Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

SO HOC 6 (2 COT)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (424.53 KB, 66 trang )

Trờng THCS Chất Lợng Cao - GV: Bùi Đức Thụ
_____________________________________________________________________________________________________________________
Ngày soạn: 23/ 8/ 2008 Ngày giảng: 26 / 8/ 2008
Chơng I: Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên
Tiết 1: Tập hợp. Phần tử của tập hợp.
A. Phần chuẩn bị:
I. Mục tiêu:
- Học sinh làm quen với khái niệm tập hợp băng cách lấy các ví dụ về tập hợp, nhận biết
một số đối tợng có thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trớc.
- Học sinh biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời theo diễn đạt bằng
bài toán, dùng các kí hiệu và .
- Rèn cho học sinh t duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết
một tập hợp.
II. Chuẩn bị.
GV: Bảng phụ, phấn mầu
HS: Đọc bài mới.
B. Phần thể hiện khi lên lớp:
I. Giới thiệu về kiến thức của số học 6 và của chơng I (5
/
)
II. Bài mới
ĐVĐ : Vào bài trực tiếp.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
GV
GV
HS
GV
GV
GV
Hoạt động 1:
K/n tập hợp thờng đợc gặp trong toán học


và cả trong đời sống.
- Quan sát hình 1 trong SGK, Trên mặt bàn
có những đồ vật nào?
Khi đó ta nói: tập hợp các đồ vật (sách, bút)
đặt trên bàn.
- Hay tập hợp bàn ghế trong lớp học . . .
- Giới thiệu một số tập hợp trong SGK.
Lấy ví dụ về tập hợp?
Ta đã có thể hiểu đợc khái niệm tập hợp và
biết lấy các ví dụ về tập hợp. Vậy cách viết
một tập hợp ta viết ntn ? ta sang 2. . .
Hoạt động 2:
Ngời ta thờng đặt tên tập hợp bằng chữ cái
in hoa.
Những số TN nào nhỏ hơn 4 ?
Giới thiệu cách viết k.h. A = { 0; 1; 2; 3 }
1. Các ví dụ (5
/
)
- Tập hợp số bàn ghế trong lớp 6B
- Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4
- Tập hợp các chữ cái a, b, c.
2. Cách viết. Các kí hiệu. (19
/
)
- Tên tập hợp đặt bằng chữ cái in hoa
+ Ví dụ:
- Gọi A: tập hợp các số TN nhỏ hơn 4
Ta viết: A = { 0; 1; 2; 3 }
hoặc A = { x N{x < 4 }

______________________________________________________________________
_
Giáo án Số học 6 - Năm học 2008 2009
1
Trờng THCS Chất Lợng Cao - GV: Bùi Đức Thụ
_____________________________________________________________________________________________________________________
GV
GV
HS
GV
GV
HS
GV
HS
GV
GV
HS
GV
HS
GV
GV
- Các số 0; 1; 2; 3 là các phần tử của t.h A
- Số 6 có là phần tử của tập hợp A không?
Giới thiệu cách đọc và kí hiệu 6 A
Nêu tên các phần tử của B ?
- Dùng kí hiệu hay thích hợp trong các
trờng hợp sau ? a B ; d B
- Quan sát vào cách viết kí hiệu tập hợp hãy
cho biết các phần tử trong t.h đợc viết
trong dấu gì? đợc cách nhau bởi dấu gì?

Mỗi phần tử trong t.h đợc liệt kê mấy lần ?
Đọc nội dung chú ý
Trong trờng hợp trên để viết tập hợp A ta
dùng cách liệt kê các phần tử, ngoài ra còn
có thể viết A = { x N{x < 4 }, cách viết
này chỉ ra t/c đặc trng của các phần tử x của
t.h A . . .
Vậy để viết một t.h có mấy cách ?
Đọc phần đóng khung
Giới thiệu cách viết hình 2.
Chốt kiến thức chính.
Y/c hs hoạt động nhóm (4
/
) làm ?1 và
?2 (lu ý ?1 viết k.h theo 2 cách)
Đại diện nhóm lên trình bầy lời giải, nx
Chốt cách viết k.h
Hoạt động 3: Củng cố luyện tập
Y/c làm bài 4
HS 1: viết A, B.
HS 2: viết M, H
Có phần tử nào thuộc cả M và H ? có phần
tử nào thuộc H mà không thuộc M ?
Số các phần tử của mỗi tập hợp ?
(b. phụ) Bài tập:
Cho tập hợp D = { 0; 1; 2; 3; ...; 20 }
a/ Viết tập hợp D bằng cách chỉ ra tính
chất đặc trng của nó.
b/ Tập hợp D có bao nhiêu phần tử.
c/ Viết tập hợp E các phần tử là số chẵn của

D? E có bao nhiêu phần tử ?
Các số 0; 1; 2; 3: phần tử của A
Kí hiệu: 1 A
6 A
- Gọi B: Tập hợp các chữ cái a, b, c.
Ta viết: B = { a, b, c }
* Chú ý (Sgk/ 5)
?1
D = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6}
Hoặc D = {x

N, x < 7}
?2
M = { N, H, A, T, R, G}
* Luyện tập (13
/
)
Bài tập 4 (SGK/6)
A = {15; 26}, B = {1; a; b}
M = { bút }
H = {bút, sách, vở}
Bài tập.
D = { 0; 1; 2; 3; ...; 20 }
a/ D = { x N { x 20 }
______________________________________________________________________
_
Giáo án Số học 6 - Năm học 2008 2009
2
Trờng THCS Chất Lợng Cao - GV: Bùi Đức Thụ
_____________________________________________________________________________________________________________________

HS
GV
d/ Viết tập hợp F các phần tử là số lẻ của D,
F có bao nhiêu phần tử ?
Hs lên bảng làm (3 hs)
Nhận xét, chốt toàn bài
b/ Tập hợp D có 21 phần tử
c/ E ={0;2;4;6;8;10;12; 14;16; 18; 20}
hoặc E = { x N {x: 2 và x 20 }
E có 11 phần tử
d/ F ={1;3;5;7; 9; 11; 13; 15; 17; 19 }
F = { x N {x: 2 và x 20}
F có 10 phần tử
III. Hớng dẫn HS học bài và làm bài ở nhà (3
/
)
- Học bài, nắm đợc cách viết kí hiệu tập hợp theo các cách khác nhau.
- Xem lại các ví dụ và bài tập đã chữa
- BTVN: 1; 2; 3; 5 (SGK/6) và 6; 7 (SBT/3)
- HD bài 5 (SGK/ 6)
Mỗi năm chia làm 4 quý, 3 tháng đầu năm xếp vào quý thứ nhất và tơng tự.
________________________________________
Ngày soạn: 25 / 9/ 2008 Ngày giảng: 28/ 8/ 2008
Tiết 2: Tập hợp Các số tự nhiên
A. Phần chuẩn bị:
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết đợc tập hợp các số tự nhiên, nắm đợc quy ớc tập hợp các số tự nhiên, biết
biểu diễn một số tự nhiên bất kì trên tia số.
- Học sinh phân biệt đợc các tập hợp N và N


,
biết sử dụng các kí hiệu



, biết đợc
số tự nhiên liền trớc và số tự nhiên liền sau của một số TN
- Rèn cho học sinh tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu
II. Chuẩn bị.
GV: Giáo án, SGK, bảng phụ.
HS: Học bài cũ, đọc bài mới.
B. Phần thể hiện khi lên lớp
I. Kiểm ra bài cũ (6
/
)
Hs1: Lấy ví dụ về tập hợp ? Nêu cách viết và kí hiệu các tập hợp ?
Hs2: bài tập 1/6
Đáp án:
Hs1: Đặt tên tập hợp là các chữ cái in hoa,các phần tử trong một tập hợp đợc viết
trong dấu ngoặc nhọn, các phần tử đc viết ngăn cách nhau bởi dấu ; hoặc dấu , mỗi
phần tử chỉ đợc viết 1 lần thứ tự các phần tử là bất kì. Để viết tập hợp có 2 cách:
Hs2: A = {9; 10; 11; 12; 13}
______________________________________________________________________
_
Giáo án Số học 6 - Năm học 2008 2009
3
Trờng THCS Chất Lợng Cao - GV: Bùi Đức Thụ
_____________________________________________________________________________________________________________________
A = {x N { 8 < x < 14} 12 A ; 16 A
II. Bài mới:

