Tuần 8
Thứ hai ngày 23 tháng 10 năm 2006
Buổi sáng: Tiết 1 Tập đọc
Kì diệu rừng xanh (trang75)
I-Mục tiêu:
-Hs đọc trôi chảy lu loát toàn bài, đọc đúng những từ ngữ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hởng của
phơng ngữ: loanh quanh, lúp xúp, khổng lồ, ẩm lạnh, rào rào, len lách, sặc sỡ . Đọc diễn cảm toàn
bài.
-Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu mến ngỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng, từ đó
cảm nhận đợc vẻ đẹp kì thú của rừng. Hiểu các từ ngữ: lúp xúp, ấm tích, tân kì, vợn bạc má, con
mang , khộp.
-Có ý thức học tập tích cực.
II-Đồ dùng dạy học: Tranh sgk.
III-Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra:
Đọc bài:"Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà", trả lời
câu hỏi 1 và 2 trong bài.
2-Bài mới; a/Giới thiệu bài:
* Dùng tranh giới thiệu bài đọc.
b/Bài giảng:
*Hớng dẫn hs luyện đọc và tìm hiểu bài:
-Hs đọc lớt, nêu cách chia đoạn: Mỗi đoạn là 1 lần
xuống dòng.
Đoạn1: Từ đầu đến : " lúp xúp dới chân"
Đoạn2: Tiếp đến " Đa mắt nhìn theo "
Đoạn3: Còn lại.
-Luyện đọc: Cho hs luyện phát âm các từ khó : loanh
qoanh, lúp xúp, khổng lồ, ẩm lạnh, rào rào, len lách , cỏ
non, sặc sỡ kết hợp giải nghĩa các từ khó phần chú giải.
Gv theo dõi sửa lỗi phát âm cho hs.
Gv đọc mẫu toàn bài .
Tìm hiểu bài:
+Tác giả đã miêu tả những sự vật nào của rừng?
+ Những cây nấm rừng đã khiến tác giả có những liên t-
ởng thú vị gì ?
+Em hiểu"kiến trúc" có nghĩa là gì ?
+ Những cây nấm với những liên tởng nh vậy làm cho
rừng đẹp hơn nh thế nào ?
+ Những muông thú trong rừng đợc miêu tả nh thế nào ?
+Sự có mặt của những muông thú mang lại vẻ đẹp gì cho
cánh rừng ?
2 hs đọc của bài và trả lời câu hỏi.
Cả lớp nhận xét cho điểm bạn.
Hs quan sát tranh.
Hs đọc lớt và nêu.
Luyện đọc đoạn, kết hợp đọc từ khó
giải nghĩa từ.
Hs đọc theo cặp.
1 hs đọc toàn bài, lớp đọc thầm.
Hs tự nêu: nấm rừng, cây rừng, nắng
trong rừng, các con thú,
màu sắc âm thanh của rừng.
Những cây nấm nh mộtthành phố
nấm,mỗi chiếc nh 1 lâuđài kiến trúc
tân kì.....
Hs đọc đoạn 2 và trả lời.
1
+ Vì sao rừng khộp đợc gọi là " giang sơn vàng rợi "?
Gv giải nghĩa từ "vàng rợi ": Màu vàng ngời sáng, rực rỡ
đều khắp và rất đẹp mắt.
+ Nói cảm giác của em khi đọc bài văn trên ?
Bài văn muốn nói điều gì ?
Đại ý : Bài văn cho thấy tình cảm yêu mến, ngỡng mộ
của tác giả đối với vẻ đẹp kì thú của rừng.
Luyện đọc diễn cảm:
Cho hs thi đọc diễn cảm.
3-Củng cố, dặn dò: Tổng kết bài, nhận xét giờ
học . Dặn hs chuẩn bị bài sau.
Hs tự nêu sau khi đọc đoạn3:
vì có rất nhiều màu vàng: lá vàng ,
con mang vàng, nắng vàng
Hs tự nêu.
Hs nêu đại ý của bài.
3 hs tiếp nối nhau đọc thành tiếng,
cả lớp theo dõi sau đó nêu cách đọc
từng đoạn.
Đọc diễn cảm đoạn 1.
