Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Các trang trong thể loại “thể dục dụng cụ”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (877.12 KB, 17 trang )

Các trang trong thể loại “ể dục dụng cụ”


Mục lục
1

2

3

4

5

6

7

Đỗ ị Ngân ương

1

1.1

ân thế và cơ duyên thể thao . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

1

1.2

ành tích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .



1

1.3

Sự kiện doping . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

1

1.4

Trở lại bục vinh quang . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

2

1.5

Chú thích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

2

ể dục dụng cụ

3

2.1

Hình ảnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

3


2.2

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

3

2.3

Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

3

ể dục nghệ thuật

4

3.1

Lịch sử . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

4

3.2

Các nội dung và dụng cụ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

4

3.2.1


Của riêng nam . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

5

3.2.2

Của riêng nữ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

6

3.3

ể thức thi đấu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

6

3.4

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

6

ể dục nhịp điệu

8

4.1

8


am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Triing

9

5.1

Lịch sử . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

9

5.2

Lý thuyết

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

9

5.3

Tricking tại Việt Nam . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

9

5.4

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


9

Cổ vũ viên

10

6.1

Lịch sử . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

10

6.2

Chú thích

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

10

6.3

Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

11

Ứng viện đoàn

12

i


ii

MỤC LỤC
7.1

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

12

7.2

Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

12

7.3

Nguồn, người đóng góp, và giấy phép cho văn bản và hình ảnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

13

7.3.1

Văn bản . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

13


7.3.2

Hình ảnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

13

7.3.3

Giấy phép nội dung . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

14


Chương 1

Đỗ Thị Ngân Thương
Đỗ ị Ngân ương (sinh năm 1989) là vận động viên
thể dục dụng cụ của Việt Nam. Tính đến thời điểm hết
năm 2011, cô đã đoạt được 7 huy chương vàng SEA
Games dưới màu áo tuyển Việt Nam tại các hạng mục
của môn thể dục dụng cụ, và từng được đặc cách đại
diện khu vực Đông Nam Á tham dự ế vận hội mùa
hè 2008 tổ chức tại Bắc Kinh. Do khuôn mặt bầu bĩnh
và vóc dáng nhỏ nhắn, cô từng được giới truyền thông
mệnh danh là cô gái búp bê hoặc búp bê vàng của thể
thao Việt Nam.

sắc Hà Nội 2005 công bố ngày 17 tháng 1 năm 2006,
cô giành số điểm tuyệt đối (804) trên 54 phiếu bầu, để
trở thành vận động viên xuất sắc nhất của Hà Nội năm

2005[2] .
Tại SEA Games 24 tổ chức tại ái Lan, cô đã đạt 1 huy
chương vàng cá nhân cho môn cầu thăng bằng, 1 huy
chương bạc đồng đội và 1 huy chương đồng cá nhân,
sau khi thất bại ở môn xà lệch.

1.3 Sự kiện doping
1.1 Thân thế và cơ duyên thể thao

Olympic Bắc Kinh 2008, cô được đặc cách đại diện cho
khu vực Đông Nam Á thi đấu ở bộ môn thể dục dụng
Cô sinh ngày 10 tháng 3 năm 1989 tại Hà Nội) sinh ra
cụ[3] , do đã đạt 5 huy chương vàng trong 3 kỳ SEA
trong một gia đình không có ai theo nghiệp thể thao.
Games liên tiếp[4] . Tuy vậy, trước các đối thủ quá mạnh
Khi 6 tuổi, thấy con gái hay ốm nên mẹ cô đã đưa cô
đến từ khắp nơi trên thế giới, trong đợt thi vòng loại thể
vào Trung tâm ể thao ần Ngựa để tập luyện cho
dục dụng cụ toàn năng cá nhân nữ, Ngân ương chỉ
thêm cứng cáp. Nhờ thần thái tinh anh cùng độ dẻo dai
đạt 52.100 điểm, xếp thứ 59 trong tổng số các vận động
trời phú, trong một lần đến trường để tuyển chọn vận
viên tham gia[5] .
động viên cho môn thể dục dụng cụ chuẩn bị cho SEA
Games 22, cô đã lọt “mắt xanh” của chuyên gia Trung Kết quả kiểm tra doping của Ủy ban Olympic Bắc Kinh
2008 (IOC) đối với Ngân ương cho thấy cô dùng
ốc Trương Kiến Minh[1] .
furosemide, một chất lợi tiểu có tác dụng khiến cơ thể
Sau thành công ở SEA Games 22, trên bước đường
không tích nước, dẫn đến giảm cân[5] . Đây là một hoạt

