Tải bản đầy đủ (.pdf) (41 trang)

Các trang trong thể loại “bệnh học thực vật”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.75 MB, 41 trang )

Các trang trong thể loại “Bệnh học thực vật”


Mục lục
1

2

3

4

5

6

Bệnh hại gỗ

1

1.1

Nguyên nhân . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

1

1.2

Tác hại . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

1



1.3

Khắc phục . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

1

1.4

Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

1

1.5

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

1

Bệnh học thực vật

2

2.1

Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

2

2.2


am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

2

Bệnh thán thư

3

3.1

Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

3

3.2

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

3

Bệnh vàng lá gân xanh

4

4.1

Phân bố . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

4


4.2

Triệu chứng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

4

4.2.1

Lá . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

4

4.2.2

Hoa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

4

4.2.3

ả . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

4

4.2.4

Rễ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

4


4.3

Phòng trừ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

4

4.4

Phân biệt . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

5

4.5

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

5

4.6

Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

5

Ceriporia spissa

6

5.1


Chú thích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

6

5.2

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

6

Colletotrium capsici

7

6.1

Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

7

6.2

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

7

i



ii
7

8

9

MỤC LỤC
Colletotrium gossypii

8

7.1

Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

8

7.2

Chú thích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

8

7.3

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

8


Colletotrium orbiculare

9

8.1

Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

9

8.2

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

9

Colletotrium trifolii

10

9.1

Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

10

9.2

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


10

10 Đạo ôn hại lúa

11

10.1 Vị trí gây hại . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

11

10.2 Đặc điểm phát sinh, phát triển của bệnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

11

10.3 Biện pháp phòng trừ tổng hợp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

11

10.3.1 Biện pháp giống . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

11

10.3.2 Dự tính dự báo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

11

10.3.3 Biện pháp canh tác . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

11


10.3.4 Biện pháp hóa học . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

12

10.4 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

12

10.5 Tài liệu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

12

11 Hexagonia hydnoides

13

11.1 Hình ảnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

13

11.2 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

13

11.3 Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

13

12 Lentinus tigrinus


14

12.1 Chú thích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

14

12.2 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

14

13 Phellinus noxius

15

13.1 Chú thích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

15

13.2 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

15

14 Phyllosticta cucurbitacearum

16

14.1 Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

16


14.2 Chú thích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

16

14.3 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

16

15 Phyllosticta platani
15.1 Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

17
17


MỤC LỤC

iii

15.2 Chú thích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

17

15.3 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

17

16 Phytophthora cactorum

18


16.1 Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

18

16.2 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

18

17 Phytophthora cambivora

19

17.1 Chú thích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

19

17.2 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

19

18 Phytophthora citricola

20

18.1 Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

20

18.2 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


20

19 Phytophthora erythroseptica

21

19.1 Hình ảnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

21

19.2 Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

21

19.3 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

21

20 Phytophthora katsurae

22

20.1 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

22

20.2 Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

22


21 Phytophthora medicaginis

23

21.1 Hình ảnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

23

21.2 Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

23

21.3 Chú thích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

23

21.4 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

23

22 Phytophthora nicotianae

24

22.1 Hình ảnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

24

22.2 Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


24

23 Phytoplasma

25

23.1 Hình ảnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

25

23.2 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

25

24 Rigidoporus ulmarius

26

24.1 Hình ảnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

26

24.2 Chú thích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

26

24.3 Chú thích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

26


24.4 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

26

25 Stecerinum oraceum

27


iv

MỤC LỤC
25.1 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

27

25.2 Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

27

26 Stereum hirsutum

28

26.1 Hình ảnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

28

26.2 Chú thích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


28

26.3 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

28

27 Trametes hirsuta

29

27.1 Hình ảnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

29

27.2 Chú thích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

29

27.3 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

29

28 Triaptum biforme

30

28.1 Hình ảnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

30


28.2 Chú thích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

30

28.3 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

30

29 Tyromyces ioneus

31

29.1 Chú thích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

31

29.2 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

31

30 Tyromyces galactinus

32

30.1 Chú thích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

32

30.2 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


32

30.3 Nguồn, người đóng góp, và giấy phép cho văn bản và hình ảnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

33

30.3.1 Văn bản . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

33

30.3.2 Hình ảnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

34

30.3.3 Giấy phép nội dung . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

36


Chương 1

Bệnh hại gỗ
Bệnh hại gỗ là những loại bênh cây mà bộ phận bị gây
hại là gỗ của thân cây.