ĐVĐ Vào bài trực tiếp.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi
GV
GV
GV
GV
GV
GV
GV
Hoạt động 1:
Tiết trớc ta kí hiệu tập hợp các số tự nhiên là
gì ? lên bảng viết tập hợp các số tự nhiên?
- Hãy điền vào ô vuông các kí hiệu và
vào ô vuông: 4 N ;
5
4
N
Vẽ tia số và biểu diễn các số 0; 2; 1; 3 các
điểm đó lần lợt gọi là các điểm 0, điểm 1 . ..
y/c hs lên bảng biểu diễn các số 4; 5; 6.
- Quan sát tia số cho biết mỗi số tự nhiên đợc
biểu diễn bởi mấy điểm trên tia số ?
Vậy mỗi số tự nhiên đều đợc biểu diễn bởi
một điểm trên tia số
- Giới thiệu tập N


Viết kí hiệu tập hợp N

?

- Tập hợp N và tập hợp N

có điểm gì khác
nhau?
- Điền vào ô vuông các kí hiệu và cho
thích hợp trong các trờng hợp sau:
5 N ; 5 N
*
; 0 N ; 0 N
*
;
Trong các phát biểu sau phát biểu nào đúng?
- Mọi số thuộc vào tập N thì đều thuộc vào tập
N
*
- Mọi số thuộc vào tập N
*
thì đều thuộc vào
tập N.
Chốt: . . .
Hoạt động 2:
Y/c hs đọc thông tin phần 2, (4
/
)
Với hai số tự nhiên a và b khác nhau. Khi so
sánh xẩy ra mấy trờng hợp?
So sánh 2 và 5? xđ vị trí của điểm 2 với điểm
5 ?
Tơng tự chúng ta dễ thấy trên tia số kể từ trái
qua phải điểm nằm bên trái biểu diễn số nhỏ

hơn.
1. Tập hợp N và tập hợp N

(7
/
)
N: Tập các số tự nhiên
N = { 0; 1; 2; 3; . . .}
0 1 2 3 4 5 6
N

: Tập các số tự nhiên khác 0
N

= {1; 2; 3; . . .}
N

= { x Nx 0 }
2.Thứ tự trong tập hợp số tự
nhiên (12
/
)
a/ a N, b N và a b

a < b
hoặc a > b
a

b nghĩa là a < b hoặc a = b
b


a nghĩa là b > a hoặc b = a
______________________________________________________________________
_
Giáo án Số học 6 - Năm học 2008 2009
4
Trờng THCS Chất Lợng Cao - GV: Bùi Đức Thụ
_____________________________________________________________________________________________________________________
GV
GV
GV
HS
GV
GV
HS
GV
- Dựa vào tia số gt vì sao kết luận đợc 13<15
Nếu a < b và b < c

so sánh a và c ?
Có b < 12 và 12 < 13 hãy so sánh b và 13 ?
- Mỗi số tự nhiên có bao nhiêu số liền sau ? -
Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau bao
nhiêu đơn vị ? số tn liền sau của số 2 ? Số tự
nhiên liền trớc của số 3 ? Vd về hai số tn liền
nhau ?
Y/ c làm bài tập 6
- Số nào là số tn nhỏ nhất ? có số tự nhiên lớn
nhất không ?
- Từ đó cho biết tập hợp các số tự nhiên có

báo nhiêu phần tử ?
y/c hs tl ? Nêu cách làm ?
Hoạt động 3: Củng cố luyện tập
Có số nào thuộc vào tập N mà không thuộc
tập N
*
? Có số nào thuộc N
*
không thuộc N ?
Hoạt động nhóm làm bài tập 7 ( 4
/
)
Đại diện nhóm tl và nx.
Y/ c hs làm bài 8.
Chốt: . . .
Học sinh nghiên cứu nội dung bài tập 15
TL tại chỗ. Giải thích tại sao dòng c không
cho ta số tn liên tiếp tăng dần ?
Chốt toàn bài
b/ Nếu a < b và b < c

a < c
Ví dụ: b < 12 và 12 < 13

b <13
c/ Hai số tự nhiên liền nhau hơn
kém nhau 1 đơn vị
Bài tập 6 (SGK/7)
d/ Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất.
e/ Tập N có vô số phần tử.

?
a/ 28, 29, 30
b/ 99, 100, 101
* Luyện tập (18
/
)
Bài tập 7 (SGK/7)
a/ A = {13; 14; 15 }
b/ B = {1; 2; 3; .4 }
c/ C = {13; 14; 15 }
Bài tập 8 (SGK/8)
A = {1; 2; 3; .4; 5 }
A = {x Nx

5 }

0 1 2 3 4 5
Bài tập 15 (SBT/5)
III. Hớng dẫn HS học bài và làm bài ở nhà (2
/
)
- Học bài nắm đợc cách viết các tập hợp N, N
*
nắm đợc thứ tự trong tập hợp số N
- BTVN: 9, 10 (SGK/8); 11, 13 (SBT/5)
- HD bài 10 (SGK/8);
______________________________________
Ngày soạn: 26 / 8/ 2008 Ngày giảng: 29 / 8/ 2008
______________________________________________________________________
_

Giáo án Số học 6 - Năm học 2008 2009
5
Trờng THCS Chất Lợng Cao - GV: Bùi Đức Thụ
_____________________________________________________________________________________________________________________
Tiết 3: ghi số tự nhiên
A. Phần chuẩn bị:
I. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân. Hiểu
rõ trong hệ thập phân, giá trị của mỗi chữ số thay đổi theo vị trí.
- Học sinh biết đọc và viết các số La Mã không quá 30 .
- Hs thấy đợc u điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán
II. Chuẩn bị.
GV: Bảng phụ ghi sẵn các số La Mã từ 1 đến 30
HS: Học bài cũ, đọc bài mới.
B. Phần thể hiện khi lên lớp
I. Kiểm ra bài cũ (6
/
)
HS1: Viết tập N và tập N
*
? Viết tập các số tự nhiên nhỏ hơn 4 và
biểu diễn các số đố trên tia số ?
Hs2: Chữa bài tập 9 (SGK/8)
Đáp án:
HS1: N = {0; 1; 2; 3; . . .}
N

= {1; 2; 3; . . .}
N


= {x Nx 0}
HS2: Bài 9/ 8.
7, 8; a, a+1.
II. Bài mới
*ĐVĐ (1
/
): Ta đã đợc làm quen với các số tự nhiên và biết kí hiệu của tập
các số tự nhiên, vậy có mấy cách để ghi số tự nhiên ?
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi
GV
GV
GV
Hoạt động 1:
Hãy lấy ví dụ về số tự nhiên? Số tự nhiên đó
có mấy chữ số? đó là những chữ số nào?
Giới thiệu 10 chữ số dùng để ghi số TN.
Với 10 chữ số trên ta có thể ghi đợc mọi số
TN.
Mỗi số TN có thể có bao nhiêu chữ số ?
- Hãy lấy ví dụ về số TN?
Nêu chú ý trong SGK.
- Hãy viết số năm triệu ba trăm hai mơi mốt
nghìn chín trăm ba mơi hai?
1. Số và chữ số. (9
/
)
+ Ví dụ:
Số 4 - có 1 chữ số
Số 12 - có 2 chữ số
Số 123 - có 3 chữ số

