Tải bản đầy đủ (.doc) (57 trang)

Ngân hàng đề só học 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.37 KB, 57 trang )

Trờng THCS Tân Thịnh
đề kiểm tra tự luận
Môn: Toán
Lớp: 6
Câu hỏi số 1 Tuần 1 Tiết 1
Viết tập hợp B các số tự nhiên lớn hơn 10 và nhỏ hơn 18 bằng 2 cách.
Đáp án: Viết đúng mỗi câu đợc 1 điểm
- Cách 1: Liệt kê các phần tử của tập hợp.
B = {11; 12; 13; 14; 15; 16; 17}
- Cách 2 : Chỉ ra tính chất đặc trng cho các phần tử của tập hợp.
B = { x

N / 10 < x < 18}
GV ra đề :
Nguyễn Thị Nơng
Trờng THCS Tân Thịnh
đề kiểm tra tự luận
Môn: Toán
Lớp: 6
Câu hỏi số 2 Tuần 1 Tiết 2
Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử :
a) A = {x

N / 10

x

14}
b) B = {x
*
N



/ x < 7}
c) C = { x

N / 15 < x < 19}
Đáp án: Mỗi ý đúng cho 0.5 điểm.
a) A = {10; 11; 12; 13; 14}
b) B = {1; 2; 3; 4; 5; 6}
c) C = {16; 17; 18}
GV ra đề :
Nguyễn Thị Nơng
Trờng THCS Tân Thịnh
đề kiểm tra tự luận
Môn: Toán
Lớp: 6
Câu hỏi số 3 Tuần 1 Tiết 3
a) Dùng 3 chữ số 3; 5; 7 viết tất cả các số tự nhiên có ba chữ số,
mỗi chữ số viết một lần.
b) Dùng 3 chữ số 3; 6; 0 viết tất cả các số tự nhiên có ba chữ số,
mỗi chữ số viết một lần.
Đáp án: Mỗi câu đúng ( 1 điểm )
a) Các chữ số 3; 5; 7 đều có thể ở vị trí hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị
Có 6 số thoả mãn đầu bài : 357; 375; 573; 537; 735; 753
b) Chỉ có chữ số 3 và chữ số 6 ở vị trí hàng trăm.
Có 4 số thoả mãn đầu bài : 306; 360; 603; 630
GV ra đề :
Nguyễn Thị Nơng
Trờng THCS Tân Thịnh
đề kiểm tra tự luận
Môn: Toán

Lớp: 6
Câu hỏi số 4 Tuần 2 Tiết 4
Cho A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 10
B là tập hợp các số chẵn

*
N
là tập hợp các số tự nhiên khác 0
Dùng kí hiệu

để thể hiện quan hệ của mỗi tập hợp trên với tập hợp N các số tự nhiên.
Đáp án:
A = {0; 1; 2; 3; ; 9}
B = {2; 4; 6; } ( đúng 1 điểm )

*
N
={1; 2; 3; 4; }
A

N ; B

N;
*
N

N ( đúng 1 điểm )
GV ra đề :
Nguyễn Thị Nơng
Trờng THCS Tân Thịnh

đề kiểm tra tự luận
Môn: Toán
Lớp: 6
Câu hỏi số 5 Tuần 2 Tiết 5
Tính số phần tử của mỗi tập hợp sau:
a) A = {30; 31; 32; ; 100}
b) B = {10; 12; 14; ; 98}
Đáp án:
a) Tập hợp A có số phần tử là:
100-30+1=71 (phần tử) ( 1 điểm )
b) Tập hợp B có số phần tử là:
(98-10):2 +1= 45 (phần tử) ( 1 điểm )
GV ra đề :
Nguyễn Thị Nơng
Trờng THCS Tân Thịnh
đề kiểm tra tự luận
Môn: Toán
Lớp: 6
Câu hỏi số 6 Tuần 2 Tiết 6
Tìm số tự nhiên x biết :
(34-x).15 = 0
Đáp án:
(34-x).15 = 0
thì 34-x = 0 ( 1 điểm )
x = 34 ( 1 điểm )
GV ra đề :
Nguyễn Thị Nơng
Trờng THCS Tân Thịnh
đề kiểm tra tự luận
Môn: Toán

Lớp: 6
Câu hỏi số 7 Tuần 