1.1 Nguyên nhân
Nguyên nhân chủ yếu là do côn trùng hại gỗ (ví dụ:
mối, mọt, sâu non xén tóc,…), hoặc nấm mục hại gỗ.
Gỗ sẽ bị thay đổi màu sắc, khối lượng riêng, giảm trầm

trọng các tính chất cơ lý chịu lực của gỗ.

1.2 Tác hại
ường làm giảm tuổi thọ của các công trình, đồ dùng
làm bằng chất liệu gỗ, ảnh hưởng đến năng suất cây
trồng. iệt hại lớn về mặt kinh tế, ngoài ra nó còn có
thể ảnh hưởng đến đời sống.

1.3 Khắc phục
• Sử dụng phương pháp phòng trừ tổng hợp IPM
• Sử dụng thuốc hóa học, tẩm các hóa chất bảo quản
• Ngâm trong môi trường yếm khí (ngâm bùn), đây
là phương pháp cổ truyền, dễ làm và rất hiệu quả.

1.4 Xem thêm
• Bệnh mục
• Mối ăn gỗ
• Mọt gặm gỗ

1.5 Tham khảo

1


Chương 2

Bệnh học thực vật
• Bệnh hại cành: Có thể là các chứng làm khô cành,
mục cành,…
• Bệnh hại vỏ cây: Ảnh hưởng đến phần vỏ cây.

• Bệnh hại gỗ: ường là các dạng nấm, rêu, ký sinh
làm hại gỗ.
• Bệnh hại rễ: Tấn công bộ rễ của thực vật.
eo các nguyên nhân gây bệnh và cách truyền nhiễm
mà phân thành:

Lát cắt theo mặt cắt ngang của 1 thân cây bị bệnh

• Bệnh cây không truyền nhiễm: Nguyên nhân gây
bệnh do các yếu tố của điều kiện ngoại cảnh (thời
tiết, độ ẩm, thành phần dinh dưỡng)gây nên.

Bệnh học thực vật là một lĩnh vực chuyên nghiên cứu
về nguyên nhân, triệu chứng, bệnh trạng của thực vật,
dựa vào đó đưa ra các biện pháp phòng trừ hiệu quả
nhất.

• Bệnh cây truyền nhiễm: Do sinh vật gây nên:
cây ký sinh, nấm, sinh vật nhâh nguyên thủy,
phytoplasmas, giun tròn,…

ực vật bị bệnh là hiện tượng khi thực vật không đủ
khả năng thích ứng với những biến đổi của môi trường 2.1 Xem
hoặc với những kích thích của những sinh vật khác, làm
đảo lộn hoạt động sinh lý, gây bất lợi đến sinh trưởng
Bệnh học
hoặc làm thực vật bị chết, nếu trên diện lớn có thể dẫn
đến tổn thất về kinh tế và sinh thái.
Tùy thuộc vào cách phân loại các loại cây trồng theo
mục đích mà người ta phân thành một số lĩnh vực nhỏ

trong bệnh học thực vật:

thêm

2.2 Tham khảo

• Bệnh cây nông nghiệp: Những bệnh liên quan,
ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của các
cây trồng sản xuất chính trong nông nghiệp, làm
tổn thất về kinh tế nông nghiệp.
• Bệnh cây lâm nghiệp:Bệnh hại cây trồng chủ yếu
trong sản xuất lâm nghiệp.
eo các bộ phận bị gây bệnh mà phân thành:
• Bệnh hại lá: Gây tổn thương dến bộ phận dinh
dưỡng lá cây.
• Bệnh hại ngọn: Ảnh hưởng đến đỉnh sinh trưởng
ngọn cây, ngọn cành
2


