Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Lớp 4 tuần 7 Full

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.89 KB, 31 trang )

Tuần 7
Thứ hai ngày 16 tháng 10 năm 2006
Buổi sáng:
Tiết 1: Chào cờ
Tập trung sân trờng
_________________________________________________
Tiết 2: Tập đọc
Trung thu độc lập
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Kiến thức
- Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Hiểu ý nghĩa của bài: Tình thơng yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ớc của anh về tơng lai của
các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nớc.
2. Kĩ năng :
- Đọc trơn toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện tình cảm yêu mến thiếu nhi, niềm tự hào ớc
mơ và hi vọng của anh chiến sĩ về tơng lai tơi đẹp của đất nớc, của thiếu nhi.
3. Thái độ : Yêu quê hơng đất nớc, giữ gìn và bảo vệ nền độc lập nớc nhà.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ trong SGK.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS đọc bài Chị em tôi, trả lời câu hỏi trong
SGK.
- Nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới
1 Giới thiệu bài, ghi bảng
- GV giới thiệu chủ điểm Trên đôi cánh ớc mơ.
- Giới thiệu bài Trung thu độc lập.
2. Bài giảng
a. Luyện đọc
- Cho học sinh đọc nối tiếp.


- GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ đợc chú
thích cuối bài.
- Hớng dẫn HS nghỉ hơi đúng ở những câu văn dài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài
- Đoạn 1:
(?) Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và các em nhỏ vào
thời điểm nào?
(?) Trăng trung thu độc lập có gì đẹp?
- Đoạn 2:
(?) Anh chiến sĩ tởng tợng đất nớc trong những đêm
trăng tơng lai ra sao?
(?) Vẻ đẹp đó có gì khác so với đêm trung thu độc
- 2 em đọc, nêu đại ý bài.
- Nghe.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn 2-3 lợt.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc cả bài.
- HS đọc thầm.
- HS đọc thành tiếng, đọc thầm đoạn 2.
1
lập?
(?) Cuộc sống hiện nay, theo em, có gì giống với
mong ớc của các anh chiến sĩ?
(?) Em mong ớc đất nớc ta mai sau sẽ phát triển nh
thế nào?
Đại ý: Tình thơng yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ,
mơ ớc của anh về tơng lai của các em trong đêm
trung thu độc lập đầu tiên của đất nớc.
c, Hớng dẫn đọc diễn cảm

- GV hớng dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn
cảm 1 đoạn văn có thể chọn đoạn 2.
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- GV dặn HS về nhà đọc trớc vở kịch ở vơng quốc T-
ơng Lai.
- Học sinh nêu.
- Ba HS nối tiếp nhau đọc 2 đoạn. GV nhắc
nhở các em tìm đúng giọng đọc của bài văn
và thể hiện diễn cảm.
_________________________________________________
Tiết 3: Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về:
- Giải các bài toán có lời văn và thành phần cha biết của phép cộng hoặc phép trừ.
- Kỹ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ
- KT vở bài tập của HS
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Luyện tập
* GV tổ chức cho HS làm bài tập
Bài 1
a) GV nêu phép cộng 2416 + 5164

Gọi HS lên bảng đặt phép tính rồi thực hiện phép
tính.
GV hớng dẫn HS thử lại bằng cách lấy tổng trừ đi
một số hạng, chẳng hạn:
7580 - 2416 (HS đặt tính rồi tính), nếu đợc kết quả là
số hạng còn lại (tức là 5164) thì phép tính cộng đã
làm đúng.
GV lên cho Hs nêu cách thử lại phép cộng (nh SGK).
- Nghe.
- Học sinh đọc đề.
- Học sinh thực hiện theo hớng dẫn của giáo
viên.
- Nhận xét.
2
b) Cho HS làm một phép cộng ở bài tập phần b, rồi
thử lại.
Bài 2: Làm tơng tự bài 1
Bài 3: Cho HS tự làm rồi chữa bài. Khi HS chữa bài,
Gv nên hỏi để HS nêu cách tìm các số hạng cha biết,
cách tìm số bị trừ cha biết.
Bài 4: Có thể trình bày bài làm theo cách sau:
Bài giải
Ta có: 3143> 2428. Vậy: Núi Phan-xi- phăng cao
hơn núi Tây Côn Lĩnh.
Núi phan-xi-phăng cao hơn núi Tây côn lĩnh là:
3143 - 2428 = 715 (m)
Đáp số: 715 m.
- Chấm vở cho học sinh.
Bài 5:
Nên cho HS nêu số lớn nhất có năm chữ số (99 999)

