Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

phan thi phuongsinh vien truong dhsp hue

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.83 MB, 25 trang )

SV : Phan Thị Phương

SV : Phan Thị Phương


MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 11

SV : Phan Thị Phương


SV : Phan Thị Phương


HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG
Nội dung

2
1

Nhiệm vụ và
phân loại

Nhiệm vụ

Em hãy quan sát trong
thực tế và cho biết các
cách khởi động động cơ
mà em biết?

SV : Phan Thị Phương



HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG
Nội dung

2
1

Nhiệm vụ và
phân loại

- Ví dụ: Xe máy cần phải dùng bàn
Sau khi quan sát hình ảnh em
đạp hoặc ấn nút khởi động, máy
hãy cho biết nhiệm vụ hệ thống
phát điện trong gia đình dùng dây
khởi động là gì ?
giật quay bánh đà .v.v..

Nhiệm vụ

Hệ thống khởi động có nhiệm vụ làm quay trục khuỷu
động cơ đến số vòng quay nhất định để động cơ tự nổ
máy được.

SV : Phan Thị Phương


HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG
Nội dung


2
1

Nhiệm vụ và
phân loại

Nhiệm vụ

Tại sao phải quay trục
Khi trục khuỷukhuỷu
quay đến
đến một
một tốc
tốc độ
độ nhất
nhất định,
thì các cơ cấu hệ thống
khác
định
nàomới
đó?làm việc,
động cơ mới tự làm việc (nổ được).

SV : Phan Thị Phương


HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG
Nội dung

2

1

Nhiệm vụ và
phân loại

Nhiệm vụ

Phân loại

Liên hệ thực tế em hãy cho biết có
mấy cách để khởi động động cơ?

SV : Phan Thị Phương


HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG
Nội dung

2
1

Hệ thống khởi động bằng tay
Nhiệm vụ và
phân loại

Nhiệm vụ

Phân loại

Hệ

thống
khởi
động

Hệ thống khởi động bằng động cơ điện

Hệ thống khởi động bằng động cơ phụ

Hệ thống khởi động bằng khí nén

SV : Phan Thị Phương


HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG
Khởi động bằng tay

SV : Phan Thị Phương


HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG
Khởi động bằng động cơ điện

SV : Phan Thị Phương


HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG
Khởi động bằng động cơ phụ

SV : Phan Thị Phương



HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG
Khởi động bằng khí nén

SV : Phan Thị Phương


Hoạt động nhóm:
phân loại hệ thống khởi
động
Nhóm 1:
Hệ thống khởi động
bằng tay:
-Phơng tiện khởi
động?
-Thờng dùng cho loại
động cơ nào ?

Nhóm 2:
Hệ thống khởi
động bằng động
cơ điện
-Phơng tiện khởi
động?
-Thờng dùng cho loại
động cơ nào ?

Trả lời :
-Thuờng dùng sức ngời
để khởi động động

cơ (tay quay,đạp
chân, dây)
-Thờng dùng cho động
cơ có công suất nhỏ.

Trả lời :
-Dùng động cơ điện
1chiều để khởi
động.
-Dùng để khởi động
các động cơ có
công suất nhỏ và
trung bình.

Nhóm 3:
Hệ thống khởi
động bằng động
cơ phụ:
-Phơng tiện khởi
động?
-Thờng dùng cho loại
động cơ nào ?

Trả lời:
-Dùng động cơ xăng
cỡ nhỏ để khởi động
động cơ chính
-Dùng để khởi động
các động cơ điêzen
cỡ trung bình


Nhóm 4:
Hệ thống khởi động
bằng khí nén:
-Phơng tiện khởi
động?
-Thờng dùng cho loại
động cơ nào ?
Trả lời :
-Phơng tiện :đa khí
nén vào các xilanh
-Thờng dùng trong các
động cơ điêzen cỡ
trung bình và lớn

SV : Phan Th Phng


HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG
Nội dung

2
1

Nhiệm vụ và
phân loại

HTKĐ bằng
2 động
cơ điện


Cấu tạo

Em hãy cho biết hệ thống
khởi động gồm những bộ
phận nào?

SV : Phan Thị Phương


HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG
Nội dung

2
1
2

Nhiệm vụ và
phân loại

HTKĐ bằng
động cơ điện

Cấu tạo

1. Động cơ điện
2. Lò xo
3. Lõi thép
4. Thanh kéo
5. Cần gạt

6. Khớp chuyển động
7. Trục rôto của động
cơ điện
8. Bánh đà động cơ
đốt trong
9. Trục khuỷu động cơ
SV : Phan Thị Phương


HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG
Nội dung

2
1

Nhiệm vụ và
phân loại

HTKĐ bằng
2 động
cơ điện

Cấu tạo

Tại sao hệ thống
khởi
động
Động

điệnbằng

một chiều làm

trên
xe
chỉ

acquy
điện lại dùng nguồn một chiều mà
việckhi
nhờ
nguồn
điện
nào?
nguồnkhông
một chiều
nên
xemột
chưachiều
hoạt
động
dùng
nguồn
xoay
chiều?
Nguồn
điện
do


thì động cơ điện của hệ thống

động
acquykhởi
cung
cấp.phải dùng
nguồn điện của acquy.

