Tải bản đầy đủ (.docx) (83 trang)

Kinh tế quốc tế QT207 luyenthi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (358.73 KB, 83 trang )

Câu 1:
[Góp ý]

Quan điểm của phái trọng thương là
Chọn một câu trả lời


A) Hiểu sai về khái niệm “mậu dịch quốc tế” Sai



B) Một quốc gia chỉ có thể thu lợi trên sự hy sinh của các quốc gia khác Sai



C) Hiểu sai về khái niệm “Tài sản quốc gia” Sai



D) Đánh giá cao vai trò của Nhà nước đối với ngoại thương về mua bán hàng hóa, dịch vụ
Đúng

Sai. Đáp án đúng là: Đánh giá cao vai trò của Nhà nước đối với ngoại thương về mua bán hàng hóa, dịch vụ
Vì: Trường phái trọng thương coi trọng hoạt động thương mại coi đây là xương sống của cả nền kinh tế. Chính vì
vậy, để thúc đẩy hoạt động ngoại thương, nhà nước phải giữ vai trò trọng tâm trong điều tiết các hoạt động thương
mại.
Tham khảo: Bài 2, mục 2.2.1. chủ nghĩa trọng thương

Câu 2:
[Góp ý]


Lý thuyết lợi thế tuyệt đối gắn liền với tên tuổi của nhà khoa học nào?
Chọn một câu trả lời


A) David Hume Sai



B) Adam Smith Đúng



C) David Ricardo Sai



D) HaberlerSai

Sai. Đáp án đúng là:Adam Smith


Vì:Trong tác phẩm «Của cải của các dân tộc» (1776), Adam Smith đã đưa ra ý tưởng về lợi thế tuyệt đối để giải
thích nguồn gốc và lợ ích thương mại quốc tế.
Tham khảo: Bài 2, mục 2.2.1. Chủ nghĩa trọng thương

Câu 3:
[Góp ý]

Đặc điểm của mậu dịch quốc tế so với mậu dịch quốc gia là:
Chọn một câu trả lời



A) Có lợi hơn Đúng



B) Gắn liền với các hình thức hạn chế mậu dịch Sai



C) Chính trị ổn định hơn Sai



D) Không có tình trạng hàng giả hàng kém chất lượng Sai

Sai. Đáp án đúng là: Có lợi hơn
Vì: Mậu dịch quốc tế luôn mang lại lợiích lớn hơn so với mậu dịch quốc gia, tuy nhiên tồn tại tình trạng hàng giả
kém chất lượng, phức tạp.
Tham khảo: Bài 2, mục 2.1. Thương mại quốc tế

Câu 4:
[Góp ý]

Khi cạnh tranh giữa những người bán mạnh hơn cạnh tranh giữa những người mua, giá
có xu hướng:
Chọn một câu trả lời


A) TăngSai




B) Không đổi Sai



C) Giảm Đúng



D) không xác định Sai


Sai. Đáp án đúng là: Giảm
Vì: Cạnh tranh giữa những người bán giúp tăng nguồn cung hàng hóa, giá sẽ có xu hướng giảm
Tham khảo: Bài 2, mục 2.1. Thương mại quốc tế

Câu 5:
[Góp ý]

Gia công thuê cho nước ngoài / Thuê nước ngoài gia công là một trong những nội dung
của:
Chọn một câu trả lời


A) Thương mại quốc tế Đúng




B) Đầu tư quốc tế Sai



C) Hợp tác quốc tế về khoa học công nghệ Sai



D) Lao động quốc tế Sai

Sai. Đáp án đúng là: Thương mại quốc tế
Vì: Thương mại quốc tế bao gồm các nội dung căn bản: Xuất và nhập khẩu hàng hóa, gia công quốc tế, tái xuất
khẩu và chuyển khẩu, xuất khẩu tại chỗ
Tham khảo: Bài 2, mục 2.1. Thương mại quốc tế

Câu 6:
[Góp ý]

Lý thuyết nào sau đây dựa trên hiệu suất không đổi theo quy mô?
Chọn một câu trả lời


A) H - O Đúng



B) Adam Smith Sai




C) Trọng thươngSai



D) David Hamen Sai


Sai. Đáp án đúng là: H - O
Vì: Ricardo và H-O: Giả định hiệu suất không đổi theo quy mô
Tham khảo: Bài 2, mục 2.2.5. Lý thuyết hecksher-ohlin (lý thuyết thương mại tân cổ điển)

Câu 7:
[Góp ý]

Lợi thế của một nước có được chủ yếu dựa vào lợi thế do tự nhiên là quan điểm của ai?
Chọn một câu trả lời


A) David Hume Sai



B) Adam Smith Đúng



C) David Ricardo Sai




D) HaberlerSai

Sai. Đáp án đúng là: Adam Smith
Vì:Trong tác phẩm «Của cải của các dân tộc» (1776), Adam Smith đã đưa ra ý tưởng về lợi thế tuyệt đối để giải
thích nguồn gốc và lợi ích thương mại quốc tế. Lợi thế tuyệt đối được dựa trên cơ sở chủ yếu là sự khác biệt về
điều kiện tự nhiên của các quốc gia.
Tham khảo: Bài 2, mục 2.2.1. Chủ nghĩa trọng thương

