%

Kém

Tỷ lệ
%


43,02

150

10,26

5

0,34

43,20

79

5,51

1

0,07

Tăng
7,14%

Khá
90
74

Tỷ lệ
%

6,16
5,16
Giảm
1,0

Trang 20

Giảm
4,75%
Hạnh kiêm
Tỷ lệ
TB
%
5
0,34
5
0,35

Yếu

Tỷ lệ
Kém
%

Giảm
0,27%

Tỷ lệ
%


Người thực hiện: Lê Thị Út


Phương pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp tại trường THPT Vĩnh Cửu
Qua kết quả so sánhxếp loại hai mặt giáo dục của năm học 2014-2015 và
2015-2016 cho thấy chất lượng giáo dục toàn diện của nhà trường có sự chuyển
biến rõ rệt: về xếp loại học lực tỷ lệ học sinh giỏi, khá tăng lên; tỷ lệ học sinh yếu,
kém giảm xuống; về xếp loại hạnh kiểm tỷ lệxếp loại tốt tăng lên, khá giảm xuống.
Để có được kết quả như trên, công tác chủ nhiệm đã góp phần không nhỏ vào
việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện của nhà trường. Và để làm được điều
đó thì người quản lý phải nhờ vào những biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm
thật tốt.
Kết luận
Công tác chủ nhiệm ở trường THPT là một nhiệm vụ quan trọng và cần thiết.
Chất lượng giáo dục được nâng lên một phần nhờ vào đội ngũ giáo viên chủ
nhiệm, người đóng vai tròquản lý trực tiếp hoạt động dạy và học ở lớp. Trong quá
trình đổi mới giáo dục hiện nay, cùng với việc chuẩn hóa trong giáo dục, những
yêu cầu mới về người giáo viên nói chung, giáo viên chủ nhiệm nói riêng cũng
thay đổi.
Giáo viên chủ nhiệm là những người thầy đặc biệt, bởi họ không những làm
nhiệm vụ dạy dỗ học trò của một giáo viên, mà còn phải gánh trên vai bao trách
nhiệm nặng nề khác, đóng vai trò làm chiếc cầu nối giữa nhà trường với học sinh
và gia đình học sinh; giữa các giáo viên bộ môn với học sinh…Giáo viên chủ
nhiệm không chỉ là người thầy mà trong nhiều tình huống còn phải là người cha,
người mẹ, người bạn, chỗ dựa tinh thần của học sinh. Thực tế cho thấy, những giáo
viên chủ nhiệm luôn gần gũi, tận tâm với học trò, có chuyên môn cao, yêu nghề sẽ
giúp cho hoạt động dạy và học đạt được những hiệu quả to lớn.
Thầy cô làm công tác chủ nhiệm muốn bảo đảm công tác chuyên môn lẫn
công tác chủ nhiệm thật tốt, đòi hỏi phải có tâm và có tài. Tâm của người giáo viên
chủ nhiệm là xem các em như con cháu để không ngại tốn thời gian, công sức cho

lớp mình phụ trách. Tài củagiáo viên chủ nhiệm là tùy theo đặc điểm, tình hình lớp
mà có những biện pháp phù hợp để quản lý và giáo dục lớp mình chủ nhiệm.
Để giáo viên chủ nhiệm có thể làm và làm thật tốt tất cả những công việc như
trên thì Hiệu trưởng và đội ngũ cán bộ quản lý cần có những biện pháp quản lý
công tác chủ nhiệm lớp như thế nào để tạo điều kiện thuận lợi nhất cho giáo viên
chủ nhiệm hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao; làm sao động viên tinh thần làm
việc thoải mái kịp thời, hiệu quả nhất và đồng thời có thể kiểm tra, đánh giá đúng
năng lực làm việc của từng giáo viên.
Những biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp mà trường THPT Vĩnh Cửu
đã và đang thực hiện bước đầu giúp nhà trường có sự chuyển biến đáng kể vể giáo
dục toàn diện và nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường. Chắc chắn là còn
nhiều biện pháp khác nữa mà Hiệu trưởng cần tìm hiểu và áp dụng trong thời gian
sắp tới. Chỉ có xác định đúng mỗi giáo viên chủ nhiệm phải là nhà quản lý lãnh
đạo tập thể học sinh (lớp học) nhưng họ cũng là nhà giáo dục, phải có đủ tài năng
sư phạm mới tác động hỗ trợ từng học sinh hoàn thiện phát triển nhân cách, đồng
thời là người tổ chức, phối hợp các lực lượng giáo dục sao cho có hiệu quả nhất
SKKN: 2016-2017