Số 4356 - có 4 chữ số
* Chú ý (SGK/ 9)
______________________________________________________________________
_
Giáo án Số học 6 - Năm học 2008 2009
6
Trờng THCS Chất Lợng Cao - GV: Bùi Đức Thụ
_____________________________________________________________________________________________________________________
HS
GV
HS
GV
GV
GV
HS
GV
GV
5 321 932
Lấy ví dụ 3895 nh SGK
Số đã
cho
Số
trăm
Chữ số
hàng trăm
Số
chục
Chữ số
hàng chục
Các chữ

số
3985
39 9 398 8 3,8,9,5
- Y/c hs Tl bài tập 11/ 10

NX
Y/c hs lên bảng làm bài tập 12
- Vậy ta phải phân biệt đợc số và chữ số.
- Với 10 chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 0 ta
ghi đợc mọi số TN theo nguyên tắc một đơn
vị của mỗi hàng gấp 10 lần hàng đơn vị của
hàng thấp hơn liền sau. Cách ghi nói trên là
cách ghi số trong hệ thập phân, 2 .
Hoạt động 2:
Trong cách ghi nói trên, mỗi chữ số trong
một số ở những vị trí khác nhau thì nhận
những gí trị khác nhau, ví dụ:
Tơng tự hãy biểu diễn các số
ab
,
abc
,
abcd
?
- Kí hiệu
ab
chỉ số tự nhiên có 2 chữ số, a:
chữ số hàng chục, b: chữ số hàng đơn vị.
- Tơng tự hãy gt các kí hiệu
abc

,
abcd
?
Làm bài ?
Để ghi số tự nhiên ngoài cách ghi bằng hệ
thập phân còn cách ghi khác là cách ghi số
La Mã
Hoạt động 3:
Giới thiệu đồng hồ H
7
có ghi các số La Mã
từ 1 đến 12. Các số này đợc ghi bởi các chữ
số I, V, X tơng ứng là 1, 5, 10.
Bài tập 11 (SGK/10)
a/ 1357
b/
Số đã
cho
Số
trăm
Chữ
số
hàng
trăm
Số
chục
Chữ
số
hàng
chục

Các chữ
số
1425
14 4 142 2 1,4,2,5
2307
23 3 230 0 2,3,0,7
Bài tập 1 (SGK/10) (9
/
)
A: tập hợp các chữ số của số 2000
A = {2; 0}
2. Hệ thập phân (15
/
)
* Ví dụ:
222 = 2. 100 + 2. 10 + 2

ab
= a. 10 + b

abc
= a. 100 + b. 10 + c
abcd
= a. 1000 + b. 100 + c.10 + d
?
- Số TN lớn nhất có ba chữ số: 999
- Số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số
khác nhau: 987
3. Chú ý (12
/

)
Ngoài ra để viết số tự nhiên ngời ta
dùng cách ghi số La Mã
______________________________________________________________________
_
Giáo án Số học 6 - Năm học 2008 2009
7
Trờng THCS Chất Lợng Cao - GV: Bùi Đức Thụ
_____________________________________________________________________________________________________________________
GV
GV
HS
GV
- Giới thiệu: chữ số I viết cạnh chữ số X, V
về phía bên trái làm giảm giá trị của mỗi số
này 1 đv và nếu viết về phía bên phải làm
tăng giá trị của mỗi số này 1 đv.Ví dụ:
IV VI
4 6
Hãy viết 9 và 11?
- Trên mặt đồng hồ ngoài hai số đặc biệt IV,
IX còn các số la mã khác đều có giá trị bằng
tổng các chữ số của nó, ví dụ: mỗi chữ số có
thể viết gần nhau nhng không quá 3 lần.
- Hãy lên bảng viết các số từ 1 đến 10 bằng
các số La Mã?
- Nếu thêm vào bên trái các chữ số trên một
chữ số X ta đc các số từ 11 đến 20
- Hãy lên bảng viết các số từ 11 đến 20 bằng
cách ghi các số La Mã ?

- Nếu thêm vào bên trái các số trên 2 chữ số
X ta đợc các số từ 21 đến 30.
- Hãy viết các số từ 21 đến 30 bằng cách ghi
các số La Mã ?
Giấu phần số cho hs đọc số bằng cách viết
La Mã
Trả lời bài tập 15
Hoạt động 4: Củng cố
Để ghi số tự nhiên có mấy cách? Đó là
những cách nào? Trong các cách viết đó cách
viết nào đơn giản hơn ?
- ở hệ thập phân, giá trị của mỗi chữ số
trong một số thay đổi nh thế nào ?
- Chốt toàn bài
I 1 XI 11 XXI 21
II 2 XII 12 XXII 22
III 3 XIII 13 XXIII 23
IV 4 XIV 14 XXIV 24
V 5 XV 15 XXV 25
VI 6 XVI 16 XXVI 26
VII 7 XVII 17 XXVII 27
VIII 8 XVII
I
18 XXVII
I
28
IX 9 XIX 19 XXIX 29
X 1
0
XX 2

0
XXX 30
Bài tập 15 (SGK/10)
III. Hớng dẫn HS học bài và làm bài ở nhà (2
/
)
- Học bài nắm đợc các cách viết số tự nhiên đã học, viết đợc số TN bất kỳ dới dạng số
thập phân và biết viết các số tự nhiên từ 1 đến 30 bằng cách viết số La Mã
- BTVN: 13,14 (SGK/10); 24, 25, 26 (SBT/6)
- HD bài 24 SBT/6
Viết số cũ và số mới dới dạng hệ thập phân rồi so sánh
______________________________________________________________________
_
Giáo án Số học 6 - Năm học 2008 2009
8
Trờng THCS Chất Lợng Cao - GV: Bùi Đức Thụ
_____________________________________________________________________________________________________________________
Ngày soạn: 1/ 9/ 2008 Ngày giảng: 4/ 9/ 2008
Tiết 4: Số phần tử của một tập hợp. Tập hợp con
A. Phần chuẩn bị:
I. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có vô số phần tử
hoặc không có phần tử nào. Hiểu khái niệm tập hợp con và tập hợp bằng nhau.
- Học sinh biết tìm số phần tử của một tập hợp, biết kiểm tra một tập hợp có hay không là
tập con của một tập hợp cho trớc, biết một vài tập con của một tập hợp cho trớc, biết sử
dụng kí hiệu


- Rèn cho học sinh tính chính xác khi sử dụng kí hiệu



II. Chuẩn bị.
GV: giáo án, SGK, bảng phụ
HS: Học bài cũ, đọc bài mới.
B. Phần thể hiện Khi lên lớp:
I. Kiểm ra bài cũ (6
/
)
HS1: Chữa BT 19 (SBT)
- Viết giá trị số
abcd
trong hệ thập phân dới dạng tổng các chữ số.
HS2: Làm BT số 21 (SBT)
Đáp án:
Bài tập 19 (SBT): a/ 340, 304, 430, 403
b/
abcd
= a. 1000 + b. 100 + c. 10 + d
Bài tập 21 (SBT): a/ A = {16; 27; 38; 49} có 4 phần tử
b/ B = {41; 82} có 2 phần tử
c/ C = {59; 68} có hai phần tử
II. Bài mới
ĐVĐ (1
/
): ở tiết trớc đó ta đã đợc học về tập hợp và cách viết một số tập hợp,
vậy mỗi tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử ?
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
GV
HS
Hoạt động 1:

Nêu các ví dụ SGK
- Mỗi tập hợp trên có bao nhiêu phần tử ?
Làm ?1 , ?2
1. Số phần tử của một tập hợp. (9
/
)
* Ví dụ: Cho các tập hợp:
A = {5 } - có 1 phần tử
B = {x, y} - có 2 pt
C = {1; 2; 3; ...;100} - có 100 phần tử
N = {0; 1; 2; 3; . . .} - Có vô số pt
?1
______________________________________________________________________
_
Giáo án Số học 6 - Năm học 2008 2009
9
Trờng THCS Chất Lợng Cao - GV: Bùi Đức Thụ
_____________________________________________________________________________________________________________________
GV
GV
HS
GV
GV
HS
GV
GV
HS
GV
GV
HS

