Tải bản đầy đủ (.pptx) (25 trang)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN LẬP KẾ HOẠCH Y TẾ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (234.73 KB, 25 trang )

ÔN TẬP
MÔN LẬP KẾ HOẠCH Y TẾ
Bộ môn Tổ chức hệ thống y tế


Các nội dung ôn tập

1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.

Tổng quan về lập kế hoạch
Thu thập thông tin đánh giá tình hình
Xác định vấn đề ưu tiên can thiệp
Phân tích vấn đề tìm nguyên nhân gốc rễ
Xây dựng mục tiêu can thiệp
Lựa chọn giải pháp
Viết kế hoạch hành động
Giám sát hỗ trợ triển khai can thiệp
Theo dõi và đánh giá can thiệp


1. Tổng quan về lập kế hoạch




Khái niệm về lập kế hoạch:



“LKH là quá trình tìm ra các bước đi tối ưu nhằm đạt được các mục tiêu đã đề ra dựa trên cơ sở tính
toán một cách đầy đủ và khoa học về các điều kiện, các phương tiện, các nguồn lực hiện có hoặc sẽ có
trong tương lai (huy động được)”



Các loại kế hoạch






Theo thời gian: ngắn hạn, dài hạn
Theo cấp độ: vĩ mô, vi mô
Theo phạm vi: tổng thể, bộ phận
Theo tần số và tính đặc thù của kế hoạch: LKH thường qui, LKH 1 lần…


1. Tổng quan về lập kế hoạch



Các bước lập kế hoạch từ dưới lên




Các nguyên tắc trong lập kế hoạch: tính mục tiêu, tính khoa học,
tính cân đối, tính chấp nhận

1.
2.
3.
4.
5.
6.

Thu thập thông tin
Xác định vấn đề
Phân tích vấn đề
Xây dựng mục tiêu
Lựa chọn giải pháp
Viết kế hoạch hành động


2. Thu thập thông tin đánh giá tình hình



Các tính chất (yêu cầu) của thông tin

– Đầy đủ, toàn diện
– Chính xác, tin cậy
– Cập nhật
– Đặc hiệu

– Phản ánh cả số lượng và chất lượng
– Lượng hóa, đo đếm được


2. Thu thập thông tin đánh giá tình hình



Phương pháp và nguồn thu thập thông tin.

– Thu thập thông tin sơ cấp: quan sát, PV cá nhân (định lượng, định tính), phát
vấn, thảo luận nhóm…

– Thu thập thông tin thứ cấp: biểu mẫu, báo cáo, hệ thống mạng…


3. Xác định vấn đề ưu tiên



Vấn đề cần can thiệp là gì?



Tiêu chuẩn khi nêu vấn đề: Cần đảm bảo đầy đủ các yếu tố:

– Khoảng cách giữa thực tế và mong muốn
– Khoảng cách giữa thực tế và chỉ tiêu
– Khoảng cách giữa thực tế và tiêu chuẩn
– Cái gì (vấn đề gì)?

– Đối tượng nào (ai)?
– Diễn ra ở đâu?
– Diễn ra vào thời gian nào?
– Diễn ra như thế nào?


3. Xác định vấn đề ưu tiên




Tại sao cần xác định vấn đề ưu tiên can thiệp?



Cách sử dụng phương pháp BPRS để xác định vấn đề ưu tiên can thiệp.

Các phương pháp xác định vấn đề ưu tiên can thiệp

– Thang điểm cơ bản (BPRS)
– Bảng lựa chọn các vấn đề quy trình


4. Phân tích vấn đề tìm NNGR




Lợi ích của việc phân tích vấn đề




Như thế nào là nguyên nhân gốc rễ?

Các kỹ thuật, phương pháp phân tích vấn đề

– Kỹ thuật Nhưng-Tại sao
– Cây vấn đề
– Khung xương cá

– là nguyên nhân có tác động/ảnh hưởng lớn đến vấn đề sức khoẻ. Khi giải quyết được
nguyên nhân gốc rễ, vấn đề sẽ được cải thiện và không tái diễn


4. Phân tích vấn đề tìm NNGR



Các bước sử dụng cây vấn đề để tiến hành phân tích vấn đề can thiệp:

B5. Xác minh các nguyên nhân gốc rễ (số liệu sẵn có, phỏng vấn hoặc thảo luận
nhóm).

B4. Xác định và khoanh vào các nguyên nhân gốc rễ có thể can thiệp
được

B3. Phân tích và tìm nguyên nhân gốc rễ bằng cách đặt câu hỏi TẠI SAO

B2. Xác định các nhóm nguyên nhân chính (các yếu tố chủ yếu liên quan đến
vấn đề)


B1. Nêu vấn đề đủ thành phần (cái gì, ở đâu, khi nào, đối tượng, mức
độ)


5. Xây dựng mục tiêu can thiệp



Tầm quan trọng của mục tiêu



Các đặc tính (tiêu chuẩn) của mục tiêu can thiệp

– Giúp cho kế hoạch được lập cụ thể và khả thi
– Giúp cho việc theo dõi, giám sát, điều chỉnh việc thực hiện kế hoạch

 Đặc thù
 Đo lường được
 Thích hợp
 Thực thi
 Thời gian

2Đ + 3T

 Specific
 Measurable
 Appropriate
 Relevant

 Time bound
SMART


5. Xây dựng mục tiêu can thiệp



Phương pháp (các bước) xây dựng mục tiêu can thiệp

– Nêu vấn đề cụ thể và rõ ràng
– Xem xét các thông tin liên quan
– Đảm bảo mục tiêu đủ 5 tiêu chuẩn
– Rà soát lại mục tiêu vừa viết xem có đủ 5 tiêu chuẩn đề ra không


6. Lựa chọn giải pháp




Tại sao cần lựa chọn giải pháp?