Câu 8:
[Góp ý]

Theo lý thuyết H-O, nhân tố nào quy định thương mại?
Chọn một câu trả lời






A) Mức độ dư thừa/dồi dào (factor abundance) và rẻ của các yếu tố sản xuất ở các quốc gia
khác nhau. Đúng
B) Các đặc điểm kinh tế xã hội đặc thù Sai
C) Tình hình ổn định chính trị Sai




D) Số lượng công ty đang có trong ngành tại nước sở tại . Sai

Sai. Đáp án đúng là:Mức độ dư thừa/dồi dào (factor abundance) và rẻ của các yếu tố sản xuất ở các quốc gia

khác nhau.
Vì: Theo quan điểm của H-O, những nhân tố quy định thương mại:
·

Mức độ dư thừa/dồi dào (factor abundance) và rẻ của các yếu tố sản xuất ở các quốc gia khác nhau.

·

Hàm lượng/mức độ sử dụng (factor intensity) các yếu tố sản xuất để tạo ra các mặt hàng khác nhau.

Tham khảo: Bài 2, mục 2.2.5. Lý thuyết hecksher-ohlin (lý thuyết thương mại tân cổ điển)

Câu 9:
[Góp ý]

Vấn đề nào sau đây là mục tiêu theo quan điểm của các nhà kinh tế thuộc thuyết trọng
thương?
Chọn một câu trả lời


A) Mậu dịch tự do Sai



B) Tích luỹ nhiều vàng. Đúng



C) Hạn chế sự gia tăng dân số Sai




D) Khuyến khích nhập khẩu . Sai

Sai. Đáp án đúng là: Tích luỹ nhiều vàng.
Vì: Theo quan điểm của trường phái trọng thương, chỉ có vàng bạc mới tạo ra sự giàu có của các quốc gia, chính
vì vậy, sức mạnh quốc gia sẽ tăng lên nếu xuất khẩu nhiều hơn nhập khẩu
Tham khảo: Bài 2, mục 2.2.1. Chủ nghĩa trọng thương

Câu 10:
[Góp ý]

Theo quan điểm của trường phái trọng thương, khi hai nước trao đổi hàng hóa với nhau
thì:
Chọn một câu trả lời




A) Cả hai cùng có lợi Sai



B) Cả hai cùng bị thiệtSai



C) Một nước có lợi, một nước bị thiệt Đúng




D) Nước lớn bị thiệt, nước nhỏ được lợi Sai

Sai. Đáp án đúng là: Một nước có lợi, một nước bị thiệt
Vì: Theo chủ nghĩa trọng thương, lợi nhuận từ buôn bán là kết quả của hoạt động trao đổi không ngang giá, mua rẻ
bán đắt, lừa gạt, do đó 1 nước có lợi và một nước bị thiệt.
Tham khảo: Bài 2, mục 2.2.1. Chủ nghĩa trọng thương

Câu 11:
[Góp ý]

Lợi ích từ mậu dịch quốc tế của quốc gia thể hiện bằng điểm tiêu dùng nằm:
Chọn một câu trả lời


A) Trong đường giới hạn khả năng sản xuất của quốc gia đó Sai



B) Trên đường giới hạn khả năng sản xuất của quốc gia đó Sai



C) Ngoài đường giới hạn khả năng sản xuất của quốc gia đó Đúng



D) Trên một đường giới hạn khả năng sản xuất mới của quốc gia đó Sai

Sai. Đáp án đúng là: Ngoài đường giới hạn khả năng sản xuất của quốc gia đó

Vì: Lợi ích từ mậu dịch quốc tế của quốc gia mang lại vượt quá khả năng tự sản xuất trong nước nên điểm tiêu
dùng được thể hiện nằm ngoài đường giới hạn khả năng sản xuất của quốc gia đó.
Tham khảo: Bài 2, mục 2.1. Thương mại quốc tế

Câu 12:
[Góp ý]

Quan điểm của tác giả nào báo hiệu những sai lầm của trường phái trọng thương?
Chọn một câu trả lời




A) H - OSai



B) Karl Heinrich Marx Sai



C) David Hamen Đúng



D) Ricardo Sai

Sai. Đáp án đúng là: David Hamen
Vì: Quan điểm của David Hume: Thặng dư thương mại dẫn đến tăng cung về tiền và lạm phát trong nước, dẫn đến
tăng giá hàng hóa và tiền công, dẫn đến mất khả năng cạnh tranh (xét trong dài hạn)

Cơ chế chu chuyển-tiền đồng-giá lại góp phần rung chuông báo tử chính sách trọng thương
Tham khảo: Bài 2, mục 2.2.1. chủ nghĩa trọng thương

