Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Các trang trong thể loại “chạy”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 16 trang )

Các trang trong thể loại “Chạy”


Mục lục
1

2

Chạy
1.1

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

1

1.2

Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

1

Chạy băng đồng

2

2.1

Đường đua . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

2


2.1.1

iết kế đường chạy . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

2

Lịch sử . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

2

2.2.1

ế vận hội . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

3

2.3

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

3

2.4

Đọc thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

3

2.2


3

4

5

6

1

Chạy việt dã

4

3.1

Đặc điểm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

4

3.2

Nghĩa rộng

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

4

3.3


Chú thích

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

4

Chạy đường trường

5

4.1

Đường chạy . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

6

4.2

Chạy cự ly cực dài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

6

4.3

Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

6

4.4


am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

6

4.5

Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

6

Hô hấp lần thứ hai

7

5.1

7

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Chạy nước rút

8

6.1

Các cuộc đua . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

9


6.1.1

Các cự ly phổ biến hiện nay . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

9

Luật lệ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

10

6.2.1

Xuất phát . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

10

6.2.2

Xuất phát lỗi . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

10

6.2.3

Làn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

10

6.2


i


ii

MỤC LỤC
6.2.4

Về đích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

10

6.3

Chú thích

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

11

6.4

Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

11

6.5

Nguồn, người đóng góp, và giấy phép cho văn bản và hình ảnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


12

6.5.1

Văn bản . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

12

6.5.2

Hình ảnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

12

6.5.3

Giấy phép nội dung . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

13


Chương 1

Chạy
1.1 Tham khảo
[1] “Gait selection in the ostrich: mechanical and metabolic
characteristics of walking and running with and
without an aerial phase”. Proceedings of the Royal
Society of London B: Biological Sciences. Truy cập 10
tháng 8 năm 2016.

[2] Biewener, A. A. 2003.
[3] Cavagna, G. A.; Saibene, F. P.; Margaria, R. (1964).
[4] Discover Magazine (2006). “Born To Run - Humans can
outrun nearly every other animal on the planet over
long distances.”. tr. 3.
[5] Soviet Sport: e Success Story - Page 49, V. Gerlitsyn 1987
Hình chụp các bước chạy của Eadweard Muybridge

1.2 Liên kết ngoài
• Chisholm, Hugh biên tập (1911). “Running”.
Encyclopædia Britannica (ấn bản 11). Nhà in Đại
học Cambridge.

Chạy là một phương pháp vận động trên mặt đất cho
phép con người và các động vật khác di chuyển nhanh
chóng trên bàn chân. Chạy là một loại hình vận động
đặc trưng với một giai đoạn tất cả các bàn chân đều
không chạm đất (mặc dù có những trường hợp ngoại
lệ[1] ). Điều này ngược lại với đi bộ, khi một chân luôn
tiếp xúc với mặt đất, hai chân được giữ hầu như thẳng
và khối tâm hướng đến chân đang bước tới trước theo
một hình con lắc ngược.[2] Một tính năng đặc trưng của
một cơ thể đang chạy xét từ quan điểm của động lực học
là sự thay đổi về động năng và thế năng trong một bước
chạy xảy ra cùng một lúc, với việc lưu trữ năng lượng
được thực hiện bằng các dây chằng đàn hồi và sự đàn
hồi cơ bắp bị động.[3] uật ngữ chạy có thể áp dụng
cho các vận tốc khác nhau từ chạy bộ tới chạy nhanh.
Người ta cho rằng tổ tiên của loài người phát triển khả
năng chạy dài khoảng 2,6 triệu năm trước, với mục đích

săn bắt động vật.[4] i chạy được thực hiện ở các lễ
hội tôn giáo ở các khu vực khác nhau. Ghi nhận về các
cuộc thi chạy cổ xưa nhất bắt nguồn từ lễ hội Tailteann
ở Ireland vào năm 1829 TCN, trong khi ế vận hội
Olympic đầu tiên diễn ra tại vào năm 776 TCN. Chạy
được mô tả là môn thể thao dễ tiếp cận nhất trên thế
giới.[5]
1


Chương 2

Chạy băng đồng
Chạy băng đồng là một môn thể thao diễn ra ngoài trời.
Đường chạy thường dài 4–12 kilômét (2,5–7,5 mi) với
bề mặt có thể là cỏ, đất, băng qua rừng thưa và vùng
nông thôn, có thể là đồi núi, mặt đất bằng phẳng và
đôi khi là những con đường rải sỏi. Đây vừa là môn cá
nhân và đồng đội; vận động viên được đánh giá dựa
trên thời gian còn đội nhóm được đánh giá bằng điểm
số. Cả nam và nữ ở mọi lứa tuổi đều có thể tham gia thi
đấu; thời gian tổ chức thường là mùa thu và mùa đông,
chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố thời tiết như mưa, tuyết,
mưa đá và nhiệt độ.

khúc ngoặt. Đoạn đường bắt đầu và đoạn đường về đích
phải thẳng tắp.