GV
Vì không có số tự nhiên x nào sao cho
5 + x = 2, nên nếu gọi D là tập các số tự
nhiên x sao cho 5 + x = 2 thì tập D có bao
nhiêu phần tử ?
Nêu chú ý
Viết D =
Qua ví dụ và ?1, ?2 Cho biết mỗi tập hợp có
thể có bao nhiêu phần tử ?
Đọc ghi nhớ
Tl tại chỗ bài tập 16
Hoạt động 2:
Hãy viết T.h E và tập F ? xđ số pt của
chúng
E
Nx gì về các pt của E và F ?
Mọi pt của E đều là phần tử của F
Ta nói tập E là tập hợp con của tập hợp F
Vậy khái quát lên thì tập hợp A gọi là tập
hợp con của tập hợp B khi nào?
Giới thiệu kí hiệu và các cách đọc.
- Hãy lấy ví dụ thực tế về tập con ?
- Để kiểm tra xem một tập hợp có là tập con
của tập hợp khác hay không ta làm ntn ?
Lên bảng làm ?3
Nêu chú ý.
Hoạt động 3: Củng cố luyện tập
Mỗi tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử ?
Tập rỗng là gì ?
Tl bài tập 18 (SGK/13)

Khi nào tập A đgl tập hợp con của tập B ?
Khi nào hai tập hợp đợc gọi là bằng nhau ?
Bài tập (bảng phụ)
?2
D = { x N/5 + x = 2 }
D =
Chú ý:
- Tập hợp không có phần tử: tập rỗng
Kí hiệu:
* Ghi nhớ (SGK/ 12)
Bài tập 16 (SGK/13)

2. Tập hợp con. (15
/
)
* Ví dụ: E = {x, y}
F = {c, d, x, y}
Tập hợp E là tập hợp con của tập hợp
F
* Khái niệm (SGK/13)
- Tập hợp A là tập hợp con của tập hợp
B. Kí hiệu A B hoặc B A.
?3
* Chú ý:







AB
BA


A = B
* Luyện tập (12
/
)
Bài tập 18 (SGK/13)
______________________________________________________________________
_
Giáo án Số học 6 - Năm học 2008 2009
c
d
x

y
10
F
Trờng THCS Chất Lợng Cao - GV: Bùi Đức Thụ
_____________________________________________________________________________________________________________________
HS
GV
HS
GV
Cho tập hợp A = {x, y, m}. Đúng hay sai
trong các cách viết sau:
m A; 0 A x A
{x, y} A; {x} A y A
Tl

- Củng cố cách sử dụng các kí hiệu.
TL nhanh bài tập 20
- Củng cố toàn bài
Bài tập 20 (SGK/13)
A = {15; 24 }
a/ 15 A; b/ { 15} A;
c/ {15; 24 } = A
III. Hớng dẫn HS học bài và làm bài ở nhà (2
/
)
- Học bài biết cách tìm số các phần tử của một tập hợp bất kì, nắm đợc kn tập con, hai
tập hợp bằng nhau
- BTVN: 17, 19 (SGK/ 13)
- HD bài 34 (SBT /34)
Muốn tìm số các phần tử trong tập hợp các số tự nhiên liền nhau ta tìm hiệu của
phần tử lớn và phần tử nhỏ rồi cộng với 1.
_________________________________________
Ngày soạn: 5 / 9/ 2008 Ngày giảng: 8 / 9/ 2008
Tiết 5: luyện tập
A. Phần chuẩn bị:
I. Mục tiêu:
- Học sinh củng cố một số khái niệm về tập hợp, cách dùng một số các kí hiệu , , .
- Học sinh biết làm một số dạng toán về tập hợp.
- Rèn cho học sinh tính chính xác khi sử dụng kí hiệu

và , ,
II. Chuẩn bị.
GV: giáo án, SGK, bảng phụ
HS : Học bài cũ, làm bài tập
B. Phần thể hiện KHI LÊN LớP

I. Kiểm ra bài cũ (6
/
)
HS1: Khi nào tập A đc gọi là tập con của tập B? Khi nào hai tập hợp đgl
bằng nhau ? Tìm tập hợp có 2 phần tử là tập con của tập A = { x, y, m} ?
HS2: Bài tập19 (sgk/13)
Đáp án:
HS1: Khái niệm (SGK)
______________________________________________________________________
_
Giáo án Số học 6 - Năm học 2008 2009
11
Trờng THCS Chất Lợng Cao - GV: Bùi Đức Thụ
_____________________________________________________________________________________________________________________
B = {y, m}; C = {x, m}; D = {x, y}
HS2: A = { 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9}
B = {0; 1; 2; 3; 4}
B

A
II. Luyện tập
ĐVĐ : Vào trực tiếp
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi
HS
GV
GV
HS
GV
HS
GV

GV
HS
GV
HS
Luyện tập (37
/
)
Nghiên cứu nd bài tập 21
Muốn tính số phần tử của B ta làm ntn?
Muốn tính số phần tử của một tập hợp
các số TN liên tiếp làm ntn?
N/c nd bài tập 23.
Muốn tính số các phần tử của tập hợp
gồm các phần tử là các số chẵn hoặc số
lẻ liên tiếp ta làm ntn?
Làm bài tập, nx.
Chốt
(bảng phụ) Bài tập 36- SBT
Khi nào dùng kí hiệu và khi nào
dùng kí hiệu ?
Điền vào bảng phụ, nx
Chốt cách dùng kí hiệu
Bài tập cho biết gì ? y/c?
Tập hợp con của tập M thoả mãn đk đb
có đặc điểm gì?
Hãy tìm tập con của M tm đk đb?
Lên bảng, nx
Bảng phụ
Đề bài: Viết tập hợp A các số tự nhiên
nhỏ hơn 6, tập B các số tự nhiên nhỏ

hơn 8, rồi dùng kí hiệu để thể hiện
quan hệ giữa hai tập hợp trên ?
Đáp án
A = { 0; 1; 2; 3; 4; 5}
Bài tập 21 (SGK/14)
B = {10; 11; 12;..; 99}
Số phần tử của B là: 99 - 10 + 1= 90
Bài tập 23 (SGK/14)
D = {21; 23; 25; ..; 99}
E = {32; 34; 36; ..; 96}
Số phần tử của tập D là:
(99 - 21): 2 + 1 = 37
Số phần tử của tập E là:
(96 - 32): 2 + 1= 33
Bài tập 36 (SBT/8)
Cho tập hợp M = {1; 2; 3}
Trong các cách viết sau cách viết nào
đúng, cách viết nào sai?
1 A {1} A 3 A {2;3} A
Đ S S Đ
______________________________________________________________________
_
Giáo án Số học 6 - Năm học 2008 2009
12
Trờng THCS Chất Lợng Cao - GV: Bùi Đức Thụ
_____________________________________________________________________________________________________________________
GV
HS
GV
HS

GV
B = { 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7}
A B
Y/c HS làm BT 51 /SBT
1 HS lên bảng, làm bài giải thích.
Y/c HS lần lợt hai HS lên bảng viết số
nhỏ nhất có ba chữ số khác nhau, số
lớn nhất có ba chữ số khác nhau.
Lần lợt lên bảng viết và tính tổng.
Nhắc lại t/c của phép cộng số tự nhiên,
các t/c này có ứng dụng gì trong tính
toán?
Bài tập 38 (SBT/8)
Cho M = {a, b, c}
E = {a, b} M;
F = {a, c} M
D = {b, c} M
Bài tập 51 (SBT/9)
M = {39; 48; 52; 61}
M có 4 phần tử.
Bài 45 (SBT/8)
A =26 + 27 + 28 + 29 + 30 + 31 + 32 + 33
A = (26 + 23) + (27 + 32) + (28 + 31) +
(29 + 30)
A = 59. 4 = 236
Bài tập 50 (SBT/9)
102 + 987 = 1089
III. Hớng dẫn HS học bài và làm bài ở nhà (2
/
)