tiến tới trở thành một vận động viên thể dục dụng cụ
chất bị xếp vào danh mục các loại thuốc cấm sử dụng.
chuyên nghiệp, cô rời Hà Nội sang Trung ốc trực
Ngân ương đã trở thành vận động viên thể dục dụng
tiếp huấn luyện dưới sự dẫn dắt của các huấn luyện
cụ đầu tiên bị trục xuất khỏi một kỳ Olympic vì sử dụng
viên Trung ốc.
doping[5] .
Tuy nhiên theo đánh giá của Arne Ljungqvist, trưởng
ban y tế của Ủy ban Olympic quốc tế thì đây không phải
1.2 Thành tích
là lỗi cố ý của Ngân ương mà “có thể đây là hậu quả
của việc thông tin nghèo nàn dành cho các vận động
Trong kỳ SEA Games 22 tổ chức ở Việt Nam, cô giành viên”. Ông Ljungqvist cho rằng Ngân ương còn quá
được 2 huy chương vàng, vô địch môn xà lệch đồng đội nhỏ và không đủ kiến thức cần thiết về tất cả các chất
và cá nhân.
cấm[5] .
Tại SEA Games 23 tại Philippines, cô đạt 2 huy chương Trở về Hà Nội ngày 15 tháng 8 năm 2008 với tâm trạng
vàng cho nội dung toàn năng và nội dung cầu thăng buồn nản, Ngân ương giải thích về sự kiện này trước
bằng cá nhân, 1 huy chương bạc đồng đội. Trong đó báo giới: Trước khi lên đường dự Olympic Bắc Kinh, tôi
đáng chú ý nhất là huy chương vàng toàn năng nhờ thi thấy cơ thể mình hơi nặng nề nên quyết định dùng thêm
đấu xuất sắc cả bốn môn cầu thăng bằng, xà lệch, nhảy thuốc lợi tiểu để giảm cân. Khi dùng tôi chỉ biết là thuốc
ngựa và thể dục tự do. Đây là chiếc huy chương mà thể lợi tiểu, còn không hề biết trong đó có chất nằm trong
dục dụng cụ Việt Nam đã chờ đợi rất lâu mới có được[1] . danh mục cấm của IOC [6] . Dù vậy, Ngân ương có thể
eo kết quả cuộc bình chọn 15 vận động viên xuất sẽ phải chịu nhận án phạt cấm thi đấu 1 năm từ Liên
1


2
đoàn ể dục ế giới[6] .


1.4 Trở lại bục vinh quang
Do sự cố này, cô không thể tham gia thi đấu tại SEA
Games 25 tại Lào, mà theo nhận định của nhiều người,
cô hoàn toàn có thể đoạt được thành tích hơn 3 huy
chương vàng. Cô cũng tỏ ý từng có ý định giã từ sự
nghiệp thi đấu đỉnh cao, chuyên tâm theo học Đại học
ể dục ể thao Từ Sơn (Bắc Ninh) chuyên ngành
Huấn luyện viên ể dục dụng cụ.
Năm 2010, cô tuyên bố chấm dứt sự nghiệp VĐV để
chuyên tâm cho việc học. Tuy nhiên, thiếu những vận
động viên trẻ đủ khả năng, cô phải trở lại đội tuyển
tham dự SEA Games 26 dù đã vào độ tuổi lớn trong bộ
môn. Dù đang bị chấn thương và không còn ở phong
độ tốt, cô đã gây bất ngờ khi đoạt 2 huy chương vàng,
1 huy chương bạc.

1.5 Chú thích
[1] Đỗ ị Ngân ương: Nhà vô địch tí hon
[2] Đỗ ị Ngân ương - VĐV xuất sắc nhất 2005
[3] “Búp bê" Ngân ương dính doping
[4] Đỗ ị Ngân ương tham gia Cúp thế giới môn thể dục
[5] Ngân ương rời Olympic vì doping
[6] Ngân ương: “Tôi vô tình dùng phải chất kích thích”

CHƯƠNG 1. ĐỖ THỊ NGÂN THƯƠNG


Chương 2


Thể dục dụng cụ
tuổi với các bài thể dục trẻ em. Những vận động viên
tham gia thi đấu cạnh tranh ở các cấp độ kĩ năng khác
nhau, bao gồm cạnh tranh giữa các vận động viên đẳng
cấp thế giới.

2.1 Hình ảnh



Cầu thăng bằng



Ngựa tay quay

Nữ vận động viên với bài tập nhào lộn trên sàn.

ể dục dụng cụ là môn thể thao liên quan đến thực
hiện các bài tập đòi hỏi thể lực, tính linh hoạt, nhanh
nhẹn, sự phối hợp, cân bằng, uyển chuyển và niềm đam
mê thể thao. Trên thế giới, tất cả các môn thể thao thể
dục dụng cụ đều được Liên đoàn ể dục dụng cụ ốc
tế (Fédération Internationale de Gymnastique, viết tắt
FIG) quản lý, mỗi quốc gia đều có cơ quan quản lý quốc
gia trực thuộc Liên đoàn. ể dục dụng cụ nghệ thuật
là bộ môn nổi tiếng nhất của thể dục dụng cụ, gồm
các hạng mục thi đấu như: xà đơn, xà kép, xà lệch, cầu
thăng bằng, nhảy cầu, nhảy ngựa tay quay, vòng treo…
ể dục dụng cụ phát triển từ các bài tập mà người Hy

Lạp cổ đại đã dùng, bao gồm kỹ năng gleo lẫn xuống
ngựa và từ kỹ năng biểu diễn xiếc.