– Nhằm tìm ra và lựa chọn những giải pháp/ phương pháp thực hiện thích hợp để giải
quyết các nguyên nhân gốc rễ nhằm đạt được mục tiêu đề ra

Tiêu chuẩn của giải pháp là gì?

– Có khả năng thực hiện được
– Chấp nhận được

– Có hiệu quả cao
– Có khả năng duy trì


6. Lựa chọn giải pháp



Các bước trong quá trình lựa chọn giải pháp

– Bước 1: Tìm giải pháp “Làm gì để giải quyết nguyên nhân gốc rễ?”  động não
– Bước 2: Tìm phương pháp thực hiện “làm như thế nào để thực hiện giải pháp đó?” 
động não

– Bước 3: Lựa chọn phương pháp thực hiện“phương pháp thực hiện nào là phù hợp để
thực hiện?”

 chấm điểm hiệu quả + khả thi

– Bước 4: Phân tích khó khăn-thuận lợi của các phương pháp thực hiện được lựa chọn


7. Viết kế hoạch hành động



Lợi ích của bản kế hoạch hành động




Các nội dung chính trong bản kế hoạch hành động:

– Giúp dễ dàng thực hiện các giải pháp và phương pháp thực hiện đã lựa chọn
– Giúp theo dõi, giám sát, đánh giá việc thực hiện
– Giúp điều phối hoạt động một cách hiệu quả
– Liệt kê công việc/hoạt động
– Thời gian thực hiện
– Người chịu trách nhiệm/giám sát/phối hợp
– Địa điểm
– Nguồn lực cần thiết
– Đầu ra dự kiến


8. Giám sát hỗ trợ triển khai can thiệp



Khái niệm về giám sát hỗ trợ

– là quá trình thu thập, phân tích và sử dụng thông tin về việc thực hiện công
việc của nhân viên để giúp đỡ và hỗ trợ họ thực hiện công việc tốt hơn




Phân biệt giám sát hỗ trợ và theo dõi, đánh giá, kiểm tra, thanh tra

Theo dõi
- Xem xét tiến độ
- Điều chỉnh hoạt động


- Tiến độ công việc

Đánh giá

- Phê bình, phán xét

- Hiệu quả, giá trị

Thu thập, phân tích và sử dụng
- Ra quyết định

Kiểm tra

- Đối tượng là công việc

thông tin
=> Điều chỉnh & Nâng cao chất lượng
công việc

Thanh tra

Giám sát
- Hỗ trợ & Đào tạo trực tiếp

- Pháp chế

- Đối tượng là con người
- Qui định
- Đề xuất xử lý



8. Giám sát hỗ trợ triển khai can thiệp

• Các loại hình giám sát

– Theo mối quan hệ giữa người giám sát và người được giám sát:
• Giám sát từ bên ngoài
• Giám sát nội bộ

– Theo thời gian:

• Giám sát đột xuất
• Giám sát định kỳ

– Theo chuyên môn:

• Giám sát chuyên biệt (chuyên sâu)
• Giám sát lồng ghép


8. Giám sát hỗ trợ triển khai can thiệp



Nguyên tắc giám sát

– Giám sát là quá trình thông tin 2 chiều
– Xác định cụ thể đối tượng, nội dung và thời gian cho hoạt động giám sát.
– Hiểu và đáp ứng được nhu cầu của người/đơn vị được giám sát.

– Lập kế hoạch hoạt động, giải quyết vấn đề rõ ràng
– Cùng tham gia giải quyết vấn đề với người/đơn vị được giám sát.
– Dùng công cụ phù hợp để giám sát


8. Giám sát hỗ trợ triển khai can thiệp



Các kỹ năng giám sát

– Kỹ năng quan sát
– Kỹ năng giao tiếp
– Kỹ năng phản hồi
– Kỹ năng làm việc nhóm
– Kỹ năng hướng dẫn “cầm tay chỉ việc”


Phương pháp giám sát

– Quan sát
– Phỏng vấn sâu
– Phỏng vấn sử dụng bộ câu hỏi
– Thảo luận
– Xem xét số liệu, tài liệu


9. Theo dõi và đánh giá can thiệp




Khái niệm và mối quan hệ của theo dõi và đánh giá

Theo dõi

Đánh giá

Thường xuyên

Định kỳ, ít

Nhìn vào hoạt động đang triển khai

Nhìn vào toàn bộ chương trình/dự án, đang triển khai hoặc đã triển khai

Xác định tiến độ và kết quả của hoạt động

Xác định tính phù hợp, việc thực hiện và sự thành công của cả chương
trình

Khuyến nghị nội bộ về việc điều chỉnh hoạt động

Khuyến nghị cả cho nội bộ và những người có quan tâm về việc ứng

nhằm đạt được mục tiêu

dụng CTrình/DÁn trong tương lai


9. Theo dõi và đánh giá can thiệp




Chỉ số theo dõi và đánh giá

– Khái niệm: Là một đại lượng dùng để đo lường và/hoặc mô tả một sự vật hiện
tượng

– Phân loại:
• Chỉ số đầu vào
• Chỉ số hoạt động
• Chỉ số đầu ra
• Chỉ số kết quả
• Chỉ số tác động


9. Theo dõi và đánh giá can thiệp



Các bước thực hiện hoạt động Theo dõi – Đánh giá

Lập kế hoạch M&E

Thực hiện M&E

SDụng KQuả M&E


Câu hỏi và giải đáp thắc mắc




×