Câu 13:
[Góp ý]

Thương mại quốc tế không bao gồm.
Chọn một câu trả lời


A) Xuất nhập khẩu hàng hoá hữu hình và vô hình. Sai



B) Gia công thuê cho nước ngoài hoặc thuê nước ngoài gia công Sai



C) Tái xuất khẩu, Xuất khẩu tại chỗ . Sai



D) Xuất nhập khẩu con người phục vụ nhu cầu sức lao động Đúng

Sai. Đáp án đúng là:Xuất nhập khẩu con người phục vụ nhu cầu sức lao động
Vì: Thương mại quốc tế bao gồm các nội dung: Xuất và nhập khẩu hàng hóa, Gia công quốc tế, Tái xuất khẩu và
chuyển khẩu, Xuất khẩu tại chỗ
Tham khảo: Bài 2, mục 2.1. Thương mại quốc tế

Câu 14:

[Góp ý]

Theo lý thuyết hecksher-ohlin, một quốc gia sẽ xuất khẩu mặt hàng


Chọn một câu trả lời


A) Việc sản xuất tốn ít tiền Sai



B) Việc sản xuất đòi hỏi sử dụng nhiều một cách tương đối yếu tố sản xuất dồi dào của



Quốc gia Đúng
C) Việc sản xuất có truyền thống Sai



D) Việc sản xuất đòi hỏi sử dụng ít một cách tương đối yếu tố sản xuất dồi dào của Quốc
gia Sai
Sai. Đáp án đúng là:Việc sản xuất đòi hỏi sử dụng nhiều một cách tương đối yếu tố sản xuất dồi dào của Quốc gia
Vì: Một quốc gia sẽ xuất khẩu những mặt hàng mà việc sản xuất đòi hỏi sử dụng nhiều một cách tương đối yếu tố
sản xuất dồi dào của Quốc gia và nhập khẩu những mặt hàng sử dụng nhiều yếu tố nguồn lực khan hiếm của Quốc
gia
Tham khảo: Bài 2, mục 2.2.5. Lý thuyết hecksher-ohlin (lý thuyết thương mại tân cổ điển)

Câu 15:

[Góp ý]

Quá trình mậu dịch quốc tế sẽ không diễn ra giữa hai quốc gia khi hai quốc gia có:
Chọn một câu trả lời


A) Cùng sở thích thị hiếu nhưng khác nhau về các yếu tố sản xuất Sai



B) Khác nhau về sở thích thị hiếu nhưng giống nhau về các yếu tố sản xuất Sai



C) Khác biệt về sở thích thị hiếu lẫn các yếu tố sản xuất Sai



D) Cùng sở thích thị hiếu, các yếu tố sản xuất Đúng

Sai. Đáp án đúng là:Cùng sở thích thị hiếu, các yếu tố sản xuất

Câu 1:
[Góp ý]

Thương mại quốc tế không bao gồm.


Chọn một câu trả lời



A) Xuất nhập khẩu hàng hoá hữu hình và vô hình. Sai



B) Gia công thuê cho nước ngoài hoặc thuê nước ngoài gia công Sai



C) Tái xuất khẩu, Xuất khẩu tại chỗ . Sai



D) Xuất nhập khẩu con người phục vụ nhu cầu sức lao động Đúng

Sai. Đáp án đúng là:Xuất nhập khẩu con người phục vụ nhu cầu sức lao động
Vì: Thương mại quốc tế bao gồm các nội dung: Xuất và nhập khẩu hàng hóa, Gia công quốc tế, Tái xuất khẩu và
chuyển khẩu, Xuất khẩu tại chỗ
Tham khảo: Bài 2, mục 2.1. Thương mại quốc tế

Câu 2:
[Góp ý]

Lợi thế của một nước có được chủ yếu dựa vào lợi thế do tự nhiên là quan điểm của ai?
Chọn một câu trả lời


A) David Hume Sai




B) Adam Smith Đúng



C) David Ricardo Sai



D) HaberlerSai

Sai. Đáp án đúng là: Adam Smith
Vì:Trong tác phẩm «Của cải của các dân tộc» (1776), Adam Smith đã đưa ra ý tưởng về lợi thế tuyệt đối để giải
thích nguồn gốc và lợi ích thương mại quốc tế. Lợi thế tuyệt đối được dựa trên cơ sở chủ yếu là sự khác biệt về
điều kiện tự nhiên của các quốc gia.
Tham khảo: Bài 2, mục 2.2.1. Chủ nghĩa trọng thương

Câu 3:
[Góp ý]


Theo lý thuyết H-O, nhân tố nào quy định thương mại?
Chọn một câu trả lời




A) Mức độ dư thừa/dồi dào (factor abundance) và rẻ của các yếu tố sản xuất ở các quốc gia
khác nhau. Đúng
B) Các đặc điểm kinh tế xã hội đặc thù Sai




C) Tình hình ổn định chính trị Sai



D) Số lượng công ty đang có trong ngành tại nước sở tại . Sai

Sai. Đáp án đúng là:Mức độ dư thừa/dồi dào (factor abundance) và rẻ của các yếu tố sản xuất ở các quốc gia
khác nhau.
Vì: Theo quan điểm của H-O, những nhân tố quy định thương mại:
·

Mức độ dư thừa/dồi dào (factor abundance) và rẻ của các yếu tố sản xuất ở các quốc gia khác nhau.