Nhào lộn trên bạt lò xo

2.2 Tham khảo
2.3 Liên kết ngoài

Các môn thể dục dụng cụ khác gồm thể dục nhịp điệu,
nhào lộn trên bạt lò xo và thể dục tự do.
Những người tham gia có thể gồm trẻ em nhỏ từ năm
3


Chương 3

Thể dục nghệ thuật
ể dục nghệ thuật là một bộ môn thể dục dụng cụ
trong đó các vận động viên biểu diễn nhiều động tác
(mỗi động tác trong khoảng 30 tới 90 giây) với nhiều
dụng cụ khác nhau. ể dục nghệ thuật chịu sự quản
lý của Fédération Internationale de Gymnastique (FIG),
tổ chức chịu trách nhiệm soạn hệ thống tính điểm và
điều hành các cuộc thi đấu quốc tế cấp cao nhất. Ở từng
quốc gia, thể dục dụng cụ được các liên đoàn thể dục
quốc gia quản lý, ví dụ như British Gymnastics tại Anh
ốc và USA Gymnastics tại Hoa Kỳ. ể dục nghệ
thuật là một thể thao thu hút nhiều khán giả tại các kỳ

ế vận hội Mùa hè và nhiều đấu trường quốc tế khác.

và Platon. Hệ thống này bao gồm nhiều bộ môn sau
này trở thành các môn thể thao riêng biệt hoàn toàn
như bơi lội, đua, đấu vật, quyền Anh, và cưỡi ngựa,[1]
cũng được dùng để tập luyện trong quân ngũ. ể dục
dụng cụ ngày nay có nguồn gốc từ Bohemia đầu thế
kỷ 19 và nay là Đức, và thuật ngữ “thể dục nghệ thuật”
được dùng để phân biệt phong cách biểu diễn tự do
với phong cách trong quân sự.[2] Nhà giáo người Đức
Friedrich Ludwig Jahn, cha đẻ của bộ môn,[3] đã phát
minh ra nhiều loại dụng cụ, trong đó có xà đơn và xà
kép. Hai trong số các câu lạc bộ thể dục nghệ đầu tiên
là Turnvereins và Sokols.
FIG được thành lập năm 1881 và duy trì vị thế tổ chức
điều hành thể dục dụng cụ. Ban đầu tổ chức chỉ gồm ba
nước thành viên và tới năm 1921 vẫn được gọi là Liên
đoàn ể dục dụng cụ châu Âu, trước khi các quốc gia
ngoài châu Âu đầu tiên gia nhập và được tái cơ cấu như
ngày nay. ể dục dụng cụ có tên trong chương trình
ế vận hội Mùa hè 1896, nhưng phụ nữ chỉ được tham
dự từ ế vận hội 1928. Giải vô địch thế giới được tổ
chức từ năm 1903 cũng phải tới năm 1934 mới cho các
vận động viên nữ tham dự. Kể từ đây, hai nhánh thể
dục nghệ thuật ra đời: thể dục nghệ thuật nữ (WAG) và
thể dục nghệ thuật nam (MAG). Không giống như các
môn thể thao khác, WAG và MAG khác nhau gần như
hoàn toàn về dụng cụ và kỹ thuật.

3.1 Lịch sử


3.2 Các nội dung và dụng cụ
Cả nam và nữ đều được đều được đánh giá trong tất cả
các nội dung biểu diễn, độ khó, và các kỹ năng trình
diễn tổng thể.
Nhảy ngựa Nhảy ngựa hay nhảy chống là nội dung
chung của cả nam và nữ và hầu như không có sự
khác biệt. Vận động viên sẽ chạy nước rút trên một
đường chạy dài tối đa 25 mét (82 ), rồi nhảy lên
một ván nhún. Tận dụng sức bật từ ván nhún, vận
động viên dùng tay chống lên một chướng ngại
vật cao gọi là “ngựa”, xoay một vòng và tiếp đất
Một vận động viên biểu diễn xà kép vào năm 1962.
ở bên kia của ngựa. Trong thể dục dụng cụ nâng
Hệ thống các môn thể dục được đề cập trong các tác
cao, vận động viên có thể sử dụng nhiều cú xoắn
phẩm của các tác giả cổ đại như Hómēros, Aristoteles,
và salto trước khi tiếp đất. Một cú nhảy thành công
4


3.2. CÁC NỘI DUNG VÀ DỤNG CỤ

5

3.2.1 Của riêng nam
Ngựa tay quay Một bài thi ngựa tay quay bao gồm cả
kỹ năng bằng một chân và hai chân. Các kỳ năng
một chân chủ yếu được dùng trong các động tác
xoay cắt kéo. Tuy nhiên các kĩ năng hai chân mới

là nhân tố chính của bài thi này. Vận động viên
sẽ vung hai chân theo chuyển động tròn (thuận
hoặc ngược chiều kim đồng hồ tùy thói quen) và
thể hiện động tác này ở tất cả các phần của dụng
cụ.

Diego Hypólito thực hiện động tác nhảy ngựa tại Đại hội Thể
thao Liên châu Mỹ 2007.

phụ thuộc vào tốc độ chạy, độ cao của chướng ngại
vật, sức mạnh từ chân và vai của vận động viên,
nhận thức về vận động trên không và tốc độ xoay
vòng.

Vòng treo Vòng treo được mắc vào dây cáp được cố
định từ độ cao 5,8 mét (19 ) so với sàn[4] và được
đặt ở độ cao đủ để vận động viên thực hiện các
động tác trên không. Vận động viên phải thể hiện
các động tác cho thấy khả năng thăng bằng, sức
mạnh, nội lực, và chuyển động năng động đồng
thời ngăn không cho vòng treo bị đung đưa.

Bài thi sàn của Néstor Abad năm 2010.