Toán : Tiết 2
Số thập phân bằng nhau ( trang 40 )_
I-Mục tiêu: Giúp hs:
-Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0( nếu có )ở tận cùng bên phải
của số thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi.
-Biết vận dụng kiến thức này để làm các bài tập về số thập phân bằng nhau.
-Có ý thức tích cực học tập.
II-Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập.
III-Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra: Việc làm bài tập của hs .
2-Bài mới: a/Giới thiệu bài:
b/Bài giảng:
Hãy viết số đo sau dới dạng đơn vị đo là m:
9dm= m 90cm = m
So sánh 9dm với 90cm ?
Rút ra kết luận gì về hai số thập phân 0,9mvà 0,90m ?
Gv kết luận ý đúng: 9dm=
10
9
m=0,9m
90cm=
100
90
m= 0,90m mà 9dm=90cm nên
0,9m=0,90m.Vậy 0,9=0,90hay 0,90=0,9
Hớng dẫn hs rút ra kết luận1 nh sgk.
Cho hs lấy ví dụ về các số thập phân bằng nhau
bằng nhau bằng cách thêm những chữ số 0 vào bên phải
các số đó.
Lu ý hs trờng hợp số tự nhiên đợc coi là số thập phân đặc
biệt mà phần thập phân của nólà 0 hoặc 00... Ví dụ 15=
15,0=15,00=15,000=......
Tiến hành tơng tự với kết luận thứ 2.
Bài 1: Học sinh tự làm bài rồi chữa bài.
Gv chốt lời giải đúng:
7,8; 64,9 ; 3,04 ; 2001,3 ; 35,02 ; 100,01.
Hs tự làm bài vào nháp sau đó 2 hs
lên chữa bài, lớp nhận xét chữa bài.
Hs tự nêu.
Hs tự nêu .
Hs tự nêu.
Hs tự nêu ví dụ.
Hs tự nêu các ví dụ khác.
Hs làm bài vào vở sau đó 3 hs lên
chữa bài, lớp nhận xét chữa bài.
2
Bài 2: Hs tự làm bài rồi chữa bài .
GV chốt lời giải đúng:
a/ 5,612 ; 17,200 ; 480,590 .
b/24,500 ; 80,010 ; 14,678.
Bài 3: Cho hs đọc đề bài rồi làm vào vở.Gv chốt lời giải
đúng:Vì:0,100=0,1 mà :
0,100=
1000
100
=
10
1
; 0,100=
100
10
=
10
1
; ( đều bằng
0,1 )
nên Lan và Mỹ viết đúng cònHùng viết 0,100=
100
1
là
sai.
Chấm một số bài nhận xét chữa bài của hs.
3-Củng cố, dặn dò: Tổng kết bài, nhận xét giờ học.
Dặn hs chuẩn bị bài sau.
Hs đọc đề bài.Cả lớp chơi trò chơi :
Tiếp sức .
Cả lớp nhận xét chữa bài.
Hs đọc đề và giải vào vở,
1 hs làm bảng.
Lớp nhận xét chữa bài.
Hs nêu lại hai kết luận về số thập
phân bằng nhau.
Tiết 1 :Âm nhạc
Ôn tập hai bài hát:"Reo vang bình minh""Hãy giữ cho em bầu trời xanh"Nghe nhạc.
(GV dạy chuyên )
Buổi chiều: Tiết 3: Mĩ thuật
Vẽ theo mẫu: Mẫu vẽ có dạng hình trụ và hình cầu.
( Gv dạy chuyên)
___________________________________________________________________________
Tiết 2: Mĩ thuật (Luyện tập)
Xé dán tranh theo chủ đề tự chọn.
( Gv chuyên dạy )
Tiết 3:Âm nhạc: (Luyện tập)
( Gv dạy chuyên )
__________________________________________________________________________
Thứ ba ngày 17 tháng 10 năm 2006
Tiết 1:Thể dục
Đội hình đội ngũ -Trò chơi: "Trao tín gậy"
I-Mục tiêu: Giúp hs:
-Ôn để củng cố nâng cao kĩ thuật động tác đội hình, đội ngũ:Tập hợp hàng
ngang, dóng hàng, điểm số đi đều vòng phải, trái, đổi chân khi đi sai nhịp.