2.1.1 Thiết kế đường chạy
Do điều kiện khác nhau ở mỗi nơi nên việc tiêu chuẩn

hóa đường chạy là bất khả thi và không cần thiết.
eo IAAF, một đường đua lý tưởng có độ dài một vòng
là 1.750 đến 2.000 mét (5.740 đến 6.560 ) trên một vùng
đất thoáng đãng hoặc trong rừng thưa. Đường đua nên
được phủ bằng cỏ, càng nhiều càng tốt, có những đoạn
đường đồi dốc “với những khúc cua không quá gấp
cùng những đoạn đường thẳng ngắn”. Bùn lầy và tuyết
cũng có thể được chấp nhận, tuy nhiên nên hạn chế tối
đa việc chạy trên các con đường nhựa hoặc lối đi rải đá
dăm. Các công viên và sân golf có thể là các địa điểm
thích hợp. Mặc dù trên đường có thể có các vật cản tự
nhiên hoặc nhân tạo, đường chạy băng đồng vẫn phải
hỗ trợ quá trình chạy của các vận động viên sao cho
được liên tục, tránh các rào chắn quá cao, hay các rãnh,
hào quá sâu, hoặc bụi rậm quá dày đặc.[2]

Chạy băng đồng là một trong các bộ môn thuộc điền
kinh và có thể coi là tương đương với chạy đường dài
và chạy đường trường. Mặc dù các cuộc chạy ngoài trời
đã diễn ra từ thời tiền sử, luật lệ và truyền thống của
môn chạy băng đồng lại xuất phát tại Anh thời kỳ cận
đại. Giải vô địch ở Anh vào năm 1876 là giải vô địch
quốc gia đầu tiên còn Giải vô địch chạy băng đồng quốc
tế được tổ chức lần đầu năm 1903. Kể từ năm 1973 giải
đấu cao nhất trên thế giới là IAAF World Cross Country
Championships.[1]

Đường đua có chiều rộng ít nhất 5 mét (16 ) cho phép
các vận động viên có thể vượt qua các đối thủ. Các vạch
chỉ đường và biển báo giúp người tham gia chạy không

rẽ nhầm hướng, và ngăn không cho khán giả làm gián
đoạn cuộc đua. Vạch chỉ đường có thể là những dải dây
ruy băng căng dọc hai bên đường, phấn hay sơn trên
nền đường, hoặc các biển báo hình nón. Các lá cờ cung
có thể được sử dụng để chỉ hướng: cờ đỏ là rẽ trái, cờ
vàng là rẽ phải còn cờ xanh lam có thể có nghĩa là đi
thẳng hoặc tránh xa (lá cờ) 10 feet. Đường đua thường
có các biển báo quãng đường theo mỗi kilômét hoặc
dặm.[3]

2.1 Đường đua

2.2 Lịch sử
Cuộc chạy băng đồng chính thức đầu tiên diễn ra vào
thế kỷ 19. Các trường học ở Anh bắt đầu thi đấu chạy
băng đồng từ năm 1837, còn giải vô địch quốc gia
Đường đua băng đồng được bố trí trên một khu vực mở được tổ chức lần đầu ngày 7 tháng 12 năm 1867 ở
hoặc rừng thưa. IAAF khuyến khích rằng đường chạy Wimbledon Common thuộc tây nam Luân Đôn. Cuộc
nên được phủ cỏ, có địa hình lên xuống cùng với nhiều đua dài khoảng 3,5 dặm, diễn ra trên một địa hình đồi
Các thí sinh tại Giải vô địch chạy băng đồng châu Âu 2010 tại
Bồ Đào Nha.

2


2.4. ĐỌC THÊM
núi lày lội. Sân không có nhiều biển báo hay vạch chỉ
đường nên nhiều thí sinh bị lạc. ậm chí cuộc đua còn
phải diễn ra trong đêm tối khi phải tới 5 giờ chiều mới
bắt đầu.[4]


2.2.1

Thế vận hội

3
[5] “Paavo Nurmi at the Olympic Games – Paris 1924”. e
Sports Museum of Finland. Truy cập ngày 23 tháng 9
năm 2012.
[6] Burnton, Simon (18 tháng 5 năm 2012). “50 stunning
Olympic moments No31: Paavo Nurmi wins 5,000m in
1924”. e Guardian. Truy cập ngày 23 tháng 9 năm
2012.
[7] Raevuori, Antero (1997). Paavo Nurmi, juoksijoiden
kuningas (bằng tiếng Phần Lan) (ấn bản 2). WSOY. tr.
179–180. ISBN 978-9510218501.
[8] Lovesey, Peter (1968). e Kings of Distance: A Study of
Five Great Runners. Taylor & Francis. tr. 111–112. ISBN
978-3540002383.
[9] Olympic.org Medallists database Phong trào Olympic.

2.4 Đọc thêm

Cuộc đua băng đồng cá nhân tại Thế vận hội Mùa hè 1924 ở
Paris, Pháp. Ba người bên trái là Edvin Wide, Ville Ritola và
Paavo Nurmi.