·

Hàm lượng/mức độ sử dụng (factor intensity) các yếu tố sản xuất để tạo ra các mặt hàng khác nhau.

Tham khảo: Bài 2, mục 2.2.5. Lý thuyết hecksher-ohlin (lý thuyết thương mại tân cổ điển)

Câu 4:
[Góp ý]

Vấn đề nào sau đây là mục tiêu theo quan điểm của các nhà kinh tế thuộc thuyết trọng
thương?
Chọn một câu trả lời



A) Mậu dịch tự do Sai



B) Tích luỹ nhiều vàng. Đúng



C) Hạn chế sự gia tăng dân số Sai



D) Khuyến khích nhập khẩu . Sai

Sai. Đáp án đúng là: Tích luỹ nhiều vàng.
Vì: Theo quan điểm của trường phái trọng thương, chỉ có vàng bạc mới tạo ra sự giàu có của các quốc gia, chính
vì vậy, sức mạnh quốc gia sẽ tăng lên nếu xuất khẩu nhiều hơn nhập khẩu


Tham khảo: Bài 2, mục 2.2.1. Chủ nghĩa trọng thương

Câu 5:
[Góp ý]

Theo quan điểm của trường phái trọng thương, khi hai nước trao đổi hàng hóa với nhau
thì:
Chọn một câu trả lời


A) Cả hai cùng có lợi Sai




B) Cả hai cùng bị thiệtSai



C) Một nước có lợi, một nước bị thiệt Đúng



D) Nước lớn bị thiệt, nước nhỏ được lợi Sai

Sai. Đáp án đúng là: Một nước có lợi, một nước bị thiệt
Vì: Theo chủ nghĩa trọng thương, lợi nhuận từ buôn bán là kết quả của hoạt động trao đổi không ngang giá, mua rẻ
bán đắt, lừa gạt, do đó 1 nước có lợi và một nước bị thiệt.
Tham khảo: Bài 2, mục 2.2.1. Chủ nghĩa trọng thương

Câu 6:
[Góp ý]

Khi cạnh tranh giữa những người bán mạnh hơn cạnh tranh giữa những người mua, giá
có xu hướng:
Chọn một câu trả lời


A) TăngSai




B) Không đổi Sai



C) Giảm Đúng



D) không xác định Sai

Sai. Đáp án đúng là: Giảm


Vì: Cạnh tranh giữa những người bán giúp tăng nguồn cung hàng hóa, giá sẽ có xu hướng giảm
Tham khảo: Bài 2, mục 2.1. Thương mại quốc tế

Câu 7:
[Góp ý]

Điều nào sau đây không phải là quan điểm của thuyết trọng thương?
Chọn một câu trả lời


A) Xuất siêu là con đường mang lại sự phồn thịnh cho quốc gia Sai



B) Một quốc gia giàu có là có nhiều quý kim và nhân công Sai




C) Ngoại thương mới là nguồn gốc thực sự của của cải Sai



D) Để đánh giá sự giàu có của một quốc gia cần căn cứ cả vào mức sống của dân cư nước
đó. Đúng
Sai. Đáp án đúng là:Để đánh giá sự giàu có của một quốc gia cần căn cứ cả vào mức sống của dân cư nước đó.
Vì: Theo quan điểm của trường phái trọng thương, chỉ có vàng bạc mới tạo ra sự giàu có của các quốc gia, chính
vì vậy, sức mạnh quốc gia sẽ tăng lên nếu xuất khẩu nhiều hơn nhập khẩu, nói cách khác xuất siêu là con đường
mang lại sự phồn thịnh cho quốc gia
Tham khảo: Bài 2, mục 2.2.1. Chủ nghĩa trọng thương

Câu 8:
[Góp ý]

Chức năng của thương mại quốc tế là nội dung nào trong các nội dung sau?
Chọn một câu trả lời


A) Biến đổi cơ cấu giá trị sử dụng của sản phẩm xã hội Đúng



B) Chống hàng giả Sai



C) Giải quyết các vấn đề bất ổn chính trị Sai




D) Hạn chế gia tăng dân số Sai


Sai. Đáp án đúng là: Biến đổi cơ cấu giá trị sử dụng của sản phẩm xã hội
Vì: Một trong những chức năng của thương mại quốc tế: Làm biến đổi cơ cấu giá trị sử dụng của sản phẩm xã hội
và thu nhập quốc dân được sản xuất trong nước thông qua việc xuất nhập khẩu nhằm đạt tới cơ cấu kinh tế trong
nước tối ưu.
Tham khảo: Bài 2, mục 2.1.3. Chức năng của thương mại quốc tế