-Biết chơi trò chơi đúng luật, giữ kỉ luật, nhanh nhẹn khi chơi.
-Có ý thức và tinh thần tập luyện tích cực.
II-Địa điểm, ph ơng tiện:
Sân tập, còi, kẻ sân chơi trò chơi, 4 tín gậy.
III-Các hoạt động dạy học:
3
Nội dung
1-Phần mở đầu: Gv nhận lớp,
phổ biến nội dung giờ học, chấn
chỉnh trang phục.
Khởi động:
2-Phần mở đầu:
* Đội hình đội ngũ
Ôn tập hợp hàng ngang, dóng
hàng,điểm số, đi đều vòng phải vòng
trái,đổi chân khi đi đều sai nhịp.
Trò chơi vận động:"Trao tín gậy".
3-Phần kết thúc: Cho hs chạy đều nối
thành vòng tròn, tập động tác hồi tĩnh,
nhắc nhở hs .
Địnhl ợng
4-6 phút
100m-200m
10- 12 phút
2 lần
2 lần
6-8 phút
4-6 phút
Ph ơng pháp
Xếp 4 hàng dọc, dóng hàng, điểm số báo
cáo, chào gv.
Đứng vỗ tay và hát,xoay các khớp.
Chạy nhẹ nhàng thành 1 hàng dọc trên
địa hình tự nhiên.
Chơi trò chơi:"Chim bay, cò bay."
Cả lớp tập, gv điều khiển.
Tập theo tổ, gv quan sát, sửa sai
Các tổ thi đua trình diễn, gv quan sát
nhận xét, biểu dơng tổ tập tốt.
Tập cả lớp, gv theo dõi, nhận xét.
Gv nêu tên trò chơi, tập hợp hs theo đội
hình chơi, giải thích cách chơi quy định
chơi. Hs cùng chơi.
Xếp 4hàng dọc, dóng hàng, điểmsố.
Thả lỏng, đi thờng vào lớp.
Tiết 2 :Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : Thiên nhiên. ( trang 78)
I-Mục tiêu: Giúp hs :
-Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ chỉ các sự vật, hiện tợng của thiên nhiên.
- Hiểu nghĩa của một số thành ngữ, tục ngữ mợn các sự vật hiện tợng của thiên
nhiên để nói về những vấn đề của đời sống xã hội.
- Tìm đợc những từ ngữ miêu tả không gian, sóng nớc, biết sử dụng nó để đặt câu.
-Có ý thức dùng từ đúng.
4
II-Đồ dùng dạy học : Vbt , từ điển, phiếu học tập, tranh, bảng phụ.
III-Các hoạt động dạy học
Tiết 3: Toán
So sánh hai số thập phân ( Trang 41)
I-Mục tiêu: Giúp hs :
- Biết cách so sánh hai số thập phân.
-Rèn kĩ năng so sánh 2 hai số thập phân và sắp xếp theo thứ tự từ lớn đến bé hoặc ngợc lại.
-Có ý thức tích cực học tập.
II- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết bài tập 3 sgk.
II-Các hoạt động dạy học :
1-Kiểm tra : Bài tập ở VBT của hs.
2-Bài mới : a/ Giới thiệu bài :
b/ Bài giảng : Ví dụ 1:
So sánh: 8,1 m và 7,9m ? Hs tự tìm cách so sánh 2 số thập
1- Kiểm tra: Bài tập ở VBt của hs.
2-Bài mới: a/Giới thiệu bài :
b/Bài giảng: Bài 1: Cho hs đọc đề bài, nêu yêu
cầu của đề bài.
Gv gạch dới các từ ngữ quan trọng của đề bài.
Gv chốt lại: Chọn ý b: Tất cả những gì không do con
ngời tạo ra.
+ Tìm các từ chỉ các sự vật, hiện tợng trong thiên
nhiên ?
Bài2: Cho hs đọc đề bài sau đó thảo luận và nêu.
Gv chốt lại: Những từ chỉ sự vật hiện tợng trong thiên
nhiên: Thác, ghềnh, gió, bão, sông,đất,
.....................