SV : Phan Thị Phương


HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG
Nội dung

2
1

- Động cơ điện làm việc nhờ dòng điện một chiều
Nhiệm vụ và
phân loại

HTKĐ bằng
2 động
cơ điện

Cấu tạo

của acquy, trục động cơ có cấu tạo rãnh then hoa
để lắp với moay ơ của khớp truyền động một chiều
6.
-Bộ phận truyền động là khớp truyền động 6 chỉ
truyền chuyển động một chiều từ trục động cơ

điện tới vành răng bánh đà. Vành răng của khớp 6
chỉ ăn khớp với vành răng trên bánh đà động cơ
khi khởi động.
-Bộ phận điều khiển gồm: Thanh kéo 4, lõi thép 3
và cần gạt 5, các chi tiết này được nối với nhau.
Đầu dưới của cần gạt gài vào rãnh của khớp 6.
SV : Phan Thị Phương


HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG
Nội dung

2
1

Nhiệm vụ và
phân loại

HTKĐ bằng
2 động
cơ điện

Cấu tạo

Nguyên lý làm việc

SV : Phan Thị Phương


HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG

Nội dung

2
1

Nhiệm vụ và
phân loại

HTKĐ bằng
2 động
cơ điện

Cấu tạo

Khi chưa đóng công tắc khởi động, lò xo đẩy lõi thép và
thanh kéo sang phải, đầu dưới cần gạt kéo khớp truyền
động sang trái. Khi
Khớp
truyền
vàtrí
bánh
chưa
làmđộng
việc vị
củađà không ăn
khớp với nhaukhớp
 động
cơ không
khởi
động.

truyền
động và
bánh
đà
như thế nào?

Nguyên lý làm việc

SV : Phan Thị Phương


HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG
Nội dung

2
1

Nhiệm vụ và
phân loại

HTKĐ bằng
2 động
cơ điện

Khi khởi động rơ le của bộ phận điều khiển hút lõi thép
từ phải sang trái, qua cần gạt, khớp truyền động sẽ trượt
trên trục (then) để
khớp
với động
bánh cơ

đà thì
 làm bánh đà
Khiănkhởi
động
quay  động cơ
quay.
khớp
truyền động và bánh đà
có vị trí như thế nào?

Cấu tạo

Nguyên lý làm việc

SV : Phan Thị Phương


HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG
Nội dung

2
1

Nhiệm vụ và
phân loại

HTKĐ bằng
2 động
cơ điện


Ngắt (khóa khởi động tắt)  Cuộn dây rơ le mất
điện, lò xo đẩy lõi thép từ trái sang phải, làm tách
khớp truyền động
ra khỏi
đàviệc
 động
Khi động
cơ bánh
đã làm
côngcơ khởi
động không quay. tắc đóng hay ngắt?

Cấu tạo

Nguyên lý làm việc

SV : Phan Thị Phương


HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG
Nội dung

2
1

Nhiệm vụ và
phân loại

HTKĐ bằng
2 động

cơ điện

Cấu tạo

Nguyên lý làm việc

 Khi bật công tắc khởi động Rơ le có điện sẽ hút lõi
thép 3, thanh kéo 4 chuyển động sang trái khiến cho
cần gạt 5 gạt khớp truyền động 6 sang phải cùng với
vành răng ăn khớp với vành răng của bánh đà.
 Khi rơ le tác động sẽ đóng công tắc vào động cơ
điện. Động cơ điện truyền mô men quay đến khớp
truyền động 6 và vành răng bánh đà làm cho bánh đà
và trục khuỷu quay, động cơ được khởi động.
 Khi động cơ đã nổ, tắt công tắc khởi động, rơ le và
động cơ điện mất điện lò xo 2 dãn ra khiến cho các chi
tiết trở về vị trí ban đầu.

SV : Phan Thị Phương


HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG
Nội dung

2
1

Nhiệm vụ và
phân loại


động
2HTKĐcơbằng
điện

cố kiến
2
3 Củngthức

Kiến thức cần nhớ:
-Nhiệm vụ và các phương pháp khởi
động của hệ thống.
-Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý hoạt động
của hệ thống khởi động bằng động cơ
điện.

SV : Phan Thị Phương


HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Về nhà ôn lại bài cũ
+ Đọc trước thực hành “Tìm hiểu cấu tạo của động cơ đốt trong”
SGK / trang131-133
+ sưu tầm các bô phận, chi tiết thuộc phần cấu tạo động cơ đốt
trong.
SV : Phan Thị Phương


SV : Phan Thị Phương



×