Câu 9:
[Góp ý]

Đặc điểm của mậu dịch quốc tế so với mậu dịch quốc gia là:
Chọn một câu trả lời


A) Có lợi hơn Đúng



B) Gắn liền với các hình thức hạn chế mậu dịch Sai



C) Chính trị ổn định hơn Sai




D) Không có tình trạng hàng giả hàng kém chất lượng Sai

Sai. Đáp án đúng là: Có lợi hơn
Vì: Mậu dịch quốc tế luôn mang lại lợiích lớn hơn so với mậu dịch quốc gia, tuy nhiên tồn tại tình trạng hàng giả
kém chất lượng, phức tạp.
Tham khảo: Bài 2, mục 2.1. Thương mại quốc tế

Câu 10:
[Góp ý]

Quan điểm của tác giả nào báo hiệu những sai lầm của trường phái trọng thương?
Chọn một câu trả lời


A) H - OSai



B) Karl Heinrich Marx Sai



C) David Hamen Đúng




D) Ricardo Sai

Sai. Đáp án đúng là: David Hamen

Vì: Quan điểm của David Hume: Thặng dư thương mại dẫn đến tăng cung về tiền và lạm phát trong nước, dẫn đến
tăng giá hàng hóa và tiền công, dẫn đến mất khả năng cạnh tranh (xét trong dài hạn)
Cơ chế chu chuyển-tiền đồng-giá lại góp phần rung chuông báo tử chính sách trọng thương
Tham khảo: Bài 2, mục 2.2.1. chủ nghĩa trọng thương

Câu 11:
[Góp ý]

Coi hoạt động thương mại là móc túi lẫn nhau là quan điểm của trường phái nào?
Chọn một câu trả lời


A) Chủ nghĩa trọng thương Đúng



B) Học thuyết Adam Smith Sai



C) Học thuyết David Ricardo Sai



D) Học thuyết David Hamen Sai

Sai. Đáp án đúng là: Chủ nghĩa trọng thương
Vì: Chủ nghĩa trọng thương coi hoạt động thương mại đặc biệt xuất khẩu là xương sống của nền kinh tế, tuy nhiên,
theo chủ nghĩa này thương mại chỉ là hoạt động móc túi lẫn nhau, chuyển lợi ích từ chủ thể này sang chủ thể khác.
Tham khảo: Bài 2, mục 2.2.1. chủ nghĩa trọng thương


Câu 12:
[Góp ý]

Quá trình mậu dịch quốc tế sẽ không diễn ra giữa hai quốc gia khi hai quốc gia có:
Chọn một câu trả lời


A) Cùng sở thích thị hiếu nhưng khác nhau về các yếu tố sản xuất Sai



B) Khác nhau về sở thích thị hiếu nhưng giống nhau về các yếu tố sản xuất Sai




C) Khác biệt về sở thích thị hiếu lẫn các yếu tố sản xuất Sai



D) Cùng sở thích thị hiếu, các yếu tố sản xuất Đúng

Sai. Đáp án đúng là:Cùng sở thích thị hiếu, các yếu tố sản xuất
Vì:Nếu không xét tới vấn đề về tỷ giá, quá trình mậu dịch quốc tế được bắt nguồn từ sự khác biệt 1 trong hai yếu tố
hoặc cả 2 yếu tố là sở thích thị hiếu và yếu tố sản xuất.
Tham khảo: Bài 2, mục 2.1. Thương mại quốc tế

Câu 13:
[Góp ý]


Lý thuyết lợi thế tuyệt đối gắn liền với tên tuổi của nhà khoa học nào?
Chọn một câu trả lời


A) David Hume Sai



B) Adam Smith Đúng



C) David Ricardo Sai



D) HaberlerSai

Sai. Đáp án đúng là:Adam Smith
Vì:Trong tác phẩm «Của cải của các dân tộc» (1776), Adam Smith đã đưa ra ý tưởng về lợi thế tuyệt đối để giải
thích nguồn gốc và lợ ích thương mại quốc tế.
Tham khảo: Bài 2, mục 2.2.1. Chủ nghĩa trọng thương

Câu 14:
[Góp ý]

Lý thuyết nào sau đây dựa trên hiệu suất không đổi theo quy mô?
Chọn một câu trả lời



A) H - O Đúng




B) Adam Smith Sai



C) Trọng thươngSai



D) David Hamen Sai

Sai. Đáp án đúng là: H - O
Vì: Ricardo và H-O: Giả định hiệu suất không đổi theo quy mô
Tham khảo: Bài 2, mục 2.2.5. Lý thuyết hecksher-ohlin (lý thuyết thương mại tân cổ điển)

Câu 15:
[Góp ý]

Theo lý thuyết hecksher-ohlin, một quốc gia sẽ xuất khẩu mặt hàng
Chọn một câu trả lời