Chương 3

Bệnh thán thư
Bệnh thán thư là bệnh hại trên cây trồng, có thể gây hại
trên các bộ phận từ lá, cành, chồi non, quả non. Bệnh
được gây ra bởi tác nhân Colletotrichum gloeosporioides
và Cephaleures virescens.[1]
Trên bộ phận bị bệnh của cây xuất hiện các vết đốm
lớn màu nâu xẫm, có viền nâu đỏ. Vết đốm sẽ lan rộng
và có thể tạo ra vết hoại tử. Đối với các vết bệnh trên

lá, khi nhìn mặt dưới có thể thấy xuất hiện lấm tấm bào
tử màu đen, nhìn rõ được trên kính lúp.
Bệnh thường lây truyền nhờ nước hoặc gió. Xuất hiện
vào mùa mưa ẩm hoặc do tưới ẩm nhiều lên bề mặt lá
một cách không kiểm soát.
Phun phòng bằng dung dịch Boóc đô.

3.1 Xem thêm
• Bệnh mốc sương

3.2 Tham khảo
[1] />html

3


Chương 4

Bệnh vàng lá gân xanh
4.2.3 Quả

Bệnh vàng lá greening hay còn gọi là bệnh vàng lá gân
xanh (tiếng Anh: Citrus Vein Phloem Degeneration, viết
tắt CVPD) là bệnh phổ biến của các loài thực vật thuộc
chi Cam chanh do vi khuẩn Gram-âm chưa rõ đặc tính
Candidatus Liberibacter spp. tấn công mạch dẫn của cây,
lây lan qua mắt ghép.

ả nhỏ hơn bình thường, méo, khi bổ dọc thì tâm quả
bị lệch hẳn sang một bên, quả có quầng đỏ từ dưới đít

lên. Hạt trên quả bị bệnh thường bị thối, có màu nâu.

4.2.4 Rễ

4.1 Phân bố

Khi dính bệnh hệ thống rễ cây bị thối nhiều, đa phần rễ
tơ bị mất chỉ còn hệ thống rễ chính, thậm chí rễ chính
cũng thối.

Bệnh này được mô tả lần đầu tiên vào năm 1929 và được
công bố tại Trung ốc năm 1943, tại đây bệnh có tên
gọi hoàng long bệnh ( , nghĩa là “bệnh rồng vàng”).
Đài Loan bị ảnh hưởng nặng nề của dịch bệnh này năm
1951. châu Phi công bố trường hợp đầu tiên năm 1947
tại Nam Phi, nơi mà dịch bệnh vẫn còn lan rộng.

Các triệu chứng trên xuất hiện từng cành, từng cây
trong vườn, có khi xuất hiện trên cả vườn. Sự kết hợp
giữa các triệu chứng trên với việc xuất hiện của rầy
chổng cánh (Diaphorina citri) trên vườn là cần thiết cho
xác định bệnh vàng lá greening.

Bệnh phổ biến chủ yếu tại các khu vực nhiệt đới và
cận nhiệt đới châu Á. Hầu hất các vùng trồng các
loài cây cam chanh tại châu Á đều dính phải, trừ 4.3 Phòng trừ
Nhật Bản. Bệnh này cũng khiến cho vùng trồng cam
sành tại Bố Hạ, Bắc Giang bị xóa sổ. Bệnh vàng lá Đến nay bệnh này vẫn chưa có thuốc trị mà phòng ngừa
gân xanh đã ảnh hưởng lớn tới mùa màng tại Trung là chính:
ốc, Đài Loan, Ấn Độ, Sri Lanka, Malaysia, Indonesia,

Myanma, Philippines, Pakistan, ái Lan, quần đảo
• Trồng cây giống khỏe, sạch bệnh, từ nguồn đảm
Ryukyu, Nepal, Réunion, Mauritius, và Afghanistan.
bảo.
Các khu vực ngoài châu Á cũng từng công bố có bệnh:
• Trồng cây chắn gió quanh vườn như mù u, bình
Ả Rập Saudi, Brasil và, Florida (Hoa Kỳ) kể từ năm 1998.
linh, xoài, gòn, me keo, giâm bụt, tràm để tránh
rầy chổng cánh xâm nhập, hoặc trồng xen ổi;
không trồng xen trong vườn các cây họ cam quýt
4.2 Triệu chứng
như: cần thăng, nguyệt quới.