và số bé nhất có năm chữ số (10 000) rồi tính hiệu
của chúng đợc 89 999.
3. Củng cố - dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Giáo viên dặn dò HS.
- Học sinh thực hiện.
- Học sinh thực hiện. 1 em chữa bài. Lớp
nhận xét.
- Làm vở, 1 em lên bảng chữa.
- Làm miệng. Lớp nhận xét.
_________________________________________________
Tiết 4: Kĩ thuật
Khâu đột tha
I - mục tiêu :
- Học sinh biết cách khâu đột tha và ứng dụng của khâu đột tha.
- Khâu đợc các mũi khâu đột tha theo đờng vạch dấu.
- Hình thành thói quen làm việc kiên trì, cẩn thận.
II- đồ dùng dạy học:
- Bộ đồ dùng Kĩ thuật.
III- Hoạt động dạy - học chủ yếu:
A. Kiểm tra
- Kiểm tra đồ dùng của HS
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Bài giảng.
*Hoạt động 1: GV hớng dẫn HS quan sát và
nhận xét mẫu:
- Quan sát các mũi khâu đột tha ở mặt phải, mặt
trái đờng khâu kết hợp quan sát Hình 1 (SGK-
15).

- Cho biết đặc điểm của mũi khâu đột tha, so
sánh với mũi khâu thờng.
- Kết luận về đặc điểm của mũi khâu đột tha: ở
- Học sinh tự chuẩn bị đồ dùng.
- Nghe.
- Học sinh quan sát.
- Học sinh trả lời.
- Nghe.
3
mặt phải đờng khâu các mũi khâu cách đều nhau
giống nh đờng khâu các mũi thờng; ở mặt trái
mũi khâu sau lấn lên 1/3 mũi khâu trớc liền kề.
Khi khâu phải khâu từng mũi một, sau mỗi mũi
khâu phải rút chỉ.
- Rút ra khái niệm về khâu đột tha (Phần ghi nhớ
- SGK 20).
* Hoạt động 2: GV hớng dẫn thao tác kĩ thuật.
- Quan sát quy trình khâu đột tha - Hình 2, 3, 4
(SGK-18, 19)
+ Bớc 1: Vạch dấu đờng khâu.
+ Bớc 2: Khâu đột tha theo đờng dấu.
- Hớng dẫn từng thao tác kĩ thuật:
+ Thao tác vạch dấu.
+ Các thao tác về cách khâu: bắt đầu khâu,
khâu mũi thứ nhất, khâu mũi thứ hai bằng kim
khâu len.
+ Thao tác khâu các mũi tiếp theo.
+ Thao tác kết thúc mũi khâu
* Một vài lu ý khi thực hiện.


* Hoạt động 3: Thực hiện khâu đột tha trên
giấy.
- Cho học sinh thực hiện, giáo viên quan sát, uốn
nắn.
3. Củng cố - dặn dò.
- Nhấn mạnh nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Học sinh nhắc lại.
- Quan sát, nêu lại từng bớc.
- Quan sát giáo viên thực hiện mẫu.
- Nhắc lại:
+ Khâu theo chiều từ trái sang phải
+ Khâu theo quy tắc: lùi 1- tiến 3, mũi khâu
bắt đầu bằng cách lùi lại đờng dấu 1 mũi để
xuống kim, sau đó lên kim cách điểm vừa xuống
một khoảng gấp 3 lần chiều dài 1 mũi khâu và rút
chỉ.
+ Không rút chỉ chặt quá hoặc lỏng quá.
+ Khâu đến cuối đờng khâu thì xuống kim để
kết thúc đờng đờng khâu nh cách kết thúc đờng
khâu thờng.
- Học sinh thực hiện.
____________________________________________________________________
Buổi chiều:
Tiết 1: Lịch sử
Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo (năm 938)
I. mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh hiểu nguyên nhân dẫn đến chiến thắng Bạch Đằng.
2. Kĩ năng: Nhìn vào lợc đồ tờng thuật đợc diễn biễn của trận Bạch Đằng.
4