A) Việc sản xuất tốn ít tiền Sai




B) Việc sản xuất đòi hỏi sử dụng nhiều một cách tương đối yếu tố sản xuất dồi dào của



Quốc gia Đúng
C) Việc sản xuất có truyền thống Sai



D) Việc sản xuất đòi hỏi sử dụng ít một cách tương đối yếu tố sản xuất dồi dào của Quốc
gia

Câu 1:
[Góp ý]

Theo trình độ phát triển kinh tế, người ta chia nền kinh tế thế giới thành mấy nhóm quốc
gia?
Chọn một câu trả lời


A) 2Sai



B) 3 Đúng





C) 4Sai



D) 5Sai

Sai. Đáp án đúng là: 3
Vì: Theo trình độ phát triển kinh tế, các quốc gia trên thế giới được chia thành 3 loại:
Các nước phát triển; Các nước đang phát triển; Các nước chậm phát triển.
Tham khảo: Tài liệu tham khảo số [1], Bài 1, mục 1.1.2. Các chủ thể của nền kinh tế thế giới

Câu 2:
[Góp ý]

Xu hướng áp dụng biện pháp hạn chế số lượng và biện pháp mang tính kỹ thuật nào đang
được sử dụng phổ biến?
Chọn một câu trả lời


A) Hạn chế số lượng tăng và mang tính kỹ thuật giảm Sai



B) Hạn chế số lượng giảm và mang tính kỹ thuật tăng Đúng



C) Hạn chế số lượng tăng và mang tính kỹ thuật tăng Sai




D) Hạn chế số lượng giảm và mang tính kỹ thuật giảm Sai

Sai. Đáp án đúng là: Hạn chế số lượng giảm và mang tính kỹ thuật tăng
Vì: Hạn chế số lượng hàng hóa nhập khẩu giảm và mang tính kỹ thuật tăng để hạn chế nhập khẩu để tăng khả
năng sản xuất trong nước
Tham khảo: Bài 3, mục 3.3.6. Những quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật

Câu 3:
[Góp ý]

Bản chất của các quan hệ kinh tế quốc tế là:
Chọn một câu trả lời


A) Quan hệ xã hội Sai




B) Quan hệtrao đổi Sai



C) Quan hệ kinh tế giữa các quốc gia Đúng



D) Quan hệ sản xuất Sai


Sai. Đáp án đúng là: Quan hệ kinh tế giữa các quốc gia
Vì: Bản chất quan hệ kinh tế quốc tế là quan hệ kinh tế giữa các quốc gia trên các lĩnh vực: Thương mại, đầu tư,
khoa học và lao động.
Tham khảo: Tài liệu tham khảo số [1], Bài 1, mục 1.1. Các vấn đề của kinh tế thế giới và kinh tế học quốc tế

Câu 4:
[Góp ý]

Vấn đề nào sau đây là mục tiêu theo quan điểm của các nhà kinh tế thuộc thuyết trọng
thương?
Chọn một câu trả lời


A) Mậu dịch tự do Sai



B) Tích luỹ nhiều vàng. Đúng



C) Hạn chế sự gia tăng dân số Sai



D) Khuyến khích nhập khẩu . Sai

Sai. Đáp án đúng là: Tích luỹ nhiều vàng.
Vì: Theo quan điểm của trường phái trọng thương, chỉ có vàng bạc mới tạo ra sự giàu có của các quốc gia, chính
vì vậy, sức mạnh quốc gia sẽ tăng lên nếu xuất khẩu nhiều hơn nhập khẩu

Tham khảo: Bài 2, mục 2.2.1. Chủ nghĩa trọng thương

Câu 5:
[Góp ý]

Thực hiện chính sách thương mại tự do có giới hạn làm cho thị trường trong nước
Chọn một câu trả lời




A) Đơn điệu, người tiêu dùng được lợi Sai



B) Đa dạng, người tiêu dùng được lợi



C) Đơn điệu, người tiêu dùng không được lợi Sai



D) Đa dạng, người tiêu dùng không được lợi Sai

Đúng

Sai. Đáp án đúng là: Đa dạng, người tiêu dùng được lợi
Vì: Thực hiện chính sách thương mại tự do có giới hạn làm cho thị trường trong nước có khả năng phát triển hơn.
Ngoài việc bù đắp sự thiếu hụt trong nước, người tiêu dùng sẽ có sự đa dạng trong lựa chọn chủng loại hàng hóa.