4.2.1

• Tạo tán, tỉa cành để vườn thông tháo, tránh giao
tán; bón phân cân đối và vừa đủ, không quá lạm
dụng nhất là phân đạm để hướng cho cây ra đọt
non tập trung.



Biểu hiện đặc trưng của bệnh là phiến lá hẹp, khoảng
cách giữa các lá ngắn lại, có màu vàng, nhưng gân chính
và gân phụ vẫn còn màu xanh và nhỏ, mọc thẳng đứng
như tai thỏ, nên có tên gọi bệnh vàng lá gân xanh.

4.2.2

• Điều khiển cho cây ra đọt đồng loạt, thăm vườn

thường xuyên để khi phát hiện rầy chổng cánh và
phun thuốc trừ rầy phun đều khắp cả cây và tập
trung vào nơi có đọt non, lá non.

Hoa

• Khi phát hiện trong vườn có cây bệnh thì cần cắt
sâu hoặc nhổ bỏ và đem hủy để giảm áp lực bệnh
trong vùng.

Cây thường ra hoa trái mùa, hoa ít và hay rụng.
4


4.6. LIÊN KẾT NGOÀI
• Dùng thiên địch diệt rầy chổng cánh (chẳng hạn
nuôi kiến vàng)

4.4 Phân biệt
Đối với bệnh vàng lá gân xanh thì thường biểu hiện
triệu chứng ở những cây phía ngoài vườn nhiều hơn
ở trong; trên một cây có nhánh nặng, nhánh nhẹ và
có nhánh không bị bệnh. Diễn biến bệnh tương đối
nhanh nên chết rất nhanh từ nhánh bị nặng đến nhánh
nhẹ. Trên quả đặc biệt là quýt đường thì biểu hiện triệu
chứng đầu tiên là trái có quầng đỏ từ dưới đít trái lên
trên đến khoảng nửa trái thì rụng, khi bổ ra sẽ thấy tâm
lệch qua một bên và hạt bị thối.
Có thể phân biệt cây bị bệnh vàng lá gân xanh với hiện
tượng cây bị thiếu kẽm: cây thiếu kẽm có thể biểu hiện

đồng loạt trên tất cả các cây hay ở một hướng hoặc một
thửa nào đó trong vườn, triệu chứng giống nhau, không
có nhánh bị nặng hay nhẹ. Mức độ diễn biến rất chậm,
có thể kéo dài trong nhiều năm sau cây mới chết tuỳ
theo điều kiện chăm sóc.

4.5 Tham khảo
4.6 Liên kết ngoài
• Bệnh vàng lá Greening trên trang web của Chi cục
bảo vệ thực vật ành phố Hồ Chí Minh
• Kỹ thuật phòng bệnh vàng lá cây có múi bằng cách
trồng xen ổi
(tiếng Anh)
• Citrus Greening Brochure
• Citrus Greening Disease:essential data

5


Chương 5

Ceriporia spissa
Ceriporia spissa là một loài nấm thuộc họ
Hapalopilaceae. Đây là một sinh vật gây bệnh
cho cây.

5.1 Chú thích
[1] Rajchenberg M. (1983). “Cultural studies of resupinate
polypores”. Mycotaxon 17: 275–93.


5.2 Tham khảo
• Dữ liệu liên quan tới Ceriporia spissa tại
Wikispecies
• Phương tiện liên quan tới Ceriporia spissa tại
Wikimedia Commons
• Index Fungorum
• USDA ARS Fungal Database

6


Chương 6

Colletotrichum capsici
Colletotrium capsici là một sinh vật gây bệnh cho
cây khiến rụi lá ở các loài Chlorophytum borivilianum,
húng quế, đậu hồi và ớt cũng như bệnh lụi mầm con ở
đậu săng và thối cây ở cây trạng nguyên.