Băng đồng được tổ chức với hình thức đồng đội tại các
kỳ ế vận hội 1912, 1920 và 1924. ụy Điển giành
vàng năm 1912, còn Phần Lan, với Paavo Nurmi là

người tiên phong, giành huy chương vàng các năm
1920 và 1924. Trong cuộc năm 1924 dưới ảnh hưởng
của đợt sóng nhiệt tại Paris, chỉ có 15 trong số 38 đấu
thủ hoàn thành cuộc đua.[5] Tám người trong số không
hoàn thành phải được đưa đi cấp cứu bằng cáng.[5] Một
vận động viên bắt đầu chạy lảo đảo khi tiến vào sân
vận động và lăn ra bất tỉnh sau đó,[6] trong khi một
người khác bị ngất khi cách đích 50 mét.[7] José Andía
và Edvin Wide được báo cáo là tử vong,[8] trong khi
lực lượng y tế phải vất vả tìm kiếm các thí sinh mất
tích dọc đường.[7] Mặc dù báo cáo tử vong là sai nhưng
những gì diễn ra làm khán gia rheest sức bàng hoàng và
các quan chức Olympic quyết định bỏ chạy băng đồng
ra khỏi chương trình các kỳ đại hội tiếp theo.[8] Kể từ
năm 1928, chạy băng đồng là nội dung thứ năm của
năm môn phối hợp hiện đại.[9]

2.3 Tham khảo
[1] Cross country – Introduction. IAAF. Truy cập 14 tháng
2 năm 2011.
[2] IAAF Competition Rules 2010–2011 Lưu trữ December
17, 2010, tại Wayback Machine.. IAAF. Truy cập
27.2.2011.
[3] USA Track & Field 2011 Competition Rules. USATF.
Truy cập 27.2.2011.
[4] Burfoot, Amby (tháng 7 năm 2006). “Common Ground”.
Runners World 92.

• Havitz, Mark E., and Eric D. Zemper, "'Worked
Out in Infinite Detail': Michigan State College’s

Lauren P. Brown and the Origins of the NCAA
Cross Country Championships,” Michigan
Historical Review, (Mùa xuân 2013) 39#1 tr. 1–39.


Chương 3

Chạy việt dã
3.1 Đặc điểm
Chạy việt dã không có trong nội dung thi đấu điền kinh,
mà được tổ chức độc lập. Cự li thi đấu 5 km đến 15 km
(tuỳ từng đối tượng). Ngoài ra một số cuộc chạy việt dã
được tổ chức theo những mục đích nhất định (thường là
với mục đích cộng đồng như giáo dục, vận động, quyên
góp từ thiện…) với những hình thức nhất định [1]
Ở Việt Nam trước đây, phong trào chạy việt dã chưa
phát triển mạnh, nhưng từ 1959, hằng năm đã tổ chức
giải việt dã toàn quốc. Ở nhiều tỉnh, thành phố có giải
việt dã riêng của địa phương.[2][3]
Thi chung kết chạy việt dã 3000m và vượt rào tại Giải vô
địch trẻ IAAF thế giới môn điền kinh (IAAF World Junior
Championships in Athletics) do Liên đoàn điền kinh quốc tế tổ
chức năm 2008 tại Ba Lan.

3.2 Nghĩa rộng
uật ngữ này ngoài việc chỉ môn thể thao còn có hàm
ý chỉ những cuộc đua căng thẳng trong các lĩnh vực
khác như học tập, thi cử, kinh doanh…[4][5]

3.3 Chú thích

[1] “Khỏa thân chạy việt dã - VnExpress”. VnExpress - Tin
nhanh Việt Nam. Truy cập 30 tháng 11 năm 2015.
[2] “Hơn 20.000 sinh viên chạy việt dã - VnExpress”.
VnExpress - Tin nhanh Việt Nam. Truy cập 8 tháng 2
năm 2015.
[3] Kiến Giang (23 tháng 3 năm 2008). “Chuyện vui bên
đường chạy việt dã”. Báo Tiền Phong online. Truy cập
11 tháng 6 năm 2013.
[4] “Học sinh “chạy việt dã” ôn thi học kỳ”. Báo điện tử Dân
Trí. 12 tháng 12 năm 2010. Truy cập 8 tháng 2 năm 2015.

Khởi đầu chạy vượt núi tại Na Uy

[5] “Những chuyến “chạy việt dã" của M.U: Tất cả là vì
TIỀN”. Báo điện tử VTC News. Truy cập 30 tháng 11
năm 2015.

Chạy việt dã (tiếng Anh: Fell running) hay là việt dã hay
là ạy băng đồng là môn chạy bộ vượt chướng ngại
vật tự nhiên được tiến hành luyện tập và thi đấu trong
môi trường thiên nhiên (ngoài thành phố, đồi, rừng,..).
Đây được coi là biện pháp rất hiệu quả nhằm nâng cao
sức khoẻ của người tập, làm tăng sức bền bỉ, dẻo dai và
nhanh nhẹn hơn và là môn thể thao rèn luyện thân thể.
4


Chương 4

Chạy đường trường


Các vận động viên trước khi bắt đầu cuộc đua 10 dặm tại
Gloucestershire, Anh, Vương quốc Anh năm 1990.

