Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

cacbohidrat phuong phap xac dinh cau tao cua cac bohidrat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.75 KB, 2 trang )

TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC và LUYỆN THI ðẠI HỌC – Thầy Lê Phạm Thành (0976.053.496)

M028. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CẤU TẠO CỦA CACBOHIĐRAT
(Tư liệu học bài)

Ví dụ 1. (A10) Một phân tử saccarozơ có
A. một gốc β-glucozơ và một gốc β-fructozơ.
B. một gốc β-glucozơ và một gốc α-fructozơ.
C. hai gốc α-glucozơ.
D. một gốc α-glucozơ và một gốc β-fructozơ.
Ví dụ 2. (B10NC) Chất X có các ñặc ñiểm sau: phân tử có nhiều nhóm –OH, có vị ngọt, hòa tan Cu(OH)2 ở
nhiệt ñộ thường, phân tử có liên kết glicozit, làm mất màu nước brom. Chất X là
A. xenlulozơ.
B. mantozơ.
C. glucozơ.
D. saccarozơ.
Ví dụ 3. Hợp chất hữu cơ X là chất bột màu trắng, không tan trong nước, trương lên trong nước nóng tạo
thành hồ; sản phẩm cuối cùng của quá trình thuỷ phân là chất Y. Dưới tác dụng của men lactic hay enzim chất
Y tạo thành chất Z có chứa hai loại nhóm chức. X là chất nào dưới ñây ?
A. Saccarozơ.
B. Mantozơ.
C. Tinh bột.
D. Xenlulozơ.
Ví dụ 4. Cacbohiñrat X tham gia chuyển hoá:
Cu(OH) /OH −

2
→ dung dịch xanh lam 
→ kết tủa ñỏ gạch
X 
Vậy X không thể là chất nào trong các chất cho dưới ñây ?


A. Glucozơ.
B. Fructozơ.
C. Saccarozơ.
D. Mantozơ.
Ví dụ 5. Cho sơ ñồ sau:

to



o

Cu(OH) 2 /OH
dd HCl
X →
Yduy nhÊt 
→ Z (dung dÞch xanh lam) t→ T ↓ (®á g¹ch)
to

Chất X có thể là
A. glucozơ.
B. saccarozơ.
C. mantozơ.
D. saccarozơ hoặc mantozơ.
Ví dụ 6. Cho sơ ñồ: Tinh bột → X → Y → Z, các phản ứng ñều có enzim xúc tác.
Các chất X, Y, Z lần lượt là:
A. ñextrin, mantozơ, glucozơ.
B. ñextrin, glucozơ, axit axetic.
C. ñextrin, saccarozơ, glucozơ.
D. ñextrin, saccarozơ, mantozơ.

Ví dụ 7. (A12) Cho sơ ñồ phản ứng:

→Y
(a) X + H2O 
(b) Y + AgNO3 + NH3 + H2O → amoni gluconat + Ag + NH4NO3
xúc tác

(c) Y

xúc tác



E+Z

→ X+G
(d) Z + H2O 
chÊt diÖp lôc
ánh sáng

X, Y, Z lần lượt là:
A. Tinh bột, glucozơ, etanol.
C. Xenlulozơ, saccarozơ, cacbon ñioxit.

B. Tinh bột, glucozơ, cacbon ñioxit.
D. Xenlulozơ, fructozơ, cacbon ñioxit.

Liên hệ học offline tại Hà Nội: Thầy Lê Phạm Thành (E-mail: – Phone: 0976.053.496)



TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC và LUYỆN THI ðẠI HỌC – Thầy Lê Phạm Thành (0976.053.496)

Ví dụ 8. Cho 18,0 gam một cacbohiñrat X tác dụng hết với dung dịch AgNO3/NH3 thu ñược 25,92 gam Ag.
Biết X có khả năng làm mất màu dung dịch Br2. X là chất nào dưới ñây ?
A.

B.

C.

D.

Ví dụ 9. Cacbohiñrat X có phản ứng tráng gương. ðun nóng a mol X trong dung dịch HCl loãng dư ñể các
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu ñược dung dịch Y. Trung hoà axit còn dư, sau ñó cho AgNO3 dư trong NH3 vào
Y, ñồng thời ñun nóng, sau khi phản ứng hoàn toàn thu ñược 4a mol Ag. X có thể là cacbohiñrat nào sau ñây ?
A. Xenlulozơ.

B. Mantozơ.

C. Saccarozơ.

D. Glucozơ.

Ví dụ 10. ðun nóng 8,55 gam cacbohiñrat X với dung dịch HCl ñến phản ứng hoàn toàn. Cho dung dịch sau
phản ứng tác dụng với lượng dư AgNO3/NH3, kết tủa thu ñược có 10,8 gam Ag. X có thể là chất nào dưới ñây
(biết MX < 400 ñvC)?
A. Glucozơ.

B. Fructozơ.


C. Saccarozơ.

D. Xenlulozơ.

Ví dụ 11. ðốt cháy hoàn toàn 3,150 gam một cacbohiñrat X thu ñược 2,352 lít CO2 (ñktc) và 1,89 gam nước.
Biết X có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. X là chất nào dưới ñây ?
A. Glucozơ.

B. Xenlulozơ.

C. 2-hiñroxietanal.

D. Saccarozơ.

Ví dụ 12. Khi ñốt cháy cacbohiñrat X người ta thu ñược tỉ lệ khối lượng H2O và CO2 là 3 : 8. Công thức phân
tử nào dưới ñây là của X ?
A. C6H12O6.

B. C12H22O11.

C. (C6H10O5)n.

D. Cn(H2O)n.

Biên soạn: Thầy LÊ PHẠM THÀNH
ðăng kí LUYỆN THI ONLINE tại: Moon.vn

Liên hệ học offline tại Hà Nội: Thầy Lê Phạm Thành (E-mail: – Phone: 0976.053.496)




×