Bài 3: GV nêu nhiệm vụ thảo luận cho các nhóm: Tìm
từ ngữ theo yêu cầu, ghi vào phiếu học tập, tự đặt câu.
Bài 4 : Cho hs làm bài vào vở, gv chấm bài, chữa bài.
3-Củng cố dặn dò : Tổng kết bài . Nhận xét giờ học .
Dặn hs chuẩn bị bài sau.
-1 hs đọc, lớp đọc thầm và nêu.
Hs tự nêu.
Hs dùng từ điển để xác định nghĩa
của từ " thiên nhiên " sau đó làm vào
VBT, 1hs làm trên bảng phụ, lớp nhận
xét chữa bài, rút ra KL đúng.
Hs tự nêu: thác, ghềnh, gió, bão,
sông, đất, ma, .......
-Hs có thể làm việc theo nhóm đôi để
tìm các từ chỉ các sự vật hiện tợng
trong thiên nhiên, giải nghĩa các
thành ngữ trên.
Hs tự nhận xét bài và chữa.
-Hs đọc yêu cầu của bài tập. Hs thảo
luận nhóm, làm vào VBT.
Hs thi đặt câu.
Cả lớp nhận xét chữa bài .
-Hs làm bài vào vở .
Một hs làm bài trên phiếu học tập.
Lớp nhận xét chữa bài.
5
Gv chốt lại ý đúng:
8,1m=81 dm; 7,9 m= 79dm mà 81dm>79dm
nên 8,1m> 7,9m. Vậy 8,1> 7,9.
Cho hs tự nêu ra kết luận.
Ví dụ 2: So sánh 35,7m và 35,698m
Gv chốt lời giải đúng.
Vậytrong hai số thập phân có phần nguyên bằng nhau,
thì ta so sánh nh thế nào ?
Rút ra kết luận về cách so sánh 2 số thập phân.
Gv giới thiệu cách đọc các số: 0,1; 0,01; 0,001.
Giới thiệu với hs các số trên là các số thập phân.
Tiến hành tơng tự với phần b.
Luyện tập :
Bài1 : Gv cho hs làm bài vào vở rồi chữa bài.
a/48,9<51,02 vì phần nguyên 48<51
b/96,4>96,38 vì phần thập phân hàng phần mời có 4 > 3.
c/0,7> 0,65 vì đều có phần nguyên là 0, phần thập phân
hàng phần mời có 7>6.
Bài2: Cho hs thi: Tiếp sức.
Gv nhận xét chốt ý đúng:
6,375 ; 6,735 ; 7,19 ; 8,72 ; 9,01.
Bài3: Treo bảng phụ cho hs lên bảng làm bài.
Gv chốt lời giải đúng:
0,4 ; 0,321 ; 0,32 ; 0,197 ; 0,187.
3-Củng cố dặn dò: Tổng kết bài, nhận xét giờ học dặn
hs chuẩn bị bài sau.
phân và nêu cách làm.
Cả lớp nhận xét rút ra KL đúng.
Hs tự nêu cách so sánh.
Hs tự nêu.
Hs tự nêu quy tắc nh sgk và tự nêu ví
dụ về 2 số thập phân và so sánh.
Hs làm bài vào vở, 3hs làmbảng.
Lớp nhận xét chữa bài.
Mỗi đội 5hs lên bảng thi.Điền nhanh
điền đúng.
Lớp nhận xét chữa bài.
Hs tự làm vào vở, 1hs lên bảng làm
bài, lớp nhận xét chữa bài.
Hs nêu lại cách so sánh 2 hay nhiều
số thập phân.
Tiết 4: Chính tả
(Nghe viết ): Kì diệu rừng xanh ( trang 76 )
I-Mục tiêu: Giúp hs :
- Nghe viết đúng chính tả bài :"Kì diệu rừng xanh"viết đoạn "Nắng tra đã rọi
xuống.........lá úa vàng nh cảnh mùa thu ".
-Củng cố quy tắc và làm đúng các bài tập đánh dấu thanh trong tiếng chứa nguyên âm đôi yê.
-Giáo dục hs ý thức viết đẹp, đúng chính tả.
II- Đồ dùng dạy học : VBT, phiếu học tập.