Chạy đường trường tại một cuộc thi marathon của Không quân
Hoa Kỳ

Chạy đường trường được phân vào cự ly dài của môn
điền kinh, với quãng đường ngắn nhất là 5 kilômét và
dài nhất là 42,2 kilômét trong môn marathon. Các nội
dung chạy đường trường thường có rất đông thí sinh
tham dự cùng một lúc. Ba cự ly chạy đường trường phổ
biến nhất của IAAF là chạy 10 kilômét, bán marathon
và marathon. Mặc dù vậy cũng có rất nhiều cuộc thi
chạy 5 km, chủ yếu tổ dành cho các cuộc đua từ thiện
và ít tính cạnh tranh.
Đường đua chạy đường trường có thể có chướng ngại
vật hoặc đi qua các dạng địa hình đặc biệt như đồi, khúc
ngoặt gấp, thời tiết khắc nghiệt.
Chạy trên đường bộ khiến bàn chân, đầu gối và lưng
dưới chịu nhiều áp lực hơn khi chạy trên đất và trên
cỏ, tuy nhiên có thể bù đắp bằng việc cung cấp đường
chạy bằng phẳng và ổn định.[1] Người tham gia chạy
cần chọn giày vừa với bàn chân và cách chạy phù hợp
với bản thân.[2]

Thí sinh tham dự cuộc thi Bristol Half Marathon

Chạy đường trường là một môn chạy với đường chạy
là đường giao thông (ngược lại với track and field và

chạy băng đồng).

Chạy đường trường là một trong các loại hình đua
đường trường cùng với đua xe đạp đường trường và
đua ô tô và mô tô đường trường.
5


6

CHƯƠNG 4. CHẠY ĐƯỜNG TRƯỜNG

4.1 Đường chạy

4.5 Liên kết ngoài

Đường đua của chạy đường trường thường diễn ra ở
nhũng thành phố lớn. IAAF công nhận chín cự ly đường
trường: 10 km, 15 km, 20 km, bán marathon (21,097
km), 25 km, 30 km, marathon (42,195 km), 100 km, và
chạy marathon tiếp sức Ekiden.[3] Các cự ly khac gồm
5 km, 8 km, 12 km và 10 dặm (16 km).

• Road Runners Club of America

Một vài cuộc thi có độ dài đặc biệt. Ví dụ như cuộc chạy
“Round the Bays” ở Auckland, New Zealand dài 8.4
km; Falmouth Road Race ở Falmouth, Cape Cod dài 7,1
dặm (11,4 km); Manchester Road Race ở Manchester,
Connecticut dài 4,75 dặm (7,64 km); "City to Surf" ở

Sydney, Úc dài 14 km; "Great Aloha Run" của Honolulu
dài 8,15 dặm (13,12 km); "King Island Imperial 20”[4] dài
32 km; còn "Charleston Distance Run" ở Charleston,
Tây Virginia dài 15 dặm (24 km).

• British Association of Road Races

4.2 Chạy cự ly cực dài

Các cuộc chạy có quãng đường dài hơn marathon được
gọi là ultramarathon. Tiêu chí tại các cuộc thi có thể
là chiều dài quãng đường (ví dụ như 100 kilômét) hoặc
thòi gian (người chạy xa nhất sau 24 giờ chạy). Ví dụ
như cuộc chạy từ Luân Đôn tới Brighton thuộc Anh
có chiều dài hơn 54 dặm (87 km); Comrades Marathon
từ Pietermaritzburg tới Durban ở Cộng hòa Nam Phi có
chiều dài 89 km, và cuộc chạy Badwater Ultramarathon
nối ung lũng Chết với Núi Whitney ở Hoa Kỳ dài 135
dặm (217 km) (với độ cao tăng dần là trên 4.500 mét).

4.3 Xem thêm
• Chạy việt dã
• Chạy băng đồng
• Chạy định hướng
• Track and field

4.4 Tham khảo
[1] Top 10 Running Surfaces - Runner’s World General
[2] “Running: Health and Disease Prevention - What
shoes should I wear when running? - MedicineNet”.

MedicineNet. Truy cập 28 tháng 2 năm 2017.
[3] IAAF Road Running Records
[4] “KING ISLAND IMPERIAL 20”. Truy cập 28 tháng 2
năm 2017.

• Association of Road Racing Statisticians
• Running USA
• Road Runners Club UK

• New York Road Runners
• Eastleigh Running Club


Chương 5

Hô hấp lần thứ hai
Hô hấp lần thứ hai là một hiện tượng xảy ra ở các môn
thể thao chu kì với cường độ lớn (vd. chạy marathon,
bơi, đua xe đạp, v.v…), nhờ đó mà một vận động viên
đã hết hơi và kiệt sức đột nhiên tìm thấy sức mạnh để
tiếp tục với hiệu suất cao với ít nỗ lực hơn. Cảm giác
này tương tự như của một “nỗ lực cuối cùng”, nhưng
có khác biệt vì nỗ lực cuối cùng xảy ra chỉ sau khi cuộc
đua kết thúc.[1] Một số nhà khoa học tin rằng hô hấp
lần thứ hai là kết quả của việc cơ thể tìm kiếm sự cân
bằng oxy để chống lại sự tích tụ axit lactic trong cơ
bắp.[2] Một số khác cho rằng hô hấp thứ hai là do sản
xuất endorphin, trong khi những người khác vẫn tin đó
chỉ là hiệu ứng tâm lý.
Kinh nghiệm ghi lại của hô hấp lần thứ hai đã có ít nhất

cách đây 100 năm, khi nó đã được coi là một thực tế phổ
biến của việc tập thể dục..[3] Hiện tượng này được sử
dụng như một phép ẩn dụ để nói về việc năng lượng có
được vượt qua các mốc thời điểm cực đại của con người,
áp dụng trong các môn thể thao khác, nghề nghiệp, hay
cuộc sống nói chung.[4][5][6]

