Tải bản đầy đủ (.ppt) (55 trang)

ĐẠI CƯƠNG VI KHUẨN - Hình thể, cấu trúc, sinh lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.99 MB, 55 trang )

ĐẠI CƯƠNG VI KHUẨN
Hình thể, cấu trúc, sinh lý
TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ
KHOA Y HỌC CƠ SƠ
ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG

1


MỤC TIÊU MÔN HỌC
1.

Các loại hình thể vi khuẩn

2.

Các thành phần cấu tạo tế bào vi
khuẩn và chức năng của chúng

3.

Sinh lý vi khuẩn

2

TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG;


Phân loại theo hình dạng

cầu khuẩn



xoắn khuẩn

trực khuẩn

phẩy khuẩn
3

TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG;


tụ cầu

Gram
dương
– sinh
bào tử

liên cầu

song cầu

Gram âm

Trực khuẩn

4

TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG;



Kích thước vi khuẩn

Virus
Khói thuốc lá
Vi khuẩn
Bào tử nấm

Phấn hoa
Giọt nước mưa
5

TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG;




Kích thước vi khuẩn phụ thuộc vào điều
kiện tồn tại



Cầu khuẩn: D=1µm



Trực khuẩn: rộng= 1µm, dài 2-5µm




Xoắn khuẩn: dài 30µm
6

TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG;


Cấu tạo vi khuẩn

7

TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG;


Vi khuẩn có cấu tạo prokaryote (tiền nhân)

8

TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG;


9

TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG;


Cấu tạo tế bào vi khuẩn
4 thành phần bắt buộc:
- Vùng nhân (nucleotid, ko có màng nhân)
- Bào tương (Chất nguyên sinh)
- Màng bào tương (màng nguyên sinh)

- Vách (trừ Mycoplasma)
Thành phần không bắt buộc:
- Vỏ
- Lông
- Pili
Tiêu bản cắt dọc tế bào E. coli
(dưới KHV điện tử)

Nha bào (bào tử)
10

TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG;


Vách
Bào tương
Hạt vùi (Li,
Glycogen)

Ribosome (50S + 30S)
Vách
Màng tế bào

ADN

vách

Plasmid

màng

nguyên
sinh
chất
(LPS)

Lông
Pili

Cấu tạo tế bào vi khuẩn
11

TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG;


Cấu tạo vách tế bào vi khuẩn

Vách được
xây dựng
bởi
bộ khung
Murein
(peptidoglycan)

- Chuỗi dọc:

Cấu trúc vách của E. coli

polyme của đường amin (NAGNAM) và acid amin (alanin, gluctamin,
lysin)
- Cầu ngang:

4 acid amin (tetrapeptid bond)
12

TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG;


So sánh cấu tạo vách của vi khuẩn

Lớp LPS
ngoài có thể
là nội độc
tố, kháng
nguyên thân
của G-

Gram-âm (một lớp peptido-glycan
+ lớp màng ngoài +LPS)

Gram-dương
(nhiều lớp peptido-glycan)
13

TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG;


Chức năng của vách
- Tạo

hình thể


- Bảo vệ cơ học
- Tham gia vào phân chia tế bào
-Là nơicó các thụ thể tiếp nhận
cho các thực khuẩn thể
Vách của S. pyogenes đang phân chia
(ảnh KHV điện tử)

-Mang tính kháng nguyên
- Là nội độc tố của vi khuẩn G-Là nơi tác động của kháng sinh
nhóm betalactam và enzyme
lyzozim
14

TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG;


Tác dụng của
penicillin
vào
peptidoglycan

Kết quả:
- Tế bào chết
- Hết nhiễm khuẩn

penicilline gắn vào transpeptidase làm ngăn liên kết NAM-NAM
15

TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG;



Tác dụng của lysozym vào peptidoglycan

Vi
khuẩn
mất
vách

lysosym cắt các liên kết trong mạch thẳng glycan (NAG-NAM)  tạo
nên tế bào trần
16

TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG;


Cấu tạo vách tế bào vi khuẩn
Cấu trúc
vách
của E. coli
Màng ngoài (đỏ)
Peptidoglycan (tím)
Màng bào tương (cam)

(phóng đại 154000 lần)

Ảnh hiển vi phóng đại của vi khuẩn G17

TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG;



Bacillus anthracis (Sterne) được xử lý bởi lysin làm mất vách tế bào
áp suất của màng nguyên sinh tăng  hiện tượng nảy chồi và phá vỡ
cấu trúc tế bào
18

TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG;


Cấu tạo màng nguyên sinh tế bào vi khuẩn
Màng bào tương (Plasma membrane – PM hoặc cytoplasmic membrane)

19

TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG;


2 lớp lipid
Gốc Photpho ưa nước, có tích
điện
Gốc lipid kị nước
Protein xuyên màng

-Màng có cấu trúc khảm
gồm các lipid và các Pr. Các
Pr có thể nằm xuyên qua
màng tạo nên các kênh vận
chuyển.
-Một số Pr còn liên kết với
các Pr ngoại vi khác
20


TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG;


Chức năng màng bào tương tế bào vi khuẩn
- Hấp thụ và đào thải chọn lọc các chất:
- Khuyếch tán, thẩm thấu bị động
- Vận chuyển chủ động

21

TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG;


Đáp ứng của tế bào với áp suất thẩm thấu

Đẳng trương

Ưu trương

Nhược trương

22

TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG;


Chứa enzym hô hấp  Chuyển hóa tạo lượng

23


TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG;


Nơi sinh tổng hợp các thành phần của vách, vỏ
và tiết enzym ngoại bào

24

TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG;


- Tham gia vào quá trình phân chia tế bào nhờ các
mesosome

Mesosom (mạc thể)

PM

25

TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG;


×