6
III-Các hoạt động dạy học :
1-Kiểm tra : Viết các câu sau và nêu nhận xét về
Buổi chiều
Tiết 1: Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc ( trang 79 )
I-Mục tiêu: Giúp hs :
-Kể lại đợc1 câu chuyện có nội dung nói về quan hệ giữa con ngời với thiên nhiên
bằng lời kể của mình .Kể kết hợp với nét mặt điệu bộ, giọng kể tự nhiên.
-Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện , hiểu ý nghĩa mỗi câu chuyện.Biết nghe và nhận xét
bạn kể.
-Giáo dục hs lòng yêu thiên nhiên, biết bảo vệ thiên nhiên. Rèn luyện thói quen ham đọc sách có ý
thức bảo vệ môi trờng thiên nhiên, vận động mọi ngời cùng tham gia thực hiện.
II-Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
III-Các hoạt động dạy học :
1-Kiểm tra : Kể lại câu chuyện đã nghe trong tiết trớc.
Nêu ý nghĩa câu chuyện.
2 hs kể và nêu.
cách đánh dấu thanh ở các tiếng chứa iê:
+ Sớm thăm tối viếng.
+ ở hiền gặp lành. + Liệu cơm gắp mắm.
2-Bài giảng : a/ Giới thiệu bài;
b/ Bài giảng :
Hớng dẫn hs nghe viết :
+Sự có mặt của muông thú mang lại vẻ đẹp gì cho cánh
rừng ?
+ Tìm các tiếng chứa yê trong bài, nêu quy tắc đánh dấu
thanh ở các tiếng có nguyên âm đôiyê ?
+ Cho hs tập viết các từ khó dễ viết sai : rào rào chuyển
động, con vợn, chuyền nhanh, rẽ bụi rậm, len lách, gọn
ghẽ......
GV đọc cho hs viết bài.
Đọc cho hs soát lại bài.
Gv chấm bài- Nhận xét chữa bài.
Luyện tập: Bài 2:
Gv kết luận: Các tiếng cần tìm là : khuya, truyền thuyết,
xuyên, yên.
Bài3: Cho hs làm VBT. GV chốt lại:Các từ cần điền là :
Thuyền,khuyên, Nhận xét giờ học.
Bài 4 : Tiến hành tơng tự : Các từ cần điền là : Chim yểng,
chim hải yến, chim đỗ quyên.
3-Củng cố, dặn dò : Dặn hs chuẩn bị bài sau.
2 hs lần lợt lên bảng làm bài.
Lớp nhận xét, chữa bài.
1 hs khá đọc toàn bài chính tả,
lớp theo dõi đọc thầm.
Hs nêu .
Vài hs lên bảng viết, lớp viết vào
nháp, sau đó nhận xét chữa bài.
Hs viết vào vở.
Hs soát bài-đổi chéo vở để soátlỗi.
Hs đọc nội dung BT,2 hs tự điền. Lớp
làmVBT. Hs nêu miệng.
Hs quan sát hình minh hoạ và điền
tiếng còn thiếu vào chỗ trống.Hs làm
VBT, 1hs lên bảng điền từ. Lớp nhận
xét chữa bài.
Hs nêu lại.
7
2-Bài mới : a/Giới thiệu bài :
b/ Bài giảng: Gv cho hs đọc đề bài Gv kể chuyện
lần 1.GV dùng phấn gạch chân dới các từ : đợc nghe, đợc
đọc, giữa con ngời với thiên nhiên. cho hs giới thiệu câu
chuyện mình sẽ kể trớc lớp.
Hớng dẫn hs kể : *Kể theo nhóm.
Gv quan sát các nhóm kể chuyện.
*Thi kể trớc lớp: Vài hs kể.
Cho hs nhận xét bình chọn bạn kể hay nhất.
-Nêu ý nghĩa câu chuyện ?
3-Củng cố, dặn dò ; Tổng kết bài, nhận xét giờ học . Liên
hệ , dặn hs chuẩn bị bài sau.
2 hs đọc đề bài, lớp đọc thầm.
3 hs đọc yêu cầu 1,2,3 của bài tập.