5.1 Tham khảo
[1] “Runner Glossary”. Road Runner Sports.
[2] Gontang, Ozzie (ngày 27 tháng 7 năm 1992). “Second
Wind”. Newsweek.
[3] William James (1907). “e Energies of Men”.
[4] “A Second Wind”. Time. Ngày 29 tháng 3 năm 1971.
[5] Christopher Clarey (ngày 28 tháng 1 năm 2002).
“Capriati Barely Outlasts Hingis in a Well-Heated
Match”. International Herald Tribune.
[6] Jacques Steinberg (ngày 17 tháng 5 năm 2007). “Charles
Gibson Enjoys a Second Wind on ABC”. New York
Times.

7


Chương 6

Chạy nước rút

Usain Bolt, người giữ kỷ lục thế giới chạy nước rút 100 m và
200 m


Allyson Felix, huy chương vàng 200 m nước rút tại Thế vận hội
2012

Chạy nước rút là hình thức chạy cự ly ngắn trong
một khoảng thời gian giới hạn. Chạy nước rút được sử
dụng trong nhiều môn thể thao như một cách để nhanh
chóng tiếp cận mục tiêu hoặc để bắt kịp và vượt qua các
đối thủ khác. Bộ môn sinh lý học con người nói rằng tốc
độ tiệm cận tối đa của một vận động viên chạy chỉ duy
trì được trong tối đa 30–35 giây do phosphocreatine
trong cơ bắp cạn dần, và thứ hai nữa là vì sự nhiễm toan
chuyển hóa quá mức do sự thủy phân glucose không
cần khí ôxi.[1]

bắt nguồn từ các cự ly tính theo hệ đo lường Anh và về
sau mới đổi sang hệ mét: 100 m có nguồn gốc từ chạy
100 yard,[3] 200 m bắt nguồn từ chạy furlong (1 ⁄8 dặm
Anh),[4] và 400 m từ Chạy 440 yard hoặc chạy một phần
tư dặm.[1]

Các vận động viên chạy nước rút chuẩn bị xuất phát
trong tư thế cúi người chống tay xuống đất và hai chân
đặt trên bàn đạp xuất phát. Sau đó vận động viên dướn
người về phía trước và chuyển sang tư thế thẳng lưng
Trong điền kinh (hoặc track and field), ạy nước rút là so với mặt đất để tăng tốc. Tư thế thẳng là một yếu tố
các cuộc chạy cự ly ngắn và là một trong những bộ môn quan trọng để đượng mức lực tối ưu. Tư thế xuất phát
chạy sớm nhất. Mưới ba kỳ ế vận hội cổ đại đầu tiên lý tưởng vẫn là tứ chi chạm đất và rời khỏi tư thế xuất
chỉ có một nội dung chạy nước rút duy nhất là stadion phát bằng cả hai chân.[5] Các vận động viên phải chạy
(chạy từ đầu này tới đầu kia của một sân vận động).[2] trong làn chạy của mình trong tất cả các nội dung nước
Hiện có ba cự ly nước rút tại ế vận hội Mùa hè và Giải rút,[1] ngoại trừ nội dung 400 m trog nhà. Các cuộc chạy

thế giới: 100 mét, 200 mét và 400 mét. Các nội dung này dưới 100 m tập trung vào khả năng tăng tốc tới tối đa
8


6.1. CÁC CUỘC ĐUA

9

của vận động viên.[5] Các nội dung dài hơn bổ sung
thêm yếu tố sức bền.[6]
Nội dung 60 mét là nội dung trong nhà phổ biến và có
trong chương trình thi đấu của giải vô địch điền kinh
trong nhà thế giới. Ngoài ra còn có các nội dung 50 mét,
55 mét, 300 mét, và 500 mét tại các trường trung học và
đại học Hoa Kỳ.

6.1 Các cuộc đua
Tyson Gay hoàn thành cuộc đua 100m

200 m

Các vận động viên trước cuộc thi 60 m tại Giải vô địch trong nhà
thế giới 2010

6.1.1

Các cự ly phổ biến hiện nay

Cuộc đua 200 mét bắt đầu từ các làn chạy cong của
đường chạy tiêu chuẩn (các vận động viên được xếp

xuất phát ở các vị trí không thẳng hàng, người chạy
làn ngoài lần lượt đứng cao hơn người chạy làn trong
để đảm bảo các vận động viên chạy đủ quãng đường
200m), và kết thúc ở làn chạy thẳng. Khả năng thực
hiện những nước chạy tốt tại khúc cua là yếu tố quan
trọng để chiến thắng. Một vận động viên tốt thường
chạy 200 m với tốc độ trung bình cao hơn khi chạy 100
m. Tuy nhiên Usain Bolt lập kỷ lục thế giới ở nội dung
200 m với thời gian 19,19 giây vào năm 2009, và tốc
độ trung bình là 10,422 m/s, trong khi với tốc độ trung
bình 10,438 m/s, anh lập kỷ lục thế giới 100 m với thời
gian 9,58 giây.