- Học bài ôn lại các kiến thức về tập hợp, xem lại các bài tập đã chữa.
- BTVN: 33, 43, 40, 41 (SBT/ 8)
- Ôn các phép cộng cộng và nhân các số tự nhiên, học thuộc bảng cửu chơng.
- Đọc bài: phép cộng và phép nhân
Ngày soạn: 8 / 9/ 2008 Ngày giảng: 11/ 9/ 2008
Tiết 6: Phép cộng và phép nhân
A. Phần chuẩn bị:
I. Mục tiêu:
- Học sinh nắm đợc tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng, phép nhân các số tự
nhiên; tính chất phân phối giữa phép nhân với phép cộng, biết phát biểu và viết dạng tổng
quát của các tính chất đó.
- Học sinh biết vận dụng các t.c trên vào làm các bt tính nhẩm, tính nhanh
- Học sinh biết vận dụng linh hoạt và hợp lí các t/c trên vào giải các bài tập.
II. Chuẩn bị.
GV: giáo án, SGK, bảng phụ
HS: Học bài cũ, làm bài tập
______________________________________________________________________
_
Giáo án Số học 6 - Năm học 2008 2009
13
Trờng THCS Chất Lợng Cao - GV: Bùi Đức Thụ
_____________________________________________________________________________________________________________________
B. Phần thể hiện khi lên lớp:
I. Kiểm ra bài cũ (3
/
)
Kiểm tra lại bảng cửu chơng - gọi từng hs
II. Bài mới
ĐVĐ (1
/

): ở tiểu học ta đã học phép cộng và phép nhân các số tự nhiên. Tổng (tích)
hai số tự nhiên bất kỳ cho ta một số tự nhiên duy nhất. Trong phép cộng và phép nhân các
số tự nhiên có một số tính chất cơ bản giúp ta có thể tính nhanh, tính nhẩm. Đó là nội dung
bài hôm nay.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi
GV
HS
GV
GV
GV
GV
GV
GV
GV
Hoạt động 1:
Giới thiệu phép nhân và phép cộng hai số
TN nh SGK.
Trong phép tính a + b = c, a, b, c đgl ?
Trong phép tính a. b = d; a, b, d đgl ?
Hoạt động nhóm làm ?1 , ?2 (3)- TL vào
phiếu học tập, điền nhanh, nx.
Chốt ?2 - chỉ vào ?1 nêu. phát biểu: mọi
số nhân với 0 đều bằng 0
Y/ c hs làm bài 30
a
(SGK/17)
a/ Từ ( x - 34 ). 15 = 0 Theo ?2

?
Phép cộng và phép nhân có tính chất gì ?

ta n/c 2,
Hoạt động 2:
Phép cộng các số tự nhiên có các t/c gì ?
- Phép nhân các số tự nhiên có các t/c
gì ?
Đa bảng t/c tr15, giới thiệu lại
Y/c hs phát biểu lại các t/c
Các tính chất của phép cộng và phép
nhân cho phép ta tính nhanh, tính nhẩm
áp dụng làm ?3
Y/c 3 hs lên bảng làm. nx, nêu kiến thức
áp dụng.
Chốt.
Hoạt động 3: Củng cố Luyện tập
Nêu tính chất của phép cộng và phép
nhân các số tự nhiên? Phép cộng và phép
1.Tổng và tích hai số tự nhiên (8
/
)
a + b = c (a, b: số hạng; c: tổng )
a. b = d (a, b: thừa số, d: tích)
?1
?2
a/ Tích của một số với số 0 thì bằng 0
b/ Nếu tích của hai thừa số bằng 0 thì có
ít nhất một thừa số bằng 0
Bài tập 30 (SGK/17). Tìm số tự nhiên x,
biết:
b/ ( x - 34 ). 15 = 0



x - 34 = 0


x= 34
2. Tính chất của phép cộng và phép
nhân các số tự nhiên (15
/
)
Tính chất (SGK/ 15)
?3
Tính nhanh
a/ 46 + 17 + 54 = 46 + 54 + 17
= 100 + 17
= 117
b/ 4. 37. 25 = 4. 25. 37 = 100. 37 = 3700
c/ 87. 36 + 87. 64 = 87. (36 + 64 )
= 87. 100
= 8700
* Luyện tập (16
/
)
Bài tập 27 (SGK/16): Tính nhanh
b/ 72 + 69 + 128 = 72 + 128 + 69
______________________________________________________________________
_
Giáo án Số học 6 - Năm học 2008 2009
14
Trờng THCS Chất Lợng Cao - GV: Bùi Đức Thụ
_____________________________________________________________________________________________________________________

GV
nhân có tính chất gì giống nhau?
Tác dụng của các t/c cơ bản của phép
nhân và phép cộng các số TN ?
Y/c hs 27
b, c
(SGK/ 16) - hs lên bảng, nx
Bài tập 30
b
(SGK/ 17)
Từ 18. (x - 16 ) = 18

x - 16 = ? vì
sao ? dựa vào t/c gì?
Củng cố
= 200 + 69
= 269
c/ 25. 5. 4. 27. 2 = 25. 4. 5. 2. 27
= 100. 10. 27
= 1000. 27
= 27000
Bài tập 30
b
(SGK/17)
b/ 18. (x - 16 ) = 18


x - 16 = 1



x = 17
III. Hớng dẫn HS học bài và làm bài ở nhà (2
/
)
- Học bài nắm đựơc t/c cơ bản của phép cộng và phép nhân số TN, xem bt đã chữa
- BTVN: 26, 28, 29, 31 (SGK/ 16-17)
- HD bài 26 (SGK/16)
Muốn tính quãng đờng từ HN lên Yên Bái ta tính tổng số quãng đờng.

________________________________________
Ngày soạn: 10 / 9/ 2008 Ngày giảng: 13/ 9/ 2008
Tiết 7: luyện tập 1
A. Phần chuẩn bị:
I. Mục tiêu:
- Học sinh củng cố t/c phép nhân và phép cộng các số tự nhiên.
- Học sinh có thể vận dụng linh hoạt tc đó để làm bài tập tính nhanh hay thực hiện phép
tính tổng
- Rèn cho hs có khả năng linh hoạt khi sử dụng các tc vào làm các bài tập
II. Chuẩn bị.
GV: Giáo án, SGK, bảng phụ
HS: Học bài cũ, làm bài tập
B. Phần thể hiện Khi lên lớp:
I. Kiểm ra bài cũ (6
/
)
Hs1: Nêu các tc cơ bản của phép cộng tự nhiên ? phát biểu bằng lời các tc đó?
Vận dụng : Tính 135 + 360 + 65 + 40
Hs2: : Nêu các tc cơ bản của phép nhân tự nhiên ? phát biểu bằng lời các tc đó?
áp dụng tính: 4. 98. 25
Đáp án:

Hs1: 135 + 360 + 65 + 40 = 135 + 65 + 360 + 40 = 200 + 400 = 600
Hs2: 4. 98. 25 = 4. 25. 98 = 100. 98 = 9800
______________________________________________________________________
_
Giáo án Số học 6 - Năm học 2008 2009
15
Trờng THCS Chất Lợng Cao - GV: Bùi Đức Thụ
_____________________________________________________________________________________________________________________
II. Luyện tập (30
/
)
ĐVĐ: Vào trực tiếp
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi
GV
HS
GV
GV
GV
HS
GV
GV
Y/c hs n/c nội dung bài 32
- Muốn tính nhanh 97 + 19 ngời ta làm ntn?
- Tơng tự hãy tính a, c
Lên bảng làm và nx
Chốt dạng
- Nêu y/c bài tập 56 (SBT/10)
- Hớng dẫn hs làm a/ y/c hs làm b/
Kiến thức áp dụng trong bài ?
- Y/c hs làm bài 34.