6.1 Liên kết ngoài
• Index Fungorum
• USDA ARS Fungal Database

6.2 Tham khảo

7


Chương 7


Colletotrichum gossypii
Colletotrium gossypii là một loài nấm gây bệnh cho
cây. Loài nấm này gây lở loét ở cây bông gòn. Nó sinh
sản vô tính trên cây.[1] Bào tử đính chỉ có một nhân.

7.1 Liên kết ngoài
• Index Fungorum
• USDA ARS Fungal Database

7.2 Chú thích
[1] Hasselbring H. (1906). “e Appressoria of the
Anthracnoses”. Botanical Gazee 42 (2): 135–142.

7.3 Tham khảo
• Dữ liệu liên quan tới Colletotrichum Gossypii tại
Wikispecies

8


Chương 8

Colletotrichum orbiculare
Colletotrium orbiculare là một sinh vật gây bệnh
cho các loại dưa như dưa hấu, dưa gang, dưa chuột…

8.1 Liên kết ngoài
• Index Fungorum
• USDA ARS Fungal Database


8.2 Tham khảo
[1] Sherriff, Christine; Whelan, Mitzi J.; Arnold, Gillian
M.; Lafay, Jean-Francois; Brygoo, Yves; Bailey, John
A. (1994). “Ribosomal DNA Sequence Analysis Reveals
New Species Groupings in the Genus Colletotrichum”.
Experimental Mycology 18 (2): 121–138. ISSN 0147-5975.
doi:10.1006/emyc.1994.1014.

Phương tiện liên quan tới Colletotrichum orbiculare tại
Wikimedia Commons

9


Chương 9

Colletotrichum trifolii
Colletotrium trifolii là một loài nấm gây bệnh loét
cho cỏ linh lăng. Đây là một kiểu sinh dưỡng (biotroph),
lấy dưỡng chất từ tế bào của cây sống trước khi hình
thành bào tử vô tính.

9.1 Liên kết ngoài
• Index Fungorum
• USDA ARS Fungal Database

9.2 Tham khảo

10



Chương 10

Đạo ôn hại lúa
Bệnh đạo ôn do nấm Pyricularia oryzae gây ra, là một làm bệnh nặng. Bón kali trên nền đạm cao sẽ làm bệnh
trong vài loại dịch hại nguy hiểm đối với cây lúa ở Việt tăng.
Nam và nhiều nước khác trong khu vực.
Giống lúa: giống có tỷ lệ SiO2/N cao, chứa nhiều
polyphenon, hình thành nhiều phytoalexin đẻ nhánh
tập trung, ống rơm dày, lá cứng là những giống chống
chịu bệnh tốt
10.1 Vị trí gây hại
Nấm bệnh có thể tấn công trên lá, trên cổ bông (cổ gié)
hoặc trên hạt.

10.3 Biện pháp phòng trừ tổng hợp

Trên lá: bệnh hại chủ yếu ở giai đoạn mạ - đẻ nhánh,
cổ bông và hạt. Lúc đầu vết bệnh chỉ nhỏ như đầu mũi 10.3.1 Biện pháp giống
kim, màu xám xanh giống như bị nước sôi, sau chuyển
1. Không gieo trồng giống nhiễm bệnh, không lấy
sang màu nâu, rồi lan rộng dần ra thành hình thoi, xung
lúa ở những ruộng đã bị bệnh đạo ôn ở vụ trước
quanh màu nâu đậm, giữa màu xám trắng. Nếu nặng,
để làm giống cho vụ sau.
nhiều vết liên kết lại với nhau tạo thành mảng lớn, có
thể làm lá bị khô cháy, cây lúa lụi tàn, gây thất thu năng
2. Chọn giống có gen kháng bệnh đạo ôn.
suất nghiêm trọng.
3. Chọn giống sạch bệnh: xử lý hạt giống bằng nước