3. Thái độ: Hiểu và nêu đợc chiến thắng Bạch Đằng đã chấm dứt hoàn toàn thời kì hơn 1000 năm
nhân dân ta sống dới ách thống trị của phong kiến phơng Bắc và mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân
tộc.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ.
III. Hoạt động dạy- học:
A. Kiểm tra:
- Kiểm tra VBT của học sinh.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài, ghi bảng
2. Bài giảng
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về Ngô Quyền.
+ Hoạt động các nhân với sách giáo khoa.
(?) Ngô Quyền là ngời ở đâu?
(?) Ngô Quyền là ngời nh thế nào?
(?) Ông là con rể của ai?
+ Yêu cầu nêu thêm 1 số hiểu biết về Ngô Quyền.
* Hoạt động 2: Trận Bạch Đằng
- Chia 3 nhóm, yêu cầu thảo luận theo định hớng:
(?) Vì sao có trận Bạch Đằng?
(?) Trận Bạch Đằng diễn ra ở đâu, khi nào?
(?) Ngô Quyền đã dùng kế gì để đánh giặc?
(?) Kết quả của trận Bạch Đằng?
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
* Hoạt động 3: ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng.
- GV đặt vấn đề: Sau chiến thắng Bạch Đằng, Ngô
Quyền làm gì? Việc đó có ý nghĩa gì?
- Giáo viên rút ra kết luận.
3. Củng cố - dặn dò.

- Nhấn mạnh nội dung bài.
- Dặn học sinh chuẩn bị cho tiết sau.
- Nghe.
- Học sinh đọc sách giáo khoa, trả lời các câu
hỏi.
- Học sinh nêu.
- Học sinh chia nhóm, thảo luận theo câu
hỏi, sau đó cử đại diện trả lời, các nhóm khác
nhận xét, bổ sung.
- Học sinh trả lời. lớp nhận xét, bổ sung.
_________________________________________________
Tiết 2: Toán*
Luyện tập: Phép cộng, phép trừ
I. Mục tiêu:
- Củng cố về cách cộng trừ các số có nhiều chữ số.
- Rèn kĩ năng cộng trừ các số có nhiều chữ số.
- Giáo dục học sinh học hành chăm chỉ, biết áp dụng kĩ thuật tính toán vào cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học:
- VBT Toán.
III. Các hoạt động dạy học:
5
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra VBT của học sinh.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hớng dẫn luyện tập: (VBT)
* Bài 1 (35):
- Nêu yêu cầu của bài.
- Cho học sinh lên bảng đặt tính và tính,

- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
* Bài 2 (35):
- Giáo viên hỏi cách tìm số cha biết (trong bài).
- Gọi học sinh làm.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
* Bài 1 (36):
- Nêu yêu cầu của bài.
- Cho học sinh lên bảng đặt tính và tính,
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
* Bài 3 (36):
- Đọc đề, tóm tắt, hớng dẫn phân tích tìm cách giải.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố - dặn dò:
- Chốt lại kiến thức toàn bài.
- Nhận xét tiết học.
- 2 em thực hiện, lớp nhận xét
- Lắng nghe.
- 1 em nêu yêu cầu của bài.
- 3 em lên bảng, lớp làm vở.
- Nhận xét. Nêu cách đặt tính và tính.
- Học sinh thực hiện theo hớng dẫn của giáo
viên.
- 1 em nêu yêu cầu của bài.
- 3 em lên bảng, lớp làm vở.
- Nhận xét. Nêu cách đặt tính và tính.
- 1 em lên bảng, lớp làm vở. Lớp nhận xét,
đánh giá.
_________________________________________________
Tiết 3: Tiếng Việt*
LTVC: Luyện tập: Danh từ chung, danh từ riêng

I. Mục tiêu:
- HS có những hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện.
- Biết vận dụng những hiểu biết ban đầu về đoạn văn để tập tạo dựng một đoạn văn kể chuyện.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- VBT.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
(?) Thế nào là danh từ chung, danh từ riêng?
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Ôn tập:
* Phần nhận xét.
Bài 1 (35):
- Giáo viên nêu nghĩa từng từ, cho học sinh tìm từ.
- Giáo viên nhận xét, sửa chữa.
- 2 em trả lời. Lớp nhận xét, đánh giá.
- Nghe.
- Tìm và ghi vào vở.
6
Bài 2, 3 (36):
- Cho học sinh tự làm vở sau đó đọc bài làm của mình.
* Phần luyện tập:
Bài 1 (36)
- Cho học sinh làm miệng.
- Giáo viên nhận xét, bổ sung, đánh giá.
Bài 2 (37):
- Cho học sinh tự làm vở.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.