60 m
Nội dung 60 mét thường diễn ra trong nhà, trên một
đường chạy thẳng tắp trong nhà thi đấu. Các cuộc chạy
thường diễn ra trong sáu tới bảy giây đồng hồ nên
người tham gia phải có phản xạ cực tốt để có thể có
một cú xuất phát hoàn hảo. Khoảng cách này là khoảng
cách cần thiết để người ta đạt được tốc độ tối đa và chỉ
tốn một hơi thở. 60 mét là cự ly để các vận động viên
trẻ tập luyện ngoài trời khi mới tập chạy nước rút.

• Cuộc đua trong nhà diễn ra trong một vòng chạy
và với thời gian lâu hơn chạy ngoài trời một chút.
• Một cuộc chạy ngắn hơn một chút (diễn ra trên
đường chạy thẳng tắp) có tên là stadion được coi
là sự kiện 200m đầu tiên trong lịch sử ế vận hội
cổ đại.


• Kỷ lục thế giới hiện nay là của vận động viên
Maurice Greene của Hoa Kỳ với thời gian 6,39
giây.
100 m
Cuộc đua 100 mét diễn ra trên một đoạn đường chạy
thẳng của một đường chạy hình oval tiêu chuẩn dài
400 m. ông thường người giữ kỷ lục thế giới trong
cuộc đua này được coi là “người chạy nhanh nhất hành
tinh.” Kỷ lục thế giới hiện nay là 9,58 giây do Usain Bolt
của Jamaica thiết lập vào ngày 16 tháng 8 năm 2009
tại Giải vô địch điền kinh thế giới 2009. Kỷ lục của nữ
10,49 giây thuộc về Florence Griffith-Joyner. Các nam
vận động viên nước rút (dưới 10,10 giây) cần 41 tới 50
bước chạy để hoàn thành 100 mét.[7]

Một khúc quanh 200 m

400 m
400 mét là cuộc chạy diễn ra trong một vòng chạy
quanh sân vận động. Tất cả vận động viên sẽ chạy ở


10

CHƯƠNG 6. CHẠY NƯỚC RÚT

làn bên trong cùng tuy nhiên xuất phát giống như chạy
200m. Mặc dù được phân vào thể loại chạy nước rút tuy
nhiên đây là nội dung mà các vận động viên phải tính
toán nhiều hơn vì đường đua dài hơn. Kỷ lục thế giới

hiện nay thuộc về Wayde van Niekerk với thời gian
43,03 giây.[8]
Tiếp sức
• 4 × 100 mét tiếp sức cũng là một nội dung được
nhiều sự quan tâm. Vận tốc trung bình của vận
động viên trong nội dung này cao hơn so với 100
m cá nhân vì vận động viên được phép di chuyển
trước khi được trao gậy. Kỷ lục thế giới hiện nay là
36,84 giây do đội tuyển Jamaica xác lập vào ngày
11 tháng 8 năm 2012 tại ế vận hội Luân Đôn.

(chỉ lượt chạy đầu tiên; 4x400 m trở xuống).[9] Bàn đạp
bao gồm hai bàn đạp gắn vào một khung cứng cố định.
Cuộc đua bắt đầu bằng tiếng súng xuất phát.[9] Các câu
hiệu lệnh tại các cuộc thi quốc tế bao gồm “On your
marks” (“chuẩn bị") và “Set” (“chạy!").[9] Khi vận động
viên ở tư thế sẵn sàng, trọng tài bắn súng để cuộc thi
chính thức bắt đầu. Đối với nội dung 100 m, tất cả thí
sinh xuất phát thẳng hàng. Đối với các cự ly 200 m,
300 m và 400 m, các thí sinh được xếp xuất phát không
thẳng hàng.

Trong trường hợp có vấn đề kĩ thuật đối với đợt xuất
phát, trọng tài sẽ giơ thẻ xanh lá cây đối với tất cả các
vận động viên. ẻ xanh không phải thẻ phạt. Nếu vận
động viên không hài lòng với điều kiện đường đua sau
khi trọng tài đọc hiệu lệnh “on your marks”, vận động
viên phải giơ tay ra hiệu trước khi trọng tài nói “set” và
giải thích với trọng tài. Trọng tài ở khu vực xuất phát
• 4 × 400 mét tiếp sức thường là nội dung cuối cùng

sẽ là người quyết định xem lý do có chính đáng không.
của các giải đấu lớn.
Nếu trọng tài từ chối lời phàn nàn, vận động viên sẽ bị
thẻ vàng cảnh cáo. Nếu vận động viên nào bị phạt thẻ
vàng thứ hai thì vận động viên đó sẽ bị loại khỏi cuộc
6.2 Luật lệ
đua.