Bài thi sàn Nội dung sàn diễn ra trên sàn vuông rộng
12 nhân 12 mét (39  × 39 ), làm từ các hạt xốp
cứng trên một lớp gỗ dán, dưới được đỡ bởi lò xo
hoặc các khối bọt. Bề mặt sàn cho phép vận động
viên bật nhảy cao hơn và tiếp đất nhẹ hơn. Các vận Yann Cucherat thực hiện bài xà kép năm 2010.
động viên thực hiện một loạt các động tác động tác

nhào lộn ngang qua sàn (tumbling pass) để chứng
tỏ sự linh hoạt, sức mạnh và thăng bằng. Ngoài ra Xà kép Vận động viên thực hiện trên hai thanh xà đặt
song song rộng hơn vai có độ cao 1,75 mét (5  9
vận động viên còn phải thể hiện các kỹ năng khác
in) và thực hiện nhiều động tác đu, thăng bằng, và
như quay ngựa, scale, và trồng chuối. Các động
thả mình, yêu cầu sức mạnh, sự phối kết hợp và
tác trong bài thi sàn của nam thường có nhiều cú
độ chính xác cao.
nhào lộn qua lại trong khoảng 60 tới 70 giây, và
nam biểu diễn không cần nhạc (nữ phải có nhạc).
Luật yêu cầu các vận động viên phải tới mỗi góc Xà đơi Vận động viên đu trên một thanh xà thép dày
2,4 xentimét (0,94 in) ở độ cao 2,5 mét (8  2 in)
của sàn ít nhất một lần trong bài thi của mình. Các
so với khu vực tiếp đất. Người ta sẽ thực hiện các
vận động viên nữ biểu diễn bài thi đã được biên
động tác quay vòng quanh xà, thả mình, vặn mình
đạo trước kéo dài 90 giây trên nền nhạc không lời.


6

CHƯƠNG 3. THỂ DỤC NGHỆ THUẬT
và chuyển hướng. Nhờ tận dụng mômen lớn từ các
cú quay vòng quanh xà, vận động viên có thể thực
hiện các động tác kết thúc bài thi ngoạn mục, ví dụ
như triple-back salto. Grip bằng da thường được
các vận động viên sử dụng để dùy trì khả năng
bám trên xà.


3.2.2

3.3 Thể thức thi đấu

Của riêng nữ

Tượng vận động viên thể dục tại Viện Wingate, Israel.

Hiện nay, tại ế vận hội hoặc các giải vô địch thế giới,
quá trình thi đấu diễn ra trong nhiều đợt và nhiều ngày
khác nhau: vòng loại, chung kết đồng đội, chung kết
toàn năng và chung kết giải đấu.

Karin Janz với xà lệch.

Xà lệch vận động viên luân chuyển qua lại giữa hai
thanh xà ngang có độ cao và chiều rộng khác
nhau. Vận động viên thực hiện các động tác đu
mình, quay lộn, chuyển xà, và thả mình và các
động tác phải trải qua động tác trồng chuối. ông
thường người ta sẽ lên xà thấp trước.
Các vận động viên ở trình độ cao luôn đeo
grip da để nắm chắc hơn cũng như để bảo vệ
bàn tay không bị phồng rộp hay rách da. Các
vận động viên thường làm ướt grip bằng bình
xịt và có thể bôi bột phấn vào grip để không
bị trơn tay.

Tại vòng loại (ký hiệu là TQ), các vận động viên thi
đấu với đội tuyển quốc gia của mình trong cả bốn (nữ)

hoặc sáu (nam) dụng cụ. Điểm số trong vòng thi này
không được dùng để xếp hạng huy chương, nhưng được
dùng để xác định đội tiến vào chung kết đồng đội và các
vận động viên tiến vào chung kết toàn năng và chung
kết giải đấu. ể thức của vòng thi này hiện tại là 5-43, nghĩa là năm vận động viên trong một đội, mỗi nội
dung có bốn người tham gia, và sẽ tính điểm của ba
người. Các vận động viên cũng thi đấu với tư cách cá
nhân để giành quyền vào vòng chung kết toàn năng và
chung kết giải đấu.
Tại vòng chung kết đồng đội (ký hiệu là TF), các vận
động viên thi đấu với đội tuyển quốc gia của mình trong
cả bốn/sáu dụng cụ. Điểm số vòng này được sử dụng để
trao huy chương đồng đội. ể thức hiện tại là 5-3-3, tức
là năm vận động viên trong một đội, mỗi nội dung có
ba người tham gia, và sẽ tính điểm của ba người.
Tại chung kết toàn năng (ký hiệu là AA), các vận động
viên thi đấu với tư cách cá nhân và biểu diễn trong cả
bốn/sáu dụng cụ. Điểm số của họ trong cả bốn/sáu nội
dung này được tính tổng và ba người nhận huy chương
là ba người có tổng điểm cao nhất. Mỗi quốc gia chỉ có
tối đá hai vận động viên dự chung kết toàn năng.

Tại các trận chung kết nội dung (ký hiệu là EF), tám vận
động viên có số điểm cao nhất ở mỗi nội dung dự tranh
Cầu thăng bằng Vận động viên thể hiện các động tác
huy chương cho nội dung đó. Mỗi quốc gia chỉ có tối
được biên đạo trước trong 70 tới 90 giây như bật
đá hai vận động viên dự mỗi nội dung.
nhảy, nhào lộn, xoay vòng trên một thanh rầm có
đệm lò xo. Tiêu chuẩn của Liên đoàn thể dục dụng

cụ quốc tế dành cho cầu thăng bằng là cao 125
xentimét (49 in), dài 500 xentimét (200 in), và rộng 3.4 Tham khảo
10 xentimét (3,9 in).[5] Nội dung này yêu cầu khả
năng thăng bằng, linh hoạt và sức mạnh.
[1] “Sportivnaya gimnastika”. Enciklopediya Krugosvet


3.4. THAM KHẢO
(bằng tiếng Nga). Bản gốc lưu trữ ngày 20 tháng 6 năm
2008. Truy cập ngày 11 tháng 4 năm 2006.
[2] “ể dục nghệ thuật — History”. IOC. Truy cập ngày 11
tháng 4 năm 2006.
[3] “Gymnastics”. Encarta. Bản gốc lưu trữ ngày 31 tháng
10 năm 2009. Truy cập ngày 11 tháng 4 năm 2006.
[4] “Apparatus Norms”. FIG. tr. II/18. Bản gốc (PDF) lưu trữ
ngày 19 tháng 12 năm 2011. Truy cập ngày 16 tháng 11
năm 2009.
[5] Apparatus Norms, Liên đoàn thể dục dụng cụ quốc tế,
tr.63. Truy cập 2007-03-27.