Trang 21

Người thực hiện: Lê Thị Út


Phương pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp tại trường THPT Vĩnh Cửu
trong việc tác động đến sự phát triển nhân cách người học.Nếu không biết khẳng
định nêu cao vị trí của giáo viên chủ nhiệm trong nhà trường phổ thông, chúng ta
không thể yêu cầu cao để họ hoàn thành sứ mệnh cao cả này.
V. ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG
1.Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo:
- Cần có quy định bổ sung điều chỉnh về giảm số tiết dạy cho GVCN từ 4 tiết/tuần

lên 6 tiết/ tuần cho phù hợp với thực tế công tác của giáo viên chủ nhiệm.
- Thường xuyên có các chuyên đề bồi dưỡng chuyên môn về công tác chủ nhiệm
cho giáo viên chủ nhiệm nói chung và cho giáo viên trẻ.
- Tài liệu mang tính cập nhật và thiết thực đối với công tác chủ nhiệm của từng cấp
học, bởi mỗi cấp học có đặc thù riêng.
2. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo
-Tổ chức tập huấn cho tất cả giáo viên chủ nhiệm vào thời gian trước khai giảng
với thời lượng thích hợp
-Tổ chức hội nghị giáo viên chủ nhiệm vào học kỳ I hàng năm để sơ kết việc thực
hiện công tác chủ nhiệm sau tập huấn.

SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI
TRƯỜNG THPT VĨNH CỬU

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Vĩnh Cửu, ngày 06 tháng 5 năm 2017
PHIẾU ĐÁNH GIÁ, CHẤM ĐIỂM, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN
Năm học: 2016-2017
Phiếu đánh giá của giám khảo thứ nhất

SKKN: 2016-2017

Trang 22

Người thực hiện: Lê Thị Út


Phương pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp tại trường THPT Vĩnh Cửu

Tên sáng kiến: PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP TẠI TRƯỜNG
THPT VĨNH CỬU
Họ và tên tác giả: LÊ THỊ ÚT
Chức vụ: Hiệu trưởng
Đơn vị: Trường THPT Vĩnh Cửu
Họ và tên giám khảo 1:Mai Quốc Định

Chức vụ: Phó Hiệu trưởng

Đơn vị: Trường THPT Vĩnh Cửu
Số điện thoại của giám khảo: .0916 251 708.
* Nhận xét, đánh giá, cho điêm và xếp loại sáng kiến:
1. Tính mới
Có cải tiến ứng dụng hiệu quả khoa học, phát hiện mới hiệu quả của giải pháp trong quản lý
giáo dục
Điểm: 5.5./6,0.
2. Hiệu quả
Công tác chủ nhiệm đạt kết quả cao, thời gian sức lực hợp lí, áp dụng thực tế, hiệu quả cao, phù
hợp hiện nay.
Điểm: 7.5…./8,0.
3. Khả năng áp dụng
Mang tính khả thi ứng dụng đại trà trong ngành giáo dục nhất là công tác chủ nhiệm
Điểm: 6.0…./6,0.
Nhận xét khác (nếu có): ......................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
Tổng số điêm: .19..../20. Xếp loại: Xuất sắc
GIÁM KHẢO 1
(Đã kí)


Mai Quốc Định

SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI
TRƯỜNG THPT VĨNH CỬU

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Vĩnh Cửu, ngày 06 tháng 5 năm 2017
PHIẾU ĐÁNH GIÁ, CHẤM ĐIỂM, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN

SKKN: 2016-2017

Trang 23

Người thực hiện: Lê Thị Út


Phương pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp tại trường THPT Vĩnh Cửu
Năm học: 2016-2017
Phiếu đánh giá của giám khảo thứ hai
Tên sáng kiến: PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP TẠI TRƯỜNG
THPT VĨNH CỬU
Họ và tên tác giả: LÊ THỊ ÚT
Chức vụ: Hiệu trưởng
Đơn vị: Trường THPT Vĩnh Cửu
Họ và tên giám khảo 2: Hồ Sơn Hạnh ..Chức vụ: Phó Hiệu trưởng
Đơn vị: Trường THPT Vĩnh Cửu
Số điện thoại của giám khảo: ............................................................................................................
* Nhận xét, đánh giá, cho điêm và xếp loại sáng kiến:

1. Tính mới
Bảo đảm tính khoa học, đúng đắn, đã đề ra giải pháp thay thế trên nền tảng giải pháp đã

Điểm: 6.0 ./6,0.
2. Hiệu quả
Đã thực hiện trong toàn trường và đạt hiệu quả tốt trong những năm gần đây
Điểm: …7.5…./8,0.
3. Khả năng áp dụng
Đã áp dụng thực tế và đạt hiệu quả. Có khả năng áp dụng toàn ngành
Điểm: …6.0…./6,0.
Nhận xét khác (nếu có): Đề tài được đúc kết từ thực tế qua các năm áp dụng tại trường.
Tổng số điêm: 19.5 ../20. Xếp loại: Xuất sắc
GIÁM KHẢO
(Đã kí)

Hồ Sơn Hạnh
SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI
TRƯỜNG THPT VĨNH CỬU

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Vĩnh Cửu, ngày 06 tháng 5 năm 2017

PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN

Năm học: 2016-2017
–––––––––––––––––
Tên giải pháp: PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP TẠI TRƯỜNG THPT
VĨNH CỬU


SKKN: 2016-2017

Trang 24

Người thực hiện: Lê Thị Út


Phương pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp tại trường THPT Vĩnh Cửu
Họ và tên tác giả: LÊ THỊ ÚT
Chức vụ: .Hiệu trưởng
Đơn vị: Trường THPT Vĩnh Cửu
Lĩnh vực: (Đánh dấu X vào các ô tương ứng, ghi rõ tên bộ môn hoặc lĩnh vực khác)
- Quản lý giáo dục

- Phương pháp dạy học bộ môn: ............................... 
- Phương pháp giáo dục

- Lĩnh vực khác: ........................................................ 
Sáng kiến đã được triển khai áp dụng: Tại đơn vị 
Trong ngành 
1. Tính mới (Đánh dấu X vào 1 trong 4 ô dưới đây)
- Chỉ lập lại, sao chép từ các giải pháp, đề xuất đã có

- Chỉ thay thế một phần giải pháp, đề xuất đã có với mức độ trung bình hoặc lần đầu áp dụng giải pháp ứng dụng tiến
bộ kỹ thuật mới đã có tại đơn vị và đã khắc phục được hạn chế trong thực tế của đơn vị 
- Chỉ thay thế một phần giải pháp, đề xuất đã có với mức độ khá

- Chỉ thay thế một phần giải pháp, đề xuất đã có với mức độ tốt hoặc giải pháp, đề xuất thay thế hoàn toàn
mới so với giải pháp, đề xuất đã có
X

2. Hiệu quả (Đánh dấu X vào 1 trong 5 ô dưới đây)
- Không có minh chứng thực tế hoặc minh chứng thực tế chưa đủ độ tin cậy, độ giá trị

- Có minh chứng thực tế đủ độ tin cậy, độ giá trị để thấy sáng kiến có thay thế một phần giải pháp, đề xuất
đã có hoặc lần đầu áp dụng giải pháp ứng dụng tiến bộ kỹ thuật mới tại đơn vị

- Có minh chứng thực tế đủ độ tin cậy, độ giá trị để thấy được hiệu quả giải pháp, đề xuất của tác giả thay thế hoàn
toàn mới giải pháp, đề xuất đã có được triển khai thực hiện tại đơn vị 
- Có minh chứng thực tế đủ độ tin cậy, độ giá trịđể thấy được sáng kiến đã thay thế một phần giải pháp, đề
xuất đã có trong toàn ngành; được Phòng GD&ĐT hoặc Sở GD&ĐT triển khai thực hiện 
- Có minh chứng thực tế đủ độ tin cậy, độ giá trị để thấy được sáng kiến đã thay thế hoàn toàn mới giải pháp, đề xuất
đã có trong toàn ngành; được Phòng GD&ĐT hoặc Sở GD&ĐT triển khai thực hiện X
3. Khả năng áp dụng (Đánh dấu X vào 1 trong 4 ô mỗi dòng dưới đây)
- Sáng kiến không có khả năng áp dụng

- Sáng kiến chỉ có khả năng áp dụng riêng cho Tổ/Khối/Phòng/Ban của đơn vị

- Sáng kiến chỉ có khả năng áp dụng riêng cho đơn vị

- Sáng kiến có khả năng áp dụng cho toàn ngành hoặc sáng kiến có khả năng áp dụng tốt cho cơ sở
giáo dục chuyên biệt
X
Xếp loại chung:
Xuất sắc X
Khá 
Đạt 
Không xếp loại 
Cá nhân viết sáng kiến cam kết và chịu trách nhiệm không sao chép tài liệu của người khác hoặc sao
chép lại nội dung sáng kiến cũ của mình đã được đánh giá công nhận.
Lãnh đạo Tổ/Phòng/Ban và Thủ trưởng đơn vị xác nhận sáng kiến này đã được tác giả tổ chức thực

hiện, được Hội đồng thẩm định sáng kiến hoặc Ban Tổ chức Hội thi giáo viên giỏi của đơn vị xem xét,
đánh giá, cho điểm, xếp loại theo quy định.
Phiếu này được đánh dấu X đầy đủ các ô tương ứng, có ký tên xác nhận của tác giả và người có thẩm
quyền, đóng dấu của đơn vị và đóng kèm vào cuối mỗi cuốn sáng kiến.
NGƯỜI THỰC HIỆN SÁNG KIẾN
(Ký tên và ghi rõ họ tên)

(Đã kí)

LÊ THỊ ÚT

SKKN: 2016-2017

XÁC NHẬN CỦA
TỔ/PHÒNG/BAN
(Ký tên và ghi rõ họ tên)

(Đã kí)

HỒ SƠN HẠNH

Trang 25

THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
(Ký tên, ghi rõ
họ tên và đóng dấu của đơn vị)

(Đã kí)

LÊ THỊ ÚT


Người thực hiện: Lê Thị Út


×