6.2.1

Xuất phát

6.2.2 Xuất phát lỗi
eo luật của IAAF, “Một vận động viên sau khi lấy
tư thế xuất phát xong sẽ không được di chuyển trước
khi tiếng súng hoặc bất kỳ dụng cụ báo hiệu bắt đầu
nào được đưa ra. Nếu, theo đánh giá của trọng tài ra
hiệu xuất phát hoặc trọng tài giám sát vận động viên,
vận động viên đã chuyển động trước hiệu lệnh, thì vận
động viên đó đã phạm lỗi xuất phát.”[9]

6.2.3 Làn

Jeremy Wariner bắt đầu cuộc đua từ bàn đạp

Đối với các nội dung nước rút Olympic, vận động viên
phải chạy trong làn của mình có chiều rộng 1,22 mét,
từ lúc bắt đầu cho tới lúc kết thúc.[10] Làn thường được
đánh số từ 1 tới 8, 9, hoặc hãn hữu tới 10, từ trong ra
ngoài. Bất kỳ vận động viên nào chạy ra khỏi ngoài làn

của mình để chiếm ưu thế thì sẽ bị loại khỏi cuộc chơi.
Nếu vận động viên chạy ra khỏi làn của mình do ảnh
hưởng từ một vận động viên khác và không hưởng lợi
từ tình huống đó, vận động viên này sẽ không bị loại.
Nếu vận động viên chạy lệch khỏi làn, hoặc chạy ra
ngoài đường chạy ở khúc cua, mà không hưởng lợi từ
tình huống này và không cản trở thí sinh khác, thì sẽ
không bị loại.

6.2.4 Về đích
Vận động viên đầu tiên có thân trên vượt qua cạnh
Đường chạy ở Örnsköldsvik, Thụy Điển nhìn từ vạch xuất phát ngang gần nhất của vạch đích là người chiến thắng.
Để đảm bảo chắc chắn phần thân trên của vận động
Bàn đạp xuất phát được sử dụng cho tất cả các cuộc viên là bộ phận kích hoạt xung thời gian ở vạch đích
chạy nước rút cá nhân (400 m trở xuống) và tiếp sức chứ không phải cánh tay, bàn chân, haowjc bộ phận cơ


6.4. LIÊN KẾT NGOÀI

Ảnh chụp khoảnh khắc về đích tại giải vô địch Đông Đức 1987

thể khác, người ta sử dụng một Photocell kép. ời gian
chỉ được ghi nhận bởi một hệ thống tính thời gian điện
tử khi cả hai Photocell bị chặn cùng một lúc. Hệ thống
chụp ảnh tại vạch đích cũng đôi khi được sử dụng.

6.3 Chú thích
[1] 400 m Introduction. IAAF. Truy cập 26.3.2010.
[2] Instone, Stephen (15.11.2009). e Olympics: Ancient
versus Modern. BBC.

[3] 100 m – Introduction. IAAF. Truy cập 26.3.2010.
[4] 200 m Introduction. IAAF.
[5] 100 m – For the Expert. IAAF. Truy cập 26.3.2010.
[6] 200 m For the Expert. IAAF. Truy cập 26.3.2010.
[7] Jad Adrian (6.3.2011). Complete Sprinting Technique.
[8] “IAAF: World Records | iaaf.org”. iaaf.org. Truy cập
ngày 15 tháng 8 năm 2016.
[9] Competition Rules 2012-13, IAAF
[10] 2009 USATF Competition Rules, Rule 160(1)

6.4 Liên kết ngoài
• 10 cuộc đua nước rút vĩ đại nhất lịch sử
• Danh sách kỷ lục nước rút của IAAF

11


12

CHƯƠNG 6. CHẠY NƯỚC RÚT

6.5 Nguồn, người đóng góp, và giấy phép cho văn bản và hình ảnh
6.5.1

Văn bản

• Chạy Nguồn: Người đóng góp: AlphamaBot, Tuanminh01,
TuanminhBot và Một người vô danh
• Chạy băng đồng Nguồn: Người
đóng góp: Hugopako, TuanminhBot, P.T.Đ và Một người vô danh

• Chạy việt dã Nguồn: Người đóng góp:
Phương Huy, TuHan-Bot, WikitanvirBot, Cheers!-bot, MerlIwBot, Demon Witch, Alphama, AlphamaBot, Rotlink, Hugopako,
Earthshaker, Tuanminh01, Boyconga278, Trantrongnhan100YHbot và 2 người vô danh
• Chạy đường trường Nguồn: />9Dng?oldid=26521056 Người đóng góp: Hugopako, AlphamaBot4 và Én bạc AWB
• Hô hấp lần thứ hai Nguồn: />22100358 Người đóng góp: AlphamaBot, Tuanminh01, TuanminhBot và Một người vô danh
• Chạy nước rút Nguồn: Người
đóng góp: Hugopako và AlphamaBot4