- Giới thiệu về máy tính bỏ túi (SGK)
- Giới thiệu cách cộng hai hay nhiều số bằn
máy tính (SGK)
- Y/c 2 hs lên bảng dùng máy tính tính các
tổng: 1364 + 4578 =
6453 + 1469 =
3124 + 1469 =
1534 + 217 + 217 + 217 =
Tính và nx
Vậy dùng máy tính bỏ túi cho ta có thể tính
tổng của hai hay nhiều số nhanh.
Giáo viên y/c hs đọc phần Có thể em cha
biết
Để tính tổng 1 + 2 + 3 +..+ 100 nhanh nhất
thì cậu bé Gau-xơ đã tính nh thế nào?
Vận dụng làm bài 31/17 tính nhanh:
c/ 20 + 21 + 22 + ... + 30
Các số ở tổng trên có đặc điểm gì? có bao
nhiêu số hạng trong tổng ?
Hãy tính tổng c ?
Bài tập 32 (SGK/17) Tính nhanh
a/ 996 + 45 = 996 + 4 + 41
= 1000+ 41 = 1041
c/ 37 + 198 = 35 + 2 + 198
= 35 + 200
= 235
Bài tập 56 (SBT/ 10) Tính nhanh
a/ 2. 31. 12 + 4. 6. 42 + 8. 27. 3 =
24. 31 + 24. 42 + 24. 27
= 24. ( 31 + 42 + 27 )

= 24. 100 = 2400
b/ 36. 28 + 36. 82 + 64.69 + 64.41
=36.( 28 + 82) + 64.(69 + 41)
= 36. 110 + 64. 110
= 110 ( 36 + 64 )
= 110000
Bài tập 34 (SGK/ 17)
a/
b/
c/ Dùng máy tính bỏ túi tính các tổng:
1364 + 4578 = 5942
6453 + 1469 = 7922
3124 + 1469 = 4593
1534 + 217 + 217 + 217 = 2185
Bài tập 31 (SGK/17) Tính nhanh
c/ 20 + 21 + ... + 30 = 50. 5 = 250
______________________________________________________________________
_
Giáo án Số học 6 - Năm học 2008 2009
16
Trờng THCS Chất Lợng Cao - GV: Bùi Đức Thụ
_____________________________________________________________________________________________________________________
GV
GV
HS
GV
Bài tập bảng phụ: Điền vào chỗ dấu * các
chữ số thích hợp trong phép tính dới dây
7 * 9 * 5
5 4 * 7 6

* * 7 1 8 *
Hd học sinh suy luận từ hàng đơn vị
Kết quả 7 2 9 0 5
5 4 2 7 6
1 2 7 1 8 1
Chốt
III. Hớng dẫn HS học bài và làm bài ở nhà (3
/
)
- Xem lại các bài tập đã chữa, ôn lại các tính chất cơ bản của phép nhân và phép cộng
các số tự nhiên
- BTVN: bài 43, 44, 45, 46 (SBT/ 8)
- HD bài tập 44: Tìm số tự nhiên x:
a/ (x - 45). 27 = 0 : Vận dụng nhận xét b) trong ?2/15
b/ 23. (42 - x) = 23: Vận dụng tính chất nhân với số 1 của phép nhân
Ngày soạn: 13 / 9/ 2008 Ngày giảng: 16 / 9/ 2008
Tiết 8: luyện tập 2
A. Phần chuẩn bị:
I. Mục tiêu:
- Học sinh củng cố t/c phép nhân và phép cộng các số tự nhiên.
- Học sinh có thể vận dụng linh hoạt t/c đó để làm bài tập tính nhanh hay tính nhẩm tích,
tổng
______________________________________________________________________
_
Giáo án Số học 6 - Năm học 2008 2009
17
+
+
Trờng THCS Chất Lợng Cao - GV: Bùi Đức Thụ
_____________________________________________________________________________________________________________________

- Rèn cho hs có khả năng linh hoạt khi sử dụng các t/c vào làm các bài tập
II. Chuẩn bị.
GV: giáo án, SGK, bảng phụ
HS: Học bài cũ, làm bài tập
B. Phần thể hiện Khi lên lớp:
I. Kiểm ra bài cũ (6
/
)
HS1: Nêu các t/c cơ bản của phép cộng tự nhiên ?
Vận dụng : Tính a/ 35. 41 + 35. 59 b/ 5.25.2.16.4
HS 2: Chữa BT 35 (SGK/19) 47 (SBT/9)
Đáp án:
a/ 35. 41 + 35. 59 = 35. (41 + 59) = 35. 100 = 3500
b/ 5.25.2.16.4 = (5.2).(25.4).16 = 10.100.16 = 1600
Bài tập 35 (SGK/19). Các tích bằng nhau:
15.2.6 = 15.4.3 = 5.3.12 (= 15.12)
4.4.9 = 8.18 = 8.2.9 = (= 16.9)
Bài tập 47 (SBT/9): Các tích bằng nhau: 11.18 = 6.3.11 = 11.9.2
15. 45. = 9.5.15 = 45.3.5
II. Luyện tập (30
/
)
* ĐVĐ Vào trực tiếp
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi
GV
GV
HS
GV
HS
GV

Bài tập 35 (SGK/19) (bảng phụ) Tìm các
tích bằng nhau mà không phải tính kết quả
của mỗi tích sau:
15. 2. 6 8. 18 15. 3. 4
4. 4. 9 5. 3. 12 8. 2. 9
Muốn tìm các tích bằng nhau trong các tích
trên mà không cần tích kết quả các tích ta
làm ntn?
Phân tích các tích ra các thừa số sao nếu hai
tích có các thừa số giống nhau thì bằng
nhau.
Hãy tìm các tích bằng nhau trong các tích
đã cho ?
( . . . )
Chốt dạng
Y/c hs nghiên cứu nội dung bài 36
Tính tích 45.6 bằng cách áp dụng t/c kết
hợp của phép nhân, ngời ta đã làm ntn? Tại
sao lại pt 6 = 2. 3 ?
Khi tính tích trên bằng cách áp dụng tc p
2
Bài tập 35 ((SGK/ 19).
15. 2. 6 = 5. 3. 12 = 15. 3. 4
4. 4. 9 = 8. 2. 9 = 8. 18
Bài tập 36 (SGK/ 19)
a/ A.d tc kết hợp của phép nhân tính
15. 4 = 15. 2. 2 = 30. 2 = 60
125. 16 = 125. 4. 4 = 1000. 4 = 4000
______________________________________________________________________
_

Giáo án Số học 6 - Năm học 2008 2009
18
Trờng THCS Chất Lợng Cao - GV: Bùi Đức Thụ
_____________________________________________________________________________________________________________________
GV
GV
HS
HS
GV
GV
HS
GV
GV
HS
GV
GV
GV
HS
phép nhân với phép cộng ngời ta đã làm
ntn? Tại sao không pt 45 = 12 + 13 mà lại
phải phân tích 45 = 40 + 5?
Vậy khi tính một tích bằng cách áp dụng tc
kết hợp của phép nhân (tc p
2
phép nhân với
phép cộng) ta phân tích một trong hai thừa
số ra thành tích hai thừa số(tổng hai số
hạng) sao cho một trong hai thừa số mới
(hai số hạng đó) đó kết hợp với tsố cũ đc kq
là số tròn chục tròn trăm,