Hs kể nhóm đôi : Mỗi hs kể 1 câu
chuyện, các bạn còn lại nghe và nhận
xét cách kể của bạn bổ sung cho bạn,
sau đó 1 hs kể câu chuyện trớc lớp ,
cả lớp cùng trao đổi ý nghĩa câu
chuyện.
Hs tự nêu.
___________________________________________________________
Tiết 2: Tiếng Việt : Luyện tập
Chính tả ( Nghe viết ) Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà
I-Mục tiêu : Giúp hs :
-Viết đúng chính tả 2 khổ thơ đầu bài "Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà ".
-Rèn kĩ năng viết đúng, viết đẹp.
-Hs có ý thức tự giác tích cực học tập.
II-Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra : Đọc bài: "Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông
đà "trả lời câu hỏi 1 và 2 sgk .
2-Bài mới: a/Giới thiệu bài:
b/Bài giảng: Hớng dẫn hs viết chính tả:
Nêu nội dung chính của 2 khổ thơ đầu của bài ?
Cho hs tập viết các từ khó trong bài: tiếng đàn ba-la-lai-ca
, chơi vơi, sợi dây đồng, say ngủ , ngẫm nghĩ, lấp loáng.
Gv nhận xét sửa lỗi cho hs.
Đọc bài cho hs viết bài vào vở.
Gv chấm điểm bài của hs, nhận xét tuyên dơng hs có bài
điểm bài tốt.
3-Củng cố, dặn dò: Tổng kết bài, nhận xét bài,
Dặn hs chuẩn bị sau.
2 hs đọc và nêu.
2 hs đọc lại đoạn viết cả lớp đọc
thầm và tự nêu.
Hs viết trên nháp, vài hs lên bảng
viết,lớp nhận xét chữa bài.
Cả lớp viết bài vào vở.
Soát lại lỗi, đổi chéo vở để soát lỗi.
Tiết 2: Toán: Luyện tập
Luyện tập đọc, viết và hàng của số thập phân
I-Mục tiêu: Giúp hs:
-Củng cố kiến thức tiếp về đọc , viết và hàng của số thập phân.
-Rèn kĩ năng đọc, viết số thập phân,
kĩ năng nhận biết giá trị các hàng của số thập phân.
8
-Giáo dục hs ý thức tích cực học tập.
II- Đồ dùng dạy học : Phiếu học tập
III-Các hoạt động dạy học :
1- Kiểm tra : Bài tập ở VBT của hs.
2-Bài mới : a/ Giới thiệu bài;
b/ Bài giảng; Bài 1: Đọc các số thập phân sau: 0,
315; 0,005 ; 0,732 ; 0,0009 ; 0,084.
Bài 2: Viết các phân số sau dới dạng số thập phân rôì
đọc các số thập phân ấy:
10
abc
;
100
abc
;
1000
ab
;
1000
abcd
;
1000
689
Chỉ ra các phần nguyên và phần thập phân của mỗi số
thập phân trên.
Bài 3: Hãy viết các số thập phân sau dới dạng phân số
tối giản: 0,45 ; 4,885 ; 4,75 ; 6,45.
Chữ số 5 trong mỗi số thập phân trên ở hàng nào có giá
trị là bao nhiêu ?
3-Củng cố dặn dò: Tổng kết bài nhận xét giờ học
Dặn hs chuẩn bị bài sau.
Hs đọc nhẩm sau đó vài hs đọc,
lớp nhận xét chữa bài.
Hs làm vở, vài hs làm trên phiếu
học tập.
Lớp nhận xét chữa bài.
Hs làm vở sau đó 4 hs làm bảng.
Lớp nhận xét chữa bài.
Thứ t ngày 27 tháng 9 năm 2006
Tiết 1: Tập đọc
Trớc cổng trời ( trang80 )
- Nguyễn Đình ảnh-
I-Mục tiêu: Giúp hs :
- Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ , ngắt nghỉ hơi đúng giữa các cụm từ, khổ thơ, nhấn giọng ở
những từ ngữ gợi tả của bài.
-Hiểu nội dung ý nghĩa bài thơ:Ca ngợi vẻ đẹp của cuộc sống trên miền núi cao- nơi có thiên nhiên
thơ mộng, khoáng đạt trong lành, cùng những con ngời chịu thơng chịu khó, hăng say lao động
làm đẹp quê hơng. Hiểu 1 số từ khó của bài :nguyên sơ,
vạt nơng,sơng giá, tuồn, áo chàm,nhạc ngựa, thung.