3. Củng cố - dặn dò:
- Chốt lại kiến thức toàn bài.
- Nhận xét tiết học.
- Học sinh thực hiện. Lớp nhận xét, bổ
sung.
- Học sinh nối tiếp nêu từng từ theo yêu cầu
của bài. Lớp nhận xét, bổ sung.
- Học sinh thực hiện vở, 3 em nêu bài làm,
lớp nhận xét, đánh giá.
____________________________________________________________________
Thứ ba ngày 17 tháng 10 năm 2006
Buổi sáng:
Tiết 1: Mĩ thuật
(giáo viên chuyên thực hiện)
________________________________________________
Tiết 2: Khoa học
Phòng bênh béo phì
I. Mục tiêu:
1 Kiến thức: Nhận biết dấu hiệu và tác hại , nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì.
2. Kĩ năng: Biết cách phòng chống bệnh béo phì.
3. Thái độ: Có ý thức phòng tránh bệnh béo phì. Xây dựng thái độ đúng với ngời mắc bệnh béo phì.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 28, 29 SGK.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cách phát hiện và đề phòng các bệnh do thiếu
dinh dỡng?
- GV nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài, ghi bảng

2. Bài giảng
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về bệnh béo phì
Mục tiêu:
- Nhận dạng dấu hiệu béo phì ở trẻ em.
- Nêu đợc tác hại của bệnh béo phì.
* Cách tiến hành:
Bớc 1: Làm việc theo nhóm
- Giáo viên chia nhóm.
Bớc 2: Làm việc cả lớp
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của
nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung.
- 2 HS trả lời, lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
- HS làm việc theo nhóm, trả lời câu hỏi.
- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả.
7
Đáp án:
- Câu 1: b.
- Câu 2: 2.1.d; 2.2.d; 2.3.e
Kết luận
- Một em bé có thể xem là bị béo phì khi nào?
* Hoạt động 2: Thảo luận về nguyên nhân và cách
phòng chống bệnh béo phì
* Mục tiêu: nêu đợc nguyên nhân và cách phòng
chống bệnh béo phì.
* Cách tiến hành:
- GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận:
+ Nguyên nhân gây béo phì là gì?
+ Làm thế nào để phòng tránh bệnh béo phì?
+ Cần làm gì khi em bé và bản thân bạn bị béo phì hay

có nguy cơ bị bệnh béo phì ?
- Sau các ý kiến phát biểu của HS, Giáo viên có thể
giảng thêm:
+ Hầu hết các nguyên nhân gây bệnh béo phì ở trẻ em
là do những thói quen không tốt về mặt ăn uống, chủ
yếu là bố mẹ cho ăn quá nhiều, ít vận động.
+ Khi đã bị béo phì, cần làm gì?
Hoạt động 3: Đóng vai
* Mục tiêu: Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh do
thừa chất dinh dỡng
* Cách thức tiến hành:
- Bớc 1: Tổ chức và hớng dẫn
GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm: Mỗi
nhóm thảo luận và tự đa ra những tình huống dựa theo
sự gợi ý của GV.
- Bớc 2: Làm việc theo nhóm
- Bớc 3: Trình diễn
HS nên đóng vai, các HS khác theo dõi và đặt mình
vào địa vị nhân vật trong tình huống nhóm bạn đa ra
và cùng thảo luận để đi đến lựa chọn cách ứng xử
đúng.
3. Củng cố - dặn dò:
+ Học sinh trả lời.
- Học sinh thảo luận, trả lời theo nhóm.
- Học sinh làm bài tập.
- Nhắc lại.
* Giảm ăn vặt, giảm lợng cơm, tăng thức ăn
ít năng lợng. Ăn đủ đạm, vi-ta-min và chất
khoáng.
* Đi khám bác sĩ càng sớm càng tốt để tìm