7


Chương 4

Thể dục nhịp điệu
ể dục nhịp điệu là môn thể dục vận động các động
tác theo nhạc một cách nhịp nhàng và uyển chuyển.
Tác dục của thể dục nhịp điệu giúp cơ thuể phát triển
khỏe mạnh, trí lực tinh thông, làm việc hiệu quả. Khả

năng dẻo dai và bền sức cũng được khơi thông khi tập
thể dục nhịp điệu thường xuyên. ể dục nhịp điệu
mầm non dành cho các bé trường mầm non, học tập tại
trường, nâng cao khả năng múa hát và vận động, khả
năng nghe nhạc nhịp nhàng, đẩy lùi được căng bệnh
béo phì, lười vận động, tự kỷ.

4.1 Tham khảo

8


Chương 5

Tricking
Triing là một môn thể thao không va chạm (tiếng
Anh: nocontact), là sự kết hợp của các môn võ khác
nhau như taekwondo, wushu, karate hoặc capoeira và
thêm vào đó một chút mùi vị của Breakdance, kết hợp
với môn nhào lộn và thể dục dụng cụ.

đi ra ngoài và thử khả năng của cơ thể mình, vượt qua
bản thân, tận hưởng những thành công cũng như thất
bại. Với một số người, tricking không chỉ là một môn
thể thao mà đối với họ nó là một phong cách sống.

5.3 Tricking tại Việt Nam
5.1 Lịch sử
Hiện tại ở Việt Nam tricking đã được biết đến. nhưng
chưa phát triển mạnh, nguyên nhân chủ yếu là do cơ sở

vật chất tại Việt Nam không cho phép, ít các phòng tập.
Tuy vậy ở hải ngoại vẫn có nhiều các thanh niên gốc
Việt tập tricking, như ở Mỹ, Đức, Pháp, CH Séc…v..v

Gốc rễ của môn thể thao “ngầm” này được xuất hiện
lần đầu vào khoảng những năm 80 tại một giải karate,
khi mà họ bắt đầu thi đấu bằng các bài biểu diễn theo
nhạc và một trong những người đầu tiên khai sinh ra
môn tricking là Jean Frene. Tuy vậy so với Tricking
thời điểm hiện tại thì thể loại tricking sơ khai này khác
rất nhiều, khi đó chưa có các động tác nhào lộn…

5.4 Tham khảo

ể loại tricking như hiện nay được xuất hiện từ những
năm 90 và đầu thế kỉ 21. Những tên tuổi như Hon Valera
hoặc Kim Do và nhiều nhân vật khác nữa đã đưa môn
thể thao này sang một hướng đi mới, khi mà võ thuật,
nhào lộn và thể dục dụng cụ được hòa nhập lại với
nhau, và cùng với đó đã có trang web www.bilang.com
với mục đích quảng cáo cho môn thể thao mới này.

5.2 Lý thuyết
Tại sao lại chọn tricking? Có người muốn tập tricking
để thu hút sự chú ý của người khác. Có một số người
muốn tìm một cái gì đó hơn thế nữa. Sau nhiều năm
tập luyện võ thuật truyền thống, tôi nhận thấy cái mà
tôi đang tìm đó là sự tự do. Điều duy nhất cản trở bạn
chính là bản thân bạn, khả năng của bạn, sự quyết tâm
và mong muốn hoàn thiện bản thân. Tricking không

giống như thể dục dụng cụ hoặc các môn võ thuật truyề
thống khác, trong tricking không có một quy định bắt
buộc nào và mỗi người đều có thể tự thể hiện khả năng
riêng của mình.
Nhưng mục đích chính của tricking lại là để giải trí, khi
mà người ta có thể tự thử tập những động tác mới, các
đòn đá. Niềm vui khi tập được một đồng tác mới nào
đó, khi được giao lưu những gì mình mới học được cùng
với những người bạn cùng tập tricking khác, khi được
9


Chương 6

Cổ vũ viên
ESPN International quảng bá rộng rãi năm 1997, cộng
với sự thành công của bộ phim Bring It On được trình
chiếu năm 2000, cổ vũ trở thành làn sóng lan đi khắp
mọi nơi và được thế giới nhiệt tình hưởng ứng. Các
cuộc thi đấu cổ vũ tại Hoa Kỳ ngày nay được nâng
lên hàng quốc tế với hàng trăm ngàn cổ vũ viên từ
các quốc gia khác nhau đến tham dự, tiêu biểu là Úc,
Trung ốc, Colombia, Pháp, Đức, Nhật, Hà Lan, New
Zealand, ụy Điển và Anh ốc.