-Thấy đợc cảnh thiên nhiên tơi đẹp nói tới trong bài thơ.
Biết yêu vẻ đẹp thiên nhiên.
II-Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ sgk, bảng phụ ghi bài thơ cho hs luyện đọc.
III-Các hoạt động dạy học;
1-Kiểm tra; Đọc lại bài: "Kì diệu rừng xanh "
trả lời câu hỏi sgk.
2-Bài mới :a/ Giới thiệu bài : Dùng tranh giới thiệu
bài đọc.
Tranh vẽ cảnh ở đâu ?
Em thấy cảnh nơi đây nh thế nào ?
b/ Bài giảng: * Luyện đọc
Doạn 1: Từ đầu đến: "Cổng trời trên mặt đất ".
2hs đọc và tả lời, lớp nhận xét, cho điểm
bạn .
Hs quan sát tranh và nêu.
Hs nối tiếp nhau đọc theo đoạn
9
Đoạn 2: Tiếp đến "Ráng chiều nh hơi khói ".
Đoạn 3: Còn lại.
Gv theo dõi sửa lỗi phát âm cho hs, giúp hs giải nghĩa
từ khó trong bài.Giải nghĩa thêm các từ:
thung, ngút ngát, màu mật, nhạc ngựa, áo chàm.
Nhạc ngựa: Tiếng chuông co trong có hạt đeỏơ cổ ngựa
khi ngựa đi rung kêu thành tiếng.
Thung : Thung lũng.
áo chàm: áo nhuộm bằng lá chàm, màu xanh đen mà
đồng bào dân tộc miền núi thờng mặc.
Đọc cả bài:
Gv đọc mẫu, chú ý cách ngắt nhịp thơ:
Giữa hai bên / vách đá/
Mở ra/ một cổng trời/
Có gió thoảng,/ mây trôi
Cổng trời/ trên mặt đất.//
*Tìm hiểu bài :
+Vì sao địa điểm trong bài thơ đợc gọi là cổng trời ?
+ Hãy tả lại vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên trong bài
thơ ?
Trong những cảnh đợc miêu tả , em thích những cảnh
nào ? Vì sao ?
+ Điều gì đã khiến cho cánh rừng sơng giá nh ấm lên ?
+ Bài thơ muốn nói với em điều gì ?
* Đọc diễn cảm và học thuộc lòng:
Gv hớng dẫn hs đọc đúng giọng bài thơ.
Hớng dẫn đọc thuộc lòng từng khổ thơ và cả bài thơ.
Gv liên hệ giáo dục hs.
3- Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học.
Dặn hs chuẩn bị bài sau
kết hợp sửa lỗi phát âm.
Luyện đọc theo cặp.
Vài hs đọc.
Lớp theo dõi, tìm hiểu cách đọc của bài
thơ.
Cho từng nhóm đọc thầm và trả lời câu
hỏi theo nhóm sau đó cho 1 hsg
điều khiển các bạn trả lời câu hỏi.
-Vì đó là 1 đèo cao giữa 2 vách đá.
Hs tự nêu .
Hs đọc bài thơ và trả lời.
Hs đọc đoạn thơ 3 và trả lời: .... vì có
hình ảnh của con ngời .
-Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp của cuộc sống
miền cao-nơi có thiên nhiên thơ mộng,
khoáng đạt, trong lành cùng những con
ngời chịu thơng, chịu khó, hăng say lao
động làm đẹp cho quê hơng.
Hs nối tiếp nhau đọc lại bài thơ.
Hs nhẩm thuộc lòng bài thơ.
Hs nêu lại nội dung bài thơ.
Tiết 2: Toán
Luyện tập (trang 43 )
I-Mục tiêu: Giúp hs :
-Củng cố so sánh hai số thập phân, sắp xếp các số thập phân theo thứ tự xác định.
-Làm quen đặc điểm về thứ tự của các số thập phân.
-Hs có ý thức tích cực học tập.
II-Đồ dùng dạy học : Bảng phụ.
III-Các hoạt động dạy học :
10