6.5.2

Hình ảnh

• Tập_tin:1990_Synwell_10-01.jpg Nguồn: Giấy phép:
Public domain Người đóng góp: I (Brakspear (talk)) created this work entirely by myself.
Nghệ sĩ đầu tiên: Brakspear (talk)
• Tập_tin:2010_European_Cross_Country_Championships.jpg Nguồn: />European_Cross_Country_Championships.jpg Giấy phép: GFDL Người đóng góp: Nghệ sĩ đầu tiên: Erik van
Leeuwen
• Tập_tin:3000WSP_final_3.JPG Nguồn: Giấy phép: CC
BY 3.0 Người đóng góp: Tác phẩm do chính người tải lên tạo ra Nghệ sĩ đầu tiên: Krzysztof Mizera
• Tập_tin:Allyson_Felix_Doha_2015.jpg Nguồn: />Giấy phép: CC BY 2.0 Người đóng góp: Allyson Felix Nghệ sĩ đầu tiên: Doha Stadium Plus Qatar from Doha, Qatar
• Tập_tin:Bristol_Half_Marathon.jpg Nguồn: Giấy
phép: CC BY-SA 2.5 Người đóng góp: Tác phẩm do chính người tải lên tạo ra Nghệ sĩ đầu tiên: Steve Gregory
• Tập_tin:Bundesarchiv_Bild_183-1987-0822-034,_Sabine_Busch,_Cornelia_Ulrich.jpg
Nguồn:
/>wikipedia/commons/e/eb/Bundesarchiv_Bild_183-1987-0822-034%2C_Sabine_Busch%2C_Cornelia_Ulrich.jpg Giấy phép: CC BY-SA
3.0 de Người đóng góp: is image was provided to Wikimedia Commons by the German Federal Archive (Deutsches Bundesarchiv) as
part of a cooperation project. e German Federal Archive guarantees an authentic representation only using the originals (negative
and/or positive), resp. the digitalization of the originals as provided by the Digital Image Archive. Nghệ sĩ đầu tiên: see up
• Tập_tin:Commons-logo.svg Nguồn: Giấy phép: Public
domain Người đóng góp: is version created by Pumbaa, using a proper partial circle and SVG geometry features. (Former versions

used to be slightly warped.) Nghệ sĩ đầu tiên: SVG version was created by User:Grunt and cleaned up by 3247, based on the earlier
PNG version, created by Reidab.
• Tập_tin:Crawford,_Dzingai_200_m_Berlin_2009.jpg Nguồn: />2C_Dzingai_200_m_Berlin_2009.jpg Giấy phép: CC BY-SA 2.0 Người đóng góp: Leichtathletik WM 2009 Berlin Nghệ sĩ đầu tiên: André
Zehetbauer from Schwerin, Deutschland
• Tập_tin:Ind_cross_country_1924_Summer_Olympics.jpg Nguồn: />cross_country_1924_Summer_Olympics.jpg Giấy phép: Public domain Người đóng góp: />news-photo/paavo-nurmi-of-finland-is-followed-by-edvin-wide-of-sweden-news-photo/1621782 Nghệ sĩ đầu tiên: Unknown (IOC
Olympic Museum, Switzerland)
• Tập_tin:MNSTATE.jpg Nguồn: Giấy phép: CC-BY-SA-3.0
Người đóng góp: Nghệ sĩ đầu tiên: ?
• Tập_tin:Marathon2.jpg Nguồn: Giấy phép: Public domain
Người đóng góp: ? Nghệ sĩ đầu tiên: ?
• Tập_tin:Mountain_running.JPG Nguồn: Giấy phép:
Public domain Người đóng góp: Tác phẩm do chính người tải lên tạo ra Nghệ sĩ đầu tiên: Sondrekv
• Tập_tin:Muybridge_runner.jpg Nguồn: Giấy phép: Phạm vi
công cộng Người đóng góp: ? Nghệ sĩ đầu tiên: ?
• Tập_tin:Nesta_Carter_Tyson_Gay_2010_Memorial_Van_Damme.jpg Nguồn: />74/Nesta_Carter_Tyson_Gay_2010_Memorial_Van_Damme.jpg Giấy phép: GFDL Người đóng góp: erki.nl Nghệ sĩ đầu tiên: Erik van
Leeuwen
• Tập_tin:Skyttis_athletics_tracks.jpg Nguồn: />Giấy phép: Public domain Người đóng góp: Tác phẩm do chính người tải lên tạo ra Nghệ sĩ đầu tiên: Petey21
• Tập_tin:Start_Jeremy_Wariner_2007.jpg Nguồn: />2007.jpg Giấy phép: CC BY-SA 2.0 Người đóng góp: Jeremy Wariner Nghệ sĩ đầu tiên: Phil McElhinney from London


6.5. NGUỒN, NGƯỜI ĐÓNG GÓP, VÀ GIẤY PHÉP CHO VĂN BẢN VÀ HÌNH ẢNH

13

• Tập_tin:Start_women_60_m_Doha_2010.jpg Nguồn: />Doha_2010.jpg Giấy phép: GFDL Người đóng góp: Nghệ sĩ đầu tiên: Erik van
Leeuwen, aribution: Erik van Leeuwen (bron: Wikipedia).
• Tập_tin:Usain_Bolt_2012_Olympics_1.jpg
Nguồn:
/>Olympics_1.jpg Giấy phép: CC BY 2.0 Người đóng góp: Usain Bolt Nghệ sĩ đầu tiên: Nick Webb from London, United Kingdom
• Tập_tin:Wikisource-logo.svg Nguồn: Giấy phép: CC

BY-SA 3.0 Người đóng góp: Rei-artur Nghệ sĩ đầu tiên: Nicholas Moreau
• Tập_tin:Wiktionary_small.svg Nguồn: Giấy phép: CC
BY-SA 3.0 Người đóng góp: ? Nghệ sĩ đầu tiên: ?

6.5.3

Giấy phép nội dung

• Creative Commons Aribution-Share Alike 3.0



×