đúng nguyên nhân gây bệnh béo phì để điều
trị và nhận đợc lời khuyên về chế độ dinh
dỡng hợp lí.
* Khuyến khích em bé hoặc bản thân mình
phải tăng vận động, luyện tập thể dục, thể
thao.
- Học sinh thực hiện.
+ Các nhóm tự thảo luận và đa ra tình
huống.
+ Nhóm trởng điều khiển các bạn phân vai
theo tình huống đã đề ra.
+ Các vai hội ý lời thoại và diễn xuất. Các
bạn khác góp ý kiến.
- Học sinh thực hiện.
8
- Nhấn mạnh nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
_________________________________________________
Tiết 3: Toán
Biểu thức có chứa hai chữ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nhận thức một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ.
2. Kĩ năng: Biết tính giá trị của một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ.
3. Thái độ: Tính chính xác và yêu thích môn học.
II. Đồ dùng
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học
A. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra VBT của học sinh.
B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài, ghi bảng
2. Bài giảng
* Giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ
- GV nêu VD và giải thích cho HS biết, mỗi chỗ "..."
chỉ số con cá do anh hoặc em, hoặc cả hai anh em câu
đợc. Vấn đề nêu trong VD là hãy viết số hoặc chữ
thích hợp vào mỗi chỗ chấm đó.
- GV nêu mẫu:
+ Anh câu đợc 3 con cá (Viết 3 vào cột đầu bảng)
+ Em câu đợc 2 con cá (Viết 2 vào cột thứ hai của
bảng)
+ Cả hai anh em câu đợc bao nhiêu con cá?
- Tơng tự, GV cho HS nêu tiếp vào các dòng tiếp theo
để ở dòng cuối cùng sẽ có:
+ Anh câu đợc a con cá (viết vào cột đầu của bảng)
+ Em câu đợc b con cá (viết b vào cột thứ hai của
bảng)
+ Cả hai anh em câu đợc a+b con cá (viết a+b vào cột
thứ ba của bảng)
- GV giới thiệu: a+b là biểu thức có chứa hai chữ.
* Giới thiệu giá trị của thức có chứa hai chữ
- GV nêu biểu thức có chứa hai chữ, chẳng hạn a+b,
rồi cho HS tập nêu nh SGK.
- GV hớng dẫn HS nêu nhận xét.
4. Thực hành
Bài 1: Cho HS tự làm bài rồi chữa.
Chẳng hạn: Phần b: Nếu c = 15 cm và d = 45 cm thì
c + d = 15 cm + 45 cm = 60 cm
- Nghe.
- Học sinh quan sát.

- HS trả lời.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh thực hiện.
- Mỗi lần thay chữ số bằng chữ ta tính đợc
một giá trị của biểu thức a+b.
- Học sinh thực hiện.
9
Bài 2: Làm tơng tự bài 1.
Bài 3: GV kẻ bảng nh SGK, cho HS làm bài theo mẫu
rồi chữa bài.
Bài 4: Cho HS làm bài rồi chữa bài.
3. Củng cố - dặn dò:
- GV chốt kiến thức.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- Làm vở. 1 em nêu kết quả. Lớp nhận xét.
- 2 em lên bảng làm, lớp nhận xét, bổ sung.
- Học sinh nêu miệng kết quả bài làm.
_________________________________________________
Tiết 4: Chính tả
N-V: Gà Trống và Cáo
I. Mục đích, yêu cầu
1. Kiến thức: Nhớ - viết lại chính xác, trình bày đúng một đoạn trích trong bài thơ Gà Trống và Cáo.
2. Kĩ năng: Tìm đúng, viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng ch/tr (hoặc có vần ơn / ơng) để
điền vào chỗ trống, hợp với nghĩa đã cho.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức viết chữ đẹp, giữ vở sạch.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên làm bài tập 3.

- GV đánh giá, cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hớng dẫn HS nhớ viết
- GV nêu yêu cầu của bài.
- Giáo viên đọc lại đoạn thơ một lần.
- Cho học sinh viết.
- GV chấm 7-10 bài. Nhận xét chung.
*Hớng dẫn HS làm các bài tập chính tả.
Bài tập 2
- GV nêu yêu cầu của bài tập, yêu cầu HS làm phần a, b.
- GV cho HS chơi thi tiếp sức.
- GV cùng cả lớp nhận xét. Tuyên dơng nhóm thắng
cuộc.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhấn mạnh nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ cần nhớ,
viết trong bài Gà Trống và Cáo.
- HS đọc thầm lại đoạn thơ.
- HS nêu cách trình bày đoạn thơ.
- HS gấp sách, viết đoạn thơ theo trí nhớ.
- HS tự soát lại bài.
- HS đọc thầm đoạn văn rồi làm vào vở.
- Đại diện từng nhóm đọc lại những từ
nhóm mình vừa tìm đợc.
____________________________________________________________________