Tham khảo: Bài 3, mục 3.1.1. Khái niệm và mục 3.1.2. Nội dung

Câu 6:
[Góp ý]

Lý thuyết nào sau đây dựa trên hiệu suất không đổi theo quy mô?
Chọn một câu trả lời


A) H - O Đúng



B) Adam Smith Sai



C) Trọng thươngSai



D) David Hamen Sai

Sai. Đáp án đúng là: H - O
Vì: Ricardo và H-O: Giả định hiệu suất không đổi theo quy mô
Tham khảo: Bài 2, mục 2.2.5. Lý thuyết hecksher-ohlin (lý thuyết thương mại tân cổ điển)

Câu 7:
[Góp ý]


Người có lợi nhất trong trường hợp chính phủ trợ cấp xuất khẩu là:
Chọn một câu trả lời




A) Người tiêu dùng nước ngoài. Đúng



B) Người tiêu dùng trong nước. Sai



C) Chính phủ của nước trợ cấp. Sai



D) Các công ty đa quốc gia Sai

Sai. Đáp án đúng là: Người tiêu dùng nước ngoài.
Vì: Người tiêu dùng nước ngoài sẽ được mua sắm 1 mức giá rẻ hơn do chính phủ nước xuất khẩu tiến hành trợ
cấp cho sản phẩm đó
Tham khảo: Bài 2, mục 2.1.Khái niệm, nội dung và các công cụ của chính sách thương mại

Câu 8:
[Góp ý]

Trong số các biện pháp sau, biện pháp nào là rào cản thương mại phi thuế quan?
Chọn một câu trả lời



A) Thuế xuất khẩu Sai



B) Thuế nhập khẩu Sai



C) Thuế nội địa



D) Hạn ngạch Đúng

Sai

Sai. Đáp án đúng là: Hạn ngạch
Vì: Hạn ngạch là các quy định về số lượng tối đa mặt hàng nào đó được phép xuất hoặc nhập khẩu
Tham khảo: Bài 3, mục 3.3.1. Hạn ngạch

Câu 9:
[Góp ý]

Các số liệu cho dưới đây


t Nam


Lợi thế của hai quốc gia là:
Chọn một câu trả lời


A) Việt Nam có lợi thế so sánh trong sản xuất cả hai sản phẩm. Sai



B) Trung Quốc có lợi thế so sánh trong sản xuất cả hai sản phẩm. Sai



C) Việt Nam có lợi thế so sánh trong sản xuất sản phẩm B, Trung Quốc có lợi thế so sánh



trong sản xuất sản phẩm A. Đúng
D) Việt Nam có lợi thế so sánh trong sản xuất sản phẩm A Trung Quốc có lợi thế so sánh
trong sản xuất sản phẩm B. Sai
Sai. Đáp án đúng là:Việt Nam có lợi thế so sánh trong sản xuất sản phẩm B, Trung Quốc có lợi thế so sánh trong
sản xuất sản phẩm
Vì:Xét lợi thế của 2 quốc gia:
8/7 (sp A) < 2/1 (spB) --> Việt Nam có lợi thế so sánh trong sản xuất sản phẩm B, Trung quốc có lợi thế so sánh
trong sản xuất sản phẩm A
Tham khảo : Bài 2, mục 2.2.3. Lý thuyết lợi thế so sánh (David Ricardo)

Câu 10:
[Góp ý]

Cấm các doanh nghiệp nước ngoài tham gia đấu thầu các hợp đồng mua sắm chính phủ là

công cụ thương mại nào?
Chọn một câu trả lời


A) Hạn chế xuất khẩu tự nguyện Sai



B) Những quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật Sai




C) Các điều khoản mua sắm của chính phủ Đúng



D) Hạn ngạch Sai

Sai. Đáp án đúng là: Các điều khoản mua sắm của chính phủ
Vì: Hạn chế việc mua sắm hàng hóa nước ngoài của các cơ quan chính phủ dưới các hình thức.
·

Cấm các doanh nghiệp nước ngoài tham gia đấu thầu các hợp đồng mua sắm chính phủ;

· Ưu đãi doanh nghiệp trong nước, sử dụng nhiều hàng hóa, dịch vụ trong nước khi thực hiện hợp đồng mua
sắm chính phủ, ưu đãi giá cả, …
· Đặt điều kiện, quy định về tư cách thể nhân, phân biệt đối xử để ngăn cản doanh nghiệp nước ngoài tham gia
dự thầu…
Tham khảo: Bài 3, mục 3.3.7. Các điều khoản mua sắm của chính phủ


Câu 11:
[Góp ý]

Hạn ngạch nhập khẩu tác động tới giá hàng nhập khẩu như thế nào ?
Chọn một câu trả lời


A) Tác động gián tiếp Đúng



B) Tác động trực tiếp Sai



C) Không có tác động gì Sai



D) Tác động nhiều chiều Sai

Sai. Đáp án đúng là:Tác động gián tiếp
Vì:Hạn ngạch nhập khẩu khác với thuế nhập khẩu ở chỗ là can thiệp vào giá hàng nhập khẩu trên thị trường nội
địa là gián tiếp chứ không phải trực tiếp. Thông qua việc điều chỉnh số lượng hàng nhập khẩu sẽ có những ảnh
hưởng tới giá bán trên thị trường
Tham khảo: Bài 3, mục 3.3.1. Hạn ngạch (import quota)

Câu 12:
[Góp ý]


AFTA là:


Chọn một câu trả lời


A) Khu vực mậu dịch tự do ASEAN Đúng



B) Khu vực mậu dịch tự do châu Á Sai



C) Khu vực mậu dịch tự do Đông Á Sai



D) Khu vực mậu dịch tự do Nam Á Sai

Sai. Đáp án đúng là: Khu vực mậu dịch tự do ASEAN
Vì: AFTA làKhu vực mậu dịch tự do ASEAN (ASEAN Free Trade Area)
Tham khảo: Bài 4, mục 4.2 Hội nhập kinh tế quốc tế

Câu 13:
[Góp ý]

Quá trình toàn cầu hóa được thúc đẩy bởi các tác nhân chủ yếu nào sau đây?
Chọn một câu trả lời



A) Các tổ chức kinh tế quốc tế, chính phủ, công ty quốc tế Sai



B) Các tổ chức tài chính quốc tế, chính phủ, công ty quốc tế Sai



C) Các tổ chức quốc tế, chính phủ, công ty quốc tế, công ty quốc gia Sai



D) Các tổ chức quốc tế, chính phủ, công ty quốc tế Đúng

Sai. Đáp án đúng là: Các tổ chức quốc tế, chính phủ, công ty quốc tế
Vì: Trong tất cả các phương án trả lời đều có một phần đúng, nhưng câu trả lời đúng nhất là Các tổ chức quốc tế,
chính phủ, công ty quốc tế
Tham khảo: Bài 4, mục 4.2 Hội nhập kinh tế quốc tế

Câu 14:
[Góp ý]

Thực hiện biện pháp nào trong thương mại quốc tế phụ thuộc nhiều vào trình độ phát
triển của quốc gia?


Chọn một câu trả lời



A) Giấy phép và hạn ngạch



B) Ký kết hiệp định thương mại Sai



C) Thuế quan



D) Mang tính kỹ thuật Đúng

Sai

Sai

Sai. Đáp án đúng là: Mang tính kỹ thuật
Vì: Các biện pháp trong thương mại quốc tế dễ thực hiện như: giấy phép, hạn ngạch, ký hiệp định thương mại và
thuế quan ở hầu hết các quốc gia. Tuy nhiên, yếu tố về Mang tính kỹ thuật thì không phải bất kỳ quốc gia nào
cũng thực hiện được, bao gồm: giảm thiểu ô nhiễm môi trường, hoặc an toàn vệ sinh thực phẩm, hoặc không
đánh bắt động vật biển, hoặc không dùng sản phẩm biến đổi gen,…
Tham khảo: Tài liệu tham khảo số [1], mục 4.2.2. Những rào cản thương mại phi thuế quan khác

Câu 15:
[Góp ý]

Lợi thế của một nước có được chủ yếu dựa vào lợi thế do tự nhiên là quan điểm của ai?

Chọn một câu trả lời


A) David Hume Sai



B) Adam Smith Đúng



C) David Ricardo Sai



D) HaberlerSai

Sai. Đáp án đúng là: Adam Smith
Vì:Trong tác phẩm «Của cải của các dân tộc» (1776), Adam Smith đã đưa ra ý tưởng về lợi thế tuyệt đối để giải
thích nguồn gốc và lợi ích thương mại quốc tế. Lợi thế tuyệt đối được dựa trên cơ sở chủ yếu là sự khác biệt về
điều kiện tự nhiên của các quốc gia.
Tham khảo: Bài 2, mục 2.2.1. Chủ nghĩa trọng thương

Câu 16:


[Góp ý]

Nội dung của liên kết kinh tế quốc tế nhà nước là:
Chọn một câu trả lời



A) Hoạt động sản xuất kinh doanh Sai



B) Hoạt động đầu tư Sai



C) Chính sách kinh tế vĩ mô giữa các nước Đúng



D) Nhà nước tổ chức mua bán hàng hóa và dịch vụ Sai

Sai. Đáp án đúng là: Chính sách kinh tế vĩ mô giữa các nước
Vì: Liên kết kinh tế quốc tế nhà nước chỉ liên kết về chính sách vĩ mô giữa các nước. Các hoạt động mua bán
không thuộc yếu tố nhà nước
Tham khảo: Bài 4, mục 4.1. Liên kết kinh tế quốc tế

Câu 17:
[Góp ý]

Gia công thuê cho nước ngoài / Thuê nước ngoài gia công là một trong những nội dung
của:
Chọn một câu trả lời


A) Thương mại quốc tế Đúng




B) Đầu tư quốc tế Sai



C) Hợp tác quốc tế về khoa học công nghệ Sai



D) Lao động quốc tế Sai

Sai. Đáp án đúng là: Thương mại quốc tế
Vì: Thương mại quốc tế bao gồm các nội dung căn bản: Xuất và nhập khẩu hàng hóa, gia công quốc tế, tái xuất
khẩu và chuyển khẩu, xuất khẩu tại chỗ
Tham khảo: Bài 2, mục 2.1. Thương mại quốc tế


×