6.1 Lịch sử
Các cổ vũ viên trong giải NFL Pro Bowl 2006 tại Hoa Kỳ

Cổ vũ viên (tiếng Anh: cheerleader) là thành viên trong
đội cổ vũ chính thức của mỗi đội banh tại các cuộc thi

đấu thể thao. Các đội cổ vũ (cheerleading squad) thường
có đồng phục riêng cho các thành viên nam và nữ, với
nhiệm vụ chính là khích lệ khán giả cổ võ cho đội nhà,
giúp mang lại sự nồng nhiệt cho trận đấu, cũng như là
biểu diễn đồng bộ các nhịp điệu (routine) sôi động đã
được tập dợt kỹ càng, hòa với các pha bay nhảy, nhào
lộn đẹp mắt trong giờ giải lao để giữ bầu không khí
hăng say trong sân vận động. Họ thường được tập hợp
thành từng đội với trang phục đồng nhất, gợi cảm, tay
cầm chùm hoa, nhảy múa theo các vũ điệu đã được tập
dượt thành thục hoặc theo các tình tiết phát sinh trong
trận thi đấu.
Tuy phần lớn biểu diễn trong thời gian thi đấu, nhiều
khi các hoạt náo viên cũng biểu diễn cả trước trận đấu
và trong phút nghỉ giải lao, góp phần làm tăng sức hút
và sự náo nhiệt của sân. Là nhân tố khuấy động lên
không khí vui vẻ, trẻ trung và khích lệ khán giả hò reo
cổ vũ cho trận đấu, các hoạt náo viên còn được gọi là
“những người truyền lửa”[1]

Các khẩu hiệu cổ vũ xuất hiện đầu tiên tại các trường
đại học Hoa Kỳ trong thập niên 1880, khi khán giả cùng
hô vang để cổ động cho đội nhà trong những trận bóng.
Khẩu hiệu đầu tiên được ghi âm là “Ray, Ray, Ray!
TIGER, TIGER, SIS, SIS, SIS! BOOM, BOOM, BOOM!
Aaaaah! PRINCETON, PRINCETON, PRINCETON!" tại
Đại học Princeton vào năm 1884[6] . 14 năm sau đó, cậu
sinh viên Johnny Campbell tại Đại học Minestora trở
thành cổ vũ viên đầu tiên trong lịch sử khi anh chính
thức đứng ra chỉ đạo đám đông cùng hô vang “Rah, Rah,

Rah! Sku-u-mar, Hoo-Rah! Hoo-Rah! Varsity! Varsity!
Varsity, Minn-e-So-Tah!", và ngày 2 tháng 11 năm 1989
kể từ đó được xem là ngày khai sinh của phong trào cổ
vũ theo hệ thống. Đại học Minnesota sau đó chính thức
thành lập đội cổ vũ với 6 nam thành viên, với khẩu hiệu
của Johnny Campbell vẫn được dùng cho đến tận ngày
nay.

Tuy phong trào cổ vũ bắt đầu với các thành viên nam,
các nữ sinh viên bắt đầu tham gia hàng loạt từ năm
1923, một phần vì các trường đại học thời bấy giờ không
có nhiều môn thể thao dành cho phái nữ. Các động tác
thể dục và nhào lộn được hòa chung vào với các khẩu
hiệu cổ võ. Ngày nay ước lượng có khoảng 97% các cổ
vũ viên trên thế giới là phái nữ, ngoại trừ trong trường
Bộ môn nhảy cổ vũ (cheerleading) có nguồn gốc tại Hoa
đại học, nơi mà các đội cổ vũ vẫn có 50% là thành viên
Kỳ, nơi các trường học và các thành phố lớn đều có
nam[7] .
đội cổ vũ riêng cho đội bóng bầu dục và bóng rổ của
mình. Ngoài ra, cổ vũ còn được xem là một bộ môn
thể thao chính thức[2][3][4][5] với các cuộc tranh tài diễn
ra hàng năm giữa các đội cổ vũ chuyên nghiệp cũng 6.2 Chú thích
như nghiệp dư trên toàn quốc Hoa Kỳ. Từ khi các cuộc
thi đấu với tầm cỡ quốc gia này được đài truyền hình [1] Những người truyền lửa
10


6.3. LIÊN KẾT NGOÀI


Johnny Campbell, cổ vũ viên đầu tiên trong lịch sử
[2] Campo-Flores, Arian (ngày 14 tháng 5 năm 2007). “A
World of Cheer!”. Newsweek. Truy cập ngày 17 tháng 5
năm 2007.
[3] Schoenberger, Chana R. (ngày 16 tháng 11 năm 2006).
“e Most Dangerous Sports”. Forbes. Truy cập ngày 29
tháng 6 năm 2007. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong:
|date= (trợ giúp)
[4] CBS/AP (ngày 3 tháng 1 năm 2006). “Cheerleading
Injuries Increasing”. e Early Show (CBS Broadcasting
Inc.). Truy cập ngày 29 tháng 6 năm 2007.
[5] “IASF home page”. Truy cập ngày 29 tháng 6 năm 2007.
[6] Neil, Randy L.; Hart, Elaine (1986), e Official
Cheerleader’s Handbook , Simon & Schuster, ISBN 0671-61210-7
[7] Balthaser, Joel D. (ngày 6 tháng 1 năm 2005).
“Cheerleading – Oh How far it has come!”. Pop Warner.
Truy cập ngày 11 tháng 1 năm 2007.