Vận dụng tích tích 15. 4
Muốn tính tích trên bằng cách áp dụng tc
kết hợp ta làm ntn?
Hs1: tính 15. 4
Hs2: tính 125. 16
Muốn tính 25. 12 bằng cách áp dụng tc pp
phép nhân với phép cộng ta làm ntn?
Hs3: tính25. 12
Hs3 tính 47. 101
Còn cách pt nào khác?
Y/c hs làm bài 38.
- Giới thiệu về máy tính bỏ túi (SGK)
- Giới thiệu cách cộng hai hay nhiều số
bằng máy tính (SGK)
- Y/c 2 hs lên bảng dùng máy tính tính các
tích 375. 376; 13. 81 . 215
Ngồi dới tính và nx
Vậy dùng máy tính bỏ túi cho ta có thể tính
tích của hai hay nhiều số nhanh
Y/c hs n/c y/c bài tập 40
Tl
Gợi ý (nếu cần)
Tổng số ngày trong hai tuần là bao nhiêu?
Chốt dạng
- Y/c HS làm BT 47
Hớng dẫn HS làm BT 59 SBT
- Còn cách nào nữa không?
b/ A.d tc p
2
phép nhân với phép cộng:

25. 12 = 25. (10 + 2) = 25.10 + 25.2
= 250 + 50 = 300
47.101 = 47.(100+1)
= 47.100 + 47.1
= 4700 + 47 = 4747
Bài tập 38 (SGK/20):
Dùng máy tính bỏ túi
375. 376 = 14100
13. 81 . 215 = 226395
Bài tập 40 (SGK/20)
Bình Ngô đại cáo ra đời năm: 1428
Bài tập 47 (SBT/9)
Các tích bằng nhau:
11.18 = 6.3.11 = 11.9.2
15.45 = 9.5.15 = 45.3.5
Bài tập 59 (SBT/10)
ab.101 = (10a + b). 101
______________________________________________________________________
_
Giáo án Số học 6 - Năm học 2008 2009
19
Trờng THCS Chất Lợng Cao - GV: Bùi Đức Thụ
_____________________________________________________________________________________________________________________
Thực hiện theo hàng dọc.
ab
101
ab
ab
abab
= 1010a + 101b

= 1000a + 10a + 100b + b
= abab
Bài tập 55 (SBT/9)
Cuộc gọi
Giá cớc từ 1/1/1999
Phút đầu tiên
Mỗi phút (kể từ phút
thứ hai)
a/ Hà nội Hải phòng
b/ Hà nội TP Hồ Chí Minh
c/ Hà nội Huế
1500 đ
4410 đ
2380 đ
1100 đ
3250 đ
1750 đ
6 phút
4 phút
5 phút
7000 đ
14160 đ
9380 đ
III. Hớng dẫn HS học bài và làm bài ở nhà (3
/
)
- Học bài, xem lại các bài tập đã chữa, nắm đựơc t/c cơ bản của phép cộng và phép
nhân các số tự nhiên
- BTVN: 56, 58, 61 (SBT/10)
__________________________________

Ngày soạn: 15 / 9/ 2008 Ngày giảng: 18 / 9/ 2008
Tiết 9: Phép trừ và phép chia
A. Phần chuẩn bị:
I. Mục tiêu.
- Hs hiểu khi nào thì kết quả của một phép trừ là một số tự nhiên, khi nào thì kết quả của
phép chia là một số tự nhiên.
- Hs nắm đợc quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia, phép chia có d
- Rèn cho hs vận dụng kiến thức về phép trừ và phép chia để giải một số bt.
II. Chuẩn bị:
GV: Thớc, bảng phụ, phấn màu.
HS: Học bài cũ, đọc bài mới, thớc chia khoảng.
B. Phần thể hiện khi lên lớp
I. Kiểm tra bài cũ (7
/
)
HS 1: Chữa Bài tập 56 (SBt/10)
HS 2: Chữa Bài tập 61 (SBT/10)
Đáp án:
Bài tập 56:
a/ 2.31.12 + 4.6.42 + 8.27.3 = (2.12).31 + (4.6).42 + (8.3).27
= 24.31 + 24.42 + 24.27 = 24(31 + 42 + 27) = 24. 100 = 2400
Bài tập 61: a/ 37.3 = 111
______________________________________________________________________
_
Giáo án Số học 6 - Năm học 2008 2009
20
x
Trờng THCS Chất Lợng Cao - GV: Bùi Đức Thụ
_____________________________________________________________________________________________________________________
Suy ra 37. 12 = 37.3.4 = 111.4 = 444

b/ 15873.7 = 111111
Vậy:15873.21 = 15873.7.3 = 111111.3 = 333333
II. Bài mới
* ĐVĐ (1
/
): Phép cộng và phép nhân luôn thực hiện đợc trong tập hợp số tự
nhiên. Còn phép trừ và phép chia ?
______________________________________________________________________
_
Giáo án Số học 6 - Năm học 2008 2009
21
Trờng THCS Chất Lợng Cao - GV: Bùi Đức Thụ
_____________________________________________________________________________________________________________________
______________________________________________________________________
_
Giáo án Số học 6 - Năm học 2008 2009
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
GV

GV
HS
GV
GV
HS
HS
GV
HS
GV
GV
GV

GV
HS
HS
GV
HS
GV
HS
GV
Hoạt động 1:
Ngời ta dùng dấu - để chỉ phép trừ
Trong phép tính sau: a - b = c, các số a, b, c
có vai trò là số gì ?
Xét xem có số tự nhiên x nào để 2 + x = 5
hay không, 6 + x = 5 hay không ?
- Vậy ta có phép trừ 5 - 2 = x
- Giới thiệu phép trừ
Vậy 7 - 6 = ? gt kết quả ?
7 - 6 = 1 vì 6 + 1 = 7
- Ngoài ra ta có thể xđ 1 hiệu trên tia số
- Biểu diễn và giới thiệu cách xđ hiệu 5 - 2
trên tia số.
Tơng tự hãy xác định hiệu 7 - 6 và 5 - 6 trên
tia sô?
Lên bảng: .
Tại sao không thực hiện đựơc phép trừ
5 6 ?
Khi di chuyển bút từ đ 5 theo chiều ngợc
mũi tên 6 đv, bút vợt ra ngoài tia số
y/c hs làm ?1
Hoạt động nhóm theo bàn, Tl nhanh

chốt lại bài ?1 bằng lời
Vậy số bị trừ - số trừ = hiệu

Tìm số bị trừ
làm ntn? Tìm số trừ ta làm ntn?
Chốt
Hoạt động 2
Có só tự nhiên x nào để 3. x = 12 không?
Vậy ta nói có phép chia 12: 3 = x và ta nói
đó là phép chia hết
Có số tự nhiên x nào để 5. x = 12 không?
Ta nói 12 không chia hết cho 5 và 12: 5 là
phép chia có d.

2...
Cho a, b

N khi nào a chia hết cho b?
Đọc tổng quát
ý nghĩa của các số trong phép kí hiệu
a : b = c ?
36 : 4 = ? gt kết quả ? 15 : 0 = ?
36 : 4 = 9 vì 9 . 4 = 36
không thực hiện đc 15 : 0 vì ...
Hoạt động độc lập làm ?2/21,
1hs lên bảng làm

nx
Chốt ?2 bằng lời
Trong phép chia hết muốn tìm số bị chia (số

chia) ta làm ntn ?
Thực hiện phép chia: 14 : 3 ?