Trên cổ bông (cổ gié): nấm bệnh tấn công trên cổ bông
nóng 540C trong 10 phút hoặc xử lý bằng thuốc
(cổ gié) làm cản trở việc vận chuyển chất dinh dưỡng từ
hoá học.
cây lúa lên nuôi bông, nuôi hạt, hạt lúa sẽ bị lép lửng.
Nếu bệnh tấn công sớm có thể làm cho hạt lúa bị lép
hoàn toàn. Vết bị bệnh lúc đầu có màu xám xanh, sau 10.3.2 Dự tính dự báo
chuyển dần sang màu nâu, nâu đậm. Nếu ẩm độ không
khí cao, chỗ vết bệnh sẽ mọc một lớp nấm mốc màu Điều tra bệnh, phân tích các yếu tố: nguồn bệnh, thời
xám xanh, dễ bị gãy, làm ruộng lúa trở nên xơ xác.
tiết, sinh trưởng của cây, đất đai, phân bón, cơ cấu giống
Trên hạt: vết bệnh có hình tròn, viền nâu, tâm màu xám lúa.
trắng, đường kính khoảng 1 – 2 mm, làm hạt lúa bị lem
lép, Nếu bị bệnh sớm, hạt lúa có thể bị lép hoàn toàn

10.3.3 Biện pháp canh tác
1. Dọn sạch tàn dư rơm rạ.

10.2 Đặc điểm phát sinh, phát triển
của bệnh

2. Không gieo thẳng quá dày, mỗi ha chỉ gieo khoảng
100 – 120 kg, nếu dùng máy chỉ cần 70 – 80 kg.

ời tiết khí hậu: nấm ưa nhiệt độ tương đối thấp (20 23C), ẩm độ không khí bão hòa và trời âm u.
ở Miền Bắc Việt Nam, trà lúa Mùa muộn trỗ-chín, hoặc
vụ lúa Đông Xuân vào giai đoạn con gái- đứng cái-làm
đòng là những cao điểm của bệnh trong năm.
Đất đai, phân bón: chân ruộng trũng, khó thoát nước
bệnh nặng. Bón phân đạm quá nhiều, quá muộn hoặc

vào lúc nhiệt độ không khí thấp và cây còn non đều
11

3. Không bón quá nhiều phân đạm, nhất là thời kỳ
cuối đẻ nhánh và trước sau trỗ. Phải bón cân đối
giữa đạm, lân và kali. Nên bón theo bảng so màu
lá lúa để cây lúa luôn khỏe mạnh, không bị tốt lốp,
có sức chống đỡ với bệnh.
4. Kiểm tra ruộng lúa thường xuyên để kịp thời phát
hiện và có biện pháp phòng trị bệnh kịp thời. Nếu
phát hiện có bệnh, mà thời tiết đang phù hợp cho
bệnh (trời lạnh, đêm và sáng sớm có nhiều sương


12

CHƯƠNG 10. ĐẠO ÔN HẠI LÚA
mù, hoặc trời có mưa nhỏ xen kẽ, ban ngày trời
âm u ít nắng…) thì phải ngưng bón đạm, không để
ruộng bị khô nước và tiến hành phun xịt thuốc kịp
thời.

10.3.4

Biện pháp hóa học

Khi dùng thuốc hóa học theo nguyên tắc 4 đúng và
phun khi phát hiện ổ bệnh trên đồng ruộng. Các hoạt
chất và thuốc thương phẩm tương ứng có thể tìm thấy
trong Danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phép sử

dụng tại Việt Nam.

10.4 Tham khảo
• “Đạo ôn hại lúa”. Truy cập ngày 7 tháng 7 năm
2012.

10.5 Tài liệu
• Giáo trình “Bệnh cây đại cương”. Chủ biên: GS.TS.
Vũ Triệu Mân, Nhà xuất bản Nông nghiệp
• Giáo trình “Bệnh cây chuyên khoa” Chủ biên:
GS.TS. Vũ Triệu Mân, Nhà xuất bản Nông nghiệp
• Giáo trình " Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật” Chủ
biên: PGS.TS. Nguyễn Trần Oánh
• www.spchcmc.vn/vn/TTNN/ZWOTKR032438/
YYEBFG103530
• agriviet.com/nd/251-benh-dao-on---rice-blast-disease
• www.vaas.org.vn/Images/caylua/02/index.htm
• Từ điển sử dụng thuốc bảo vệ thực vật ở Việt Nam,
nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, 2005


Chương 11

Hexagonia hydnoides
Hexagonia hydnoides là một loài nấm thuộc họ
Polyporaceae. Đây là một sinh vật gây bệnh cho cây.