6.3 Liên kết ngoài
• Cheerleader - Những người thắp lửa trên sân
• 8 tháng 5 năm 2006-voa16.cfm Cổ võ viên
cheerleader gốc Việt đầu tiên của đội football
Texans
• Những vũ điệu hấp dẫn giới trẻ

11


Chương 7


Ứng viện đoàn
Ứng viện đoàn (
/ ou en dan / cheering squad)
là đội cổ vũ kiểu Nhật. Khác với đội cổ vũ kiểu Mỹ
(cheerleading squad) thành viên chủ yếu là nữ, ứng
viện đoàn có thành viên chủ yếu là nam. ường xuất
hiện trong các sự kiện thể thao, phong cách ồn ào và
mạnh mẽ, sử dụng trống, kèn, cờ, băng rôn, loa cầm
tay, các thành viên ứng viện đoàn sẽ biểu diễn một
điệu nhảy múa đặc trưng, hát các bài hát cổ động, gào
thét khẩu hiệu cổ vũ và thậm chí trêu chọc làm nhụt
chí đối phương. Đứng đầu là đoàn trưởng ( / dan
chou), mặc trench coat gakuran và đeo băng tay ghi
chữ đoàn trưởng. Các hoạt động của ứng viện đoàn
được khắc họa trong truyện tranh Again‼ của tác giả
Kubo Mitsurou sau đó được dựng thành sê ri phim 10
tập cùng tên.

7.1 Tham khảo
(English) “Japanese Baseball Dictionary”. Yakult
Swallows Home Plate. Truy cập 2007-07-15.
(English) Katz, Debby. “Dreams from the Dust Bowl”.
Toasted-Cheese.com. Truy cập 2007-07-15.
(English) Whiting, Robert. “e Concept of Wa”. P.O.V.
(American Documentary). Truy cập 2007-07-15.
(English) “Yakult Swallows Fans and Oendan: Cheering
together… usually”. Yakult Swallows Home Plate. Truy
cập 2007-07-15.
(English)(Japanese) "
2007-07-15.


". 2005-08-22. Truy cập

7.2 Liên kết ngoài
Video minh họa ( />n2I9pTDLcmo)

12


7.3. NGUỒN, NGƯỜI ĐÓNG GÓP, VÀ GIẤY PHÉP CHO VĂN BẢN VÀ HÌNH ẢNH

13

7.3 Nguồn, người đóng góp, và giấy phép cho văn bản và hình ảnh
7.3.1

Văn bản

• Đỗ ị Ngân ương Nguồn: />A1ng?oldid=26693114 Người đóng góp: DHN, ái Nhi, Newone, Ctmt, Nad 9x, Viethavvh, CommonsDelinker, Qbot, Pq, Eternal
Dragon, Doanmanhtung.sc, ZéroBot, Cheers!-bot, AlphamaBot, Đỗ Phan Tuấn Anh, TV ca chep, Addbot, itxongkhoiAWB,
Tuanminh01, TuanminhBot, Én bạc AWB, Tony0616 và 8 người vô danh
• ể dục dụng cụ Nguồn: />26762250 Người đóng góp: ái Nhi, VolkovBot, Luckas-bot, Xqbot, EmausBot, ZéroBot, Cheers!-bot, Violetbonmua, MerlIwBot, JhsBot,
Kolega2357, AlphamaBot, Hugopako, Addbot, OctraBot, Tuanminh01, Dj eminent, Én bạc AWB và 2 người vô danh
• ể dục nghệ thuật Nguồn: />26429362 Người đóng góp: Hugopako, TuanminhBot và HoangXuanVinh74
• ể dục nhịp điệu Nguồn: />oldid=26138277 Người đóng góp: Pq, Prenn, TjBot, TuHan-Bot, Cheers!-bot, Nhipdieumamnon, Datnam, Makecat-bot, AlphamaBot,
Hugopako, Addbot, AlphamaBot4, TuanminhBot, Én bạc AWB và Một người vô danh
• Triing Nguồn: Người đóng góp: Hungda, Bongdentoiac, EmausBot, JackieBot,
ChuispastonBot, WikitanvirBot, Cheers!-bot, MerlIwBot, AlphamaBot, Addbot, Gaconnhanhnhen, TuanminhBot và 4 người vô danh
• Cổ vũ viên Nguồn: Người đóng góp: DHN,
Mekong Bluesman, DHN-bot, VolkovBot, Qbot, Arkain2K, Luckas-bot, Pq, Porcupine, Xqbot, TobeBot, TuHan-Bot, EmausBot, RedBot,

WikitanvirBot, Cheers!-bot, MerlIwBot, AlphamaBot, Rotlink, Hugopako, Addbot, itxongkhoiAWB, Tuanminh01, TuanminhBot, Én
bạc AWB và 2 người vô danh
• Ứng viện đoàn Nguồn: Người
đóng góp: Alphama, AlphamaBot, itxongkhoiAWB, Beyond234, TuanminhBot, ĐMBN và Trantrongnhan100YHbot