14
2
3 Vậy 14 = 3 . 4 + 2
4
(s.bị chia)= (s.chia). (thơng)+ (S.d)
- Ta nói 14 : 3 là phép chia có d
1. Phép trừ hai số tự nhiên (14
/
)
a - b = c
(số bị trừ) (Số trừ) (Hiệu)
* Tổng quát
Cho a, b

N, nếu có x

N: b + x =
a thì có phép trừ a - b = x
?1
a/ a - a = 0 b/ a - 0 = a
c/ Đk để có hiệu a - b là a

b
2.Phép chia hết, phép chia có d
(14
/
)

* Tổng quát
- Cho a, b

N, nếu có x

N: b.x= a
thì có a : b = x
(Số bị chia) : (Số chia) = (thơng)
Ví dụ 1.
36 : 4 = 9
- Nếu a, b

N, b

0


! q, r

N: a = b . q + r ( 0

r

b )
22
Trờng THCS Chất Lợng Cao - GV: Bùi Đức Thụ
_____________________________________________________________________________________________________________________
III. Hớng dẫn HS học bài và làm bài ở nhà (3
/
)

- Học bài và làm bài nắm đc khi nào thực hiện đợc phép trừ hai số tự nhiên, thế nào là
phép chia hết ? thế nào là phép chia có d.
- Xem lại các bài tập đã chữa
- BTVN: 41, 42, 43, 45, 46 (SGK/24)
- HD bài 46/24: Tại sao trong phép chia cho 2 số d chỉ có thể là 0, 1?
____________________________________
Ngày soạn: 16/ 9/ 2008 Ngày giảng: 19/ 9/ 2008
Tiết 10: luyện tập 1
A. Phần chuẩn bị:
I. Mục tiêu:
- Học sinh củng cố phép trừ, phép chia hết , phép chia có d
- Học sinh có thể vận dụng mối liên hệ giữa các số trong phép trừ để giải một số bài tập
- Rèn cho hs có khả năng linh hoạt khi làm bài tập tìm x, tính nhẩm và kỹ năng sử dụng
máy tính bỏ túi
II. Chuẩn bị
GV: Bảng phụ
HS: Học bài cũ, làm bài tập
B. Phần thể hiện khi lên lớp
I. Kiểm ra bài cũ (6
/
)
HS1: Cho hai số tự nhiên a và b. Khi nào ta có phép trừ a b = x? áp dụng
tính: 425 257; 91 56; 652 46 - 46 - 46
HS2: Có phải khi nào cũng thực hiện đợc phép trừ số tự nhiên a cho số tự
nhiên b không ? Cho VD?
Đáp án:
HS1: 425 257 = 168; 652 46 46 46 = 606 46- 46 = 560 46
= 514
HS2: Phép trừ chỉ thực hiện đợc khi
a b

Ví dụ: 91 56 = 35,56 không trừ đợc cho 96 vì 56 < 96
II. Luyện tập (36
/
)
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
GV
HS
GV
Y/c hs làm bài 46
- TL tại chỗ phần a
- Lên bảng làm phần b
Chốt: Đối với phép chia thì số d luôn nhỏ
Bài tập 46 (SGK/ 24)
a/
b/ Dạng TQ của số chia cho 3:
3k, 3k + 1, 3k + 2
______________________________________________________________________
_
Giáo án Số học 6 - Năm học 2008 2009
23
Trờng THCS Chất Lợng Cao - GV: Bùi Đức Thụ
_____________________________________________________________________________________________________________________
GV
HS
GV
HS
GV
HS
GV
HS

GV
HS
hơn số chia
Y/c hs làm bài 47/ 24
Từ (x - 35) - 120 = 0 suy ra x - 35 = ?
x - 35 = 120 Suy ra x = ?
Hoàn toàn tơng tự hãy tìm x, biết
124 + (118 - x) = 217 ?
Làm tại chỗ
NX - chốt
Tự đọc hớng dẫn và lên bảng làm bài BT 48
Để tính nhẩm một hiệu ta là ntn?
Vận dụng tính nhẩm hiệu 135 - 98 ngời ta
làm ntn? Tại sao lại thêm ở 135 hai đv và
thêm vào 98 hai đv?
Để đa số trừ về số tròn trăm tròn chục
Vận dụng tính: 312 - 96; 1354 - 997 ?
2 hs lên bảng tính

Nx
- Chốt cách tính nhẩm 1 hiệu
- Ta đã có thể tính hiệu của các số tự nhiên,
nếu tính hiệu của các số lớn hoặc thực hiện
nhiều phép tính ta có thể dùng máy tính
tính cho nhanh

Bt 50
- Giới thiệu về máy tính bỏ túi (SGK)
- Giới thiệu cách trừ hai hay nhiều số bằng
máy tính (SGK)

- Y/c 2 hs lên bảng dùng máy tính tính các
hiệu: 425 - 257; 91 - 56; 652 - 46 - 46 - 46
Hs ngồi dới tính và nx
Vậy dùng máy tính bỏ túi cho ta có thể tính
Bài tập 47 (SGK/ 24)
Tìm số tự nhiên x, biết
a/ (x - 35) - 120 = 0
x - 35 = 120
x = 120 + 35
x = 155
b/ 124 + (118 - x) = 217
118 - x = 217 - 124
118 - x = 93
x = 118 - 93
x = 25
c/ 156 - (x + 61) = 82
x + 61 = 156 - 82
x + 61 = 74
x = 74 - 61
x = 13
Bài tập 48:
35 + 98 = (35 2) + (98+ 2)
= 33 + 100 = 133
46 + 29 = (46 1) + (29 + 1)
= 45 + 30 = 75
Bài tập 49 (SGK/ 24): Tính nhẩm
312 - 96 = (312 + 4) - (96 + 4)
= 316 - 100 = 216
1354 - 997 = (1354 + 3) - (997 + 3)
= 1357 - 1000 = 357

Bài tập 50 (SGK/ 24) Tính:
a/ 425 - 257 = 168
b/ 91 - 56 = 35
c/ 652 - 46 - 46 - 46 = 514
______________________________________________________________________
_
Giáo án Số học 6 - Năm học 2008 2009
24
Trờng THCS Chất Lợng Cao - GV: Bùi Đức Thụ
_____________________________________________________________________________________________________________________
GV
GV
HS
GV
HS
GV
GV
HS
GV
hiệu của hai hay nhiều số nhanh
Y/c hs n/c bài 51
Cho biết tổng hàng dọc và hàng ngang và
các đờng chéo bằng bao nhiêu ?
Hãy điền vào ô trống
Hs lên bảng điền

nêu cách điền và nx
Nêu y/c bt 70
Mối quan hệ giữa các số trong tổng
(hiệu) ?

Tl tại chỗ
Chốt mối quan hệ các số trong một hiệu
Y/c HS đọc kĩ đề bài, lên bảng giải.
Y/c HS làm BT 72 SBT
Lên bảng
Gọi HS nhận xét
- Củng cố:
- Trong tập hợp số tự nhiên khi nào
phép trừ thực hiện đợc
- Nêu cách tìm các thàng phần (số trừ,
số bị trừ) trong phép trừ?
Bài tập 51 (SGK/ 25)
4 9
2
3
5
7
8
1
6
Bài tập 70 (SBT/ 11)
a/ Cho 1538 + 3425 = S
S - 1538 = 3425
S - 3425 = 1538
b/ Cho 9142 - 2451 = D
D + 2451 = 9124
9124 - D = 2451
Bài tập 71 (SBT/11)
a/ Nam đi lâu hơn Việt
3 2 = 1 (giờ)

b/ Việt đi lâu hơn Nam:
2 + 1 = 3 (giờ)
Bài tập 72 (SBT/11)
Số lớn nhất gồm 4 chữ số: 5, 3, 1, 0
là: 5310.
Số nhỏ nhất gồm 4 chữ số: 5, 3, 1, 0 là:
1035
Hiệu là: 5310 - 1035 = 4275
III. Hớng dẫn HS học bài và làm bài ở nhà (3
/
)
- Học ôn lại bài nắm đc mối quan hệ các số trong một hiệu, đk có phép trừ hai số TN
- Xem lại các bài tập đã chữa
- BTVN: 48, 52 (SGK/ 24, 25), 63, 62 (SBT/ 10 )
- HD bài tập 48/ 24- SGK:
Tính nhẩm bằng cách thêm vào ở số hạng này, bớt đi ở số hạng kia cùng một số
để sao cho có tổng mới có ít nhất một trong các số hạng là số tròn chục hoặc số
tròn trăm.
______________________________________________________________________
_
Giáo án Số học 6 - Năm học 2008 2009
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×