Buổi chiều:
Tiết 2: Luyện từ và câu
Cách viết tên ngời, tên địa lí Việt Nam
I. Mục tiêu:
10
1. Kiến thức: Nắm đợc qui tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí Việt Nam.
2. Kĩ năng: Biết vận dụng những hiểu biết về qui tắc viết hoa tên ngời và tên địa lía Việt Nam để viết
đúng một số tên riêng Việt Nam.
3. Thái độ: ý thức viết đúng qui tắc chính tả.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi rõ họ tên của ngời.
- Bản đồ có ghi tên các quận huyện thị xã, các danh lam thắng cảnh ...
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi một HS lên bảng làm bài 1, một HS lên bảng
làm bài 2.
- GV nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Bài giảng:
a, Phần nhận xét
- HS đọc yêu cầu của bài .
- GV nêu nhiệm vụ: nhận xét cách viết tên ngời, tên
địa lí đã cho.
- GV kết luận: Khi viết tên ngời và tên địa lí Việt
Nam, cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo
thành tên đó.
b, Phần ghi nhớ
- Yêu cầu học sinh đọc.
- GV có thể nói thêm: Tên ngời VN thờng gồm họ,

tên đệm (tên lót) và tên riêng (tên). VD:
Họ
Tên đệm
(tên lót)
Tên riêng
(tên)
Nguyễn Huệ
Hoàng Văn Thụ
Võ Thị Sáu
Nguyễn Thị Minh Khai
c, Phần luyện tập
Bài tập 1
- Cho học sinh đọc yêu cầu của bài
- GV nhận xét đúng, sai.
Bài tập 2
- Thực hiện tơng tự bài 1
Bài tập 3
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho học sinh làm bài theo nhóm.
GV nhận xét, bổ sung.
VD : các địa danh ở Hà Nội :
- 2 em thực hiện.
- Lớp nhận xét.
- Nghe.
- Học sinh đọc thầm.
- HS đọc thầm đoạn văn, làm bài vào vở.
- HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ, làm bài
cá nhân, nối từ với nghĩa bằng.
- Hai, ba HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
- HS nêu yêu cầu của bài.

- Mỗi HS viết tên mình và địa chỉ gia đình.
Gọi hai HS lên bảng viết.
- Học sinh thực hiện theo hớng dẫn của giáo
viên.
- Học sinh đọc.
- Học sinh viết tên các danh lam, thắng
cảnh, quận, huyện, thị xã, ... sau đó tìm các
địa danh đó trên bản đồ.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
11
+ quận Ba Đình, quận Cầu Giấy, quận Tây Hồ ...
+ huyện Gia Lâm, huyện Mê Linh, huyện Sóc Sơn ...
+ Hồ Gơm, Hồ Tây, hồ Bảy Mẫu, chùa Một Cột ...
- Giáo viên chốt lại nội dung.
3. Củng cố - dặn dò:
- Đọc lại nội dung ghi nhớ.
- Giáo viên nhận xét tiết học và dặn dò.
- Chuẩn bị bài sau.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
____________________________________________
Tiết 2: Địa lí
Một số dân tộc ở Tây Nguyên
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh nắm đợc:
- Một số dân tộc ở Tây Nguyên.
- Nắm đợc những đằc điểm tiêu biểu về dân c, buôn làng, sinh hoạt, lễ hội của một số dân tộc ở Tây
Nguyên.
- Dựa vào lợc đồ (bản đồ), tranh, ảnh để tìm kiến thức.
2. Kĩ năng :
- Trình bày đợc những đặc điểm tiêu biểu về dân c, buôn làng, sinh hoạt, trang phục, lễ hội của một

số dân tộc ở Tây Nguyên.
- Mô tả về nhà Rông ở Tây Nguyên.
3. Thái độ :
- Yêu quý các dân tộc ở Tây Nguyên và có ý thức tôn trọng truyền thống văn hoá của các dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của Tây Nguyên?
- GV đánh giá, cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hớng dẫn HS tìm hiểu bài:
* Tây Nguyên - nơi có nhiều dân tộc chung sống
* Hoạt động 1: Làm việc cá nhân
Bớc 1:
- GV yêu cầu HS đọc mục 1 trong SGK rồi trả lời các
câu hỏi sau:
+ Kể tên một số dân tộc sống ở Tây Nguyên.
+ Trong các dân tộc kể tên trên, dân tộc nào sống lâu đời
ở Tây Nguyên? Những dân tộc nào từ nơi khác đến?
+ Mỗi dân tộc ở Tây Nguyên có những đặc điểm gì riêng
biệt?
+ Để Tây Nguyên ngày càng giàu đẹp, Nhà nớc và các
dân tộc ở đậy đã và đang làm gì?
- 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi.
- Một vài HS nhận xét.
- Nghe
- HS đọc SGK phần 1 và quan sát hình.
- Học sinh thực hiện trả lời.

12

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×