7.3.2

Hình ảnh

• Tập_tin:Ambox_wikify.svg Nguồn: Giấy phép: Public
domain Người đóng góp: Tác phẩm do chính người tải lên tạo ra Nghệ sĩ đầu tiên: penubag
• Tập_tin:Bundesarchiv_Bild_183-94681-0002,_Werner_Dölling.jpg Nguồn: />Bundesarchiv_Bild_183-94681-0002%2C_Werner_D%C3%B6lling.jpg Giấy phép: CC BY-SA 3.0 de Người đóng góp: is image was
provided to Wikimedia Commons by the German Federal Archive (Deutsches Bundesarchiv) as part of a cooperation project.
e German Federal Archive guarantees an authentic representation only using the originals (negative and/or positive), resp. the
digitalization of the originals as provided by the Digital Image Archive. Nghệ sĩ đầu tiên: Kohls, Ulrich
• Tập_tin:Bundesarchiv_Bild_183-K1102-0019,_Karin_Janz,_Wahl.jpg Nguồn: />4a/Bundesarchiv_Bild_183-K1102-0019%2C_Karin_Janz%2C_Wahl.jpg Giấy phép: CC BY-SA 3.0 de Người đóng góp: is image was
provided to Wikimedia Commons by the German Federal Archive (Deutsches Bundesarchiv) as part of a cooperation project.
e German Federal Archive guarantees an authentic representation only using the originals (negative and/or positive), resp. the
digitalization of the originals as provided by the Digital Image Archive. Nghệ sĩ đầu tiên: Schaar, Helmut
• Tập_tin:Commons-logo.svg Nguồn: Giấy phép: Public
domain Người đóng góp: is version created by Pumbaa, using a proper partial circle and SVG geometry features. (Former versions
used to be slightly warped.) Nghệ sĩ đầu tiên: SVG version was created by User:Grunt and cleaned up by 3247, based on the earlier
PNG version, created by Reidab.
• Tập_tin:Cucherat_bars.JPG Nguồn: Giấy phép: Public
domain Người đóng góp: Tác phẩm do chính người tải lên tạo ra Nghệ sĩ đầu tiên: TwoWings
• Tập_tin:DHypolito-Vault.jpg Nguồn: Giấy phép: CC BY
3.0 br Người đóng góp: Agência Brasil [1] Nghệ sĩ đầu tiên: Wilson Dias/Abr
• Tập_tin:Daniele_Hypólito_16072007.jpg Nguồn: />16072007.jpg Giấy phép: CC BY 3.0 br Người đóng góp: Agência Brasil [1] Nghệ sĩ đầu tiên: Wilson Dias/Abr
• Tập_tin:Double_ring_leap.jpg Nguồn: Giấy phép: CC
BY 3.0 Người đóng góp: Double ring leap.jpg Nghệ sĩ đầu tiên: Skubik

• Tập_tin:Flag_of_Vietnam.svg Nguồn: Giấy phép: Public
domain Người đóng góp: />Lists/Vn%20bn%20php%20lut/View_Detail.aspx?ItemID=820 Nghệ sĩ đầu tiên: Lưu Ly vẽ lại theo nguồn trên
• Tập_tin:FloorExercise-YOGArtisticGymnastics-BishanSportsHall-Singapore-20100816-01i.jpg Nguồn: imedia.
org/wikipedia/commons/6/68/FloorExercise-YOGArtisticGymnastics-BishanSportsHall-Singapore-20100816-01i.jpg Giấy phép: CC
BY-SA 3.0 Người đóng góp: Tác phẩm do chính người tải lên tạo ra. Nghệ sĩ đầu tiên: Jacklee.
• Tập_tin:Gymnastics_brokenchopstick.jpg
Nguồn:
/>brokenchopstick.jpg Giấy phép: CC BY 2.0 Người đóng góp: Flickr Nghệ sĩ đầu tiên: brokenchopstick
• Tập_tin:JCampbell.jpg Nguồn: Giấy phép: Public domain Người
đóng góp: />edu/urelate/datebook/1999/cheers.html, verified offline by Gopher Sports Spirit Squads Staff 612-625-2629 .
edu/listing.cfm?cmp=1&alpha=A&listing=92 Nghệ sĩ đầu tiên: inkbui
• Tập_tin:PikiWiki_Israel_20592_The_Gymnast_sculpture_in_Wingate_Institute.JPG
Nguồn:
/>wikipedia/commons/2/22/PikiWiki_Israel_20592_The_Gymnast_sculpture_in_Wingate_Institute.JPG Giấy phép: CC BY 2.5 Người
đóng góp: Dr. Avishai Teicher via the PikiWiki - Israel free image collection project Nghệ sĩ đầu tiên: Dr. Avishai Teicher


14

CHƯƠNG 7. ỨNG VIỆN ĐOÀN

• Tập_tin:Pro_Bowl_2006_cheerleaders.jpg
Nguồn:
/>cheerleaders.jpg Giấy phép: Public domain Người đóng góp: [1] from [2] Nghệ sĩ đầu tiên: Cpl. Michelle M. Dickson
• Tập_tin:Question_book-new.svg Nguồn: Giấy phép:
CC-BY-SA-3.0 Người đóng góp: Chuyển từ en.wikipedia sang Commons. Created from scratch in Adobe Illustrator. Based on Image:
Question book.png created by User:Equazcion Nghệ sĩ đầu tiên: Tkgd2007
• Tập_tin:Sport_balls.svg Nguồn: Giấy phép: GFDL Người đóng
góp: Tác phẩm do chính người tải lên tạo ra Nghệ sĩ đầu tiên: Baseball.svg: vedub4us
• Tập_tin:WAGC_DMT.jpg Nguồn: Giấy phép: Public

domain Người đóng góp: Chuyển từ en.wikipedia sang Commons by JohnnyMrNinja using CommonsHelper. Nghệ sĩ đầu tiên:
Trampqueen tại Wikipedia Tiếng Anh

7.3.3

Giấy phép nội dung

• Creative Commons Aribution-Share Alike 3.0



×