11.1 Hình ảnh




11.2 Tham khảo
[1] “Hexagonia hydnoides (Sw.) M. Fidalgo”. Index
Fungorum. CAB International. Truy cập ngày 25 tháng
7 năm 2010.

11.3 Liên kết ngoài
• Hexagonia hydnoides tại Index Fungorum.
Phương tiện liên quan tới Hexagonia hydnoides tại
Wikimedia Commons

13


Chương 12

Lentinus tigrinus
Lentinus tigrinus là một nấm thuộc họ Polyporaceae.

12.1 Chú thích
12.2 Tham khảo
• Lentinus tigrinus at Index Fungorum

14


Chương 13

Phellinus noxius
Phellinus noxius là một loài Basidiomycetes trong

họ Hymenochaetaceae. Loài này được CornerG. Cunn
miêu tả khoa học đầu tiên năm 1965.[1]
Đây là loài gây hại của cây Acacia mangium, phát triển
phổ biến ở Indonesia.

13.1 Chú thích
[1] “List of insect pests and diseases by country”. FAO. 2015.
Truy cập ngày 2 tháng 7 năm 2015.

13.2 Tham khảo
• Dữ liệu liên quan tới Phellinus noxius tại
Wikispecies

15


Chương 14

Phyllosticta cucurbitacearum
ả bào tử mọc nhô nổi lên mặt vết bệnh , hình cầu,
có miệng rộng. bào tử thoát ra thành dòng, bào tử đơn
bào, hình trứng hay hình bầu dục, không màu.
Phyllosticta cucurbitacearum, tiếng Anh thường gọi
là "Phyllosticta leaf spot”, là một loài nấm gây bệnh cho
các loài bầu bí[1] .

14.1 Liên kết ngoài
• Index Fungorum
• USDA ARS Fungal Database
• Catalog of Life


14.2 Chú thích
[1] Plant Pathology Online

14.3 Tham khảo
• Dữ liệu liên quan tới Phyllosticta cucurbitacearum
tại Wikispecies

16


Chương 15

Phyllosticta platani
Phyllosticta platani là một loài nấm gây bệnh cho cây
có ở Đông Bắc châu Mỹ và châu Âu.[1]

15.1 Liên kết ngoài
• Index Fungorum
• USDA ARS Fungal Database

15.2 Chú thích
[1] platani&fromallCount=true&organismtype=Fungus
United States Department of Agriculture

15.3 Tham khảo
• Dữ liệu liên quan tới Phyllosticta platani tại
Wikispecies

17



Chương 16

Phytophthora cactorum
Phytophthora cactorum là một sinh vật gây bệnh cho
cây, chúng làm thối rữa rễ các loài đỗ quyên và nhiều
loài khác.

16.1 Liên kết ngoài
• Index Fungorum
• USDA ARS Fungal Database

16.2 Tham khảo
Phương tiện liên quan tới Phytophthora cactorum tại
Wikimedia Commons

18


Chương 17

Phytophthora cambivora
Phytophthora cambivora là một sinh vật gây bệnh
mực đối với loài dẻ châu Âu (Castanea sativa). Bệnh
mực cũng do Phytophthora cinnamomi gây ra, được cho
là đã có ở châu Âu từ thế kỷ 18 khiến các cây dẻ rủ
xuống và chết, gây nên những trận dịch lớn suốt thế
kỷ 19 và 20. P. cinnamomi và P. cambivora ngày này có
ở khắp châu Âu và từ những năm 1990, bệnh mực lại

tái phát, thường làm cây chết hàng loạt, đặc biệt là ở Bồ
Đào Nha, Ý và Pháp.[1] Từ những năm 1990 nó được cô
lập từ một số những loài khác nhau:

[4] Talgø, V; M. Herrero, B. Toppe, S. Klemsdal, và A.
Stensvand (tháng 5 năm 2006). “First Report of Root Rot
and Stem Canker Caused by Phytophthora cambivora
on Noble Fir (Abies procera) for Bough Production in
Norway”. Plant Disease 90 (5): 682. doi:10.1094/PD-900682B. Truy cập ngày 9 tháng 7 năm 2009.
[5] Belisario, A; M. Maccaroni and M. Veorazzo (tháng
10 năm 2006). “First Report of Phytophthora cambivora
Causing Bleeding Cankers and Dieback on Beech
(Fagus sylvatica) in Italy”. Plant Disease 90 (10): 1362.
doi:10.1094/PD-90-1362C. Truy cập ngày 9 tháng 7 năm
2009.

• Chrysolepis chrysophylla ở Oregon, USA.[2]

[6] Hartmann, G; Blank, R and Kunca, A. “Collar rot of
Fagus sylvatica caused by Phytophthora cambivora type of damage, endangered sites and susceptible hosts
in Northphía tây Germany.”. Truy cập ngày 9 tháng 7
năm 2009.

• Các loài đỗ quyên và cà di ở Bắc Carolina, HK.[3]
• Loài vân sam Abies procera ở Na Uy.[4]
• Loài cử Fagus sylvatica tại Ý[5] và Đức.[6]

[7] Landi, L; Mosca, M and Branzanti, M.B. (27-29 tháng
3 năm 2006). “Interactions between mycorrhizic fungi
and Phytophthora cambivora agent of ink disease

in chestnut [Castanea sativa Mill.]”. Italian Plant
Protection Association. Biennial meeting. Truy cập ngày
9 tháng 7 năm 2009. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong:
|date= (trợ giúp)

Một vài loài dạng rễ-nấm (mycorrhiza) (bao gồm
Amanita muscaria, Boletus luridus và Hebeloma
radicosum) ở dẻ châu Âu có thể giúp chống lại P.
cambivora.[7]

17.1 Chú thích

17.2 Tham khảo

[1] Robin, Cécile; Olivier Morel, Anna-Maria Veraino,
Charikleia Perlerou, Stephanos Diamandis and
Andrea Vannini (1 tháng 5 năm 2006). “Genetic
variation in susceptibility to Phytophthora Cambivora
in European chestnut (Castanea sativa)”. Forest
Ecology and Management 226 (1-3): 199–207.
doi:10.1016/j.foreco.2006.01.035.

• Index Fungorum
• USDA ARS Fungal Database

[2] Saavedra, A; E. M. Hansen and D. J. Goheen (19 tháng
11 năm 2007). “Phytophthora cambivora in Oregon
and its pathogenicity to Chrysolepis chrysophylla”.
Forest Pathology 37 (6): 409–419. doi:10.1111/j.14390329.2007.00515.x. Truy cập ngày 9 tháng 7 năm 2009.
[3] Hwang, J; Warfield, CY and Benson, DM (tháng 6

năm 2006). “Phytophthora cambivora, {{subst:đang dịch
2|ngôn ngữ=tiếng Anh}} a new dieback pathogen
of rhododendron and Pieris in North Carolina”.
Phytopathology 96 (6): supplement pages 185–186. Truy
cập ngày 9 tháng 7 năm 2009.

19


Chương 18

Phytophthora citricola
Phytophthora citricola là một loài sinh vật gây bệnh
cho cây. Nó được Sawada mô tả lần đầu vào năm 1927
khi được cô lập từ cây cam tại Đài Loan. Từ đó người ta
thấy nó gây bệnh trên rất nhiều loài thực vật khác nhau
và được coi là tác nhân gây bệnh thực vật phổ biến.

18.1 Liên kết ngoài
• Index Fungorum
• USDA ARS Fungal Database

18.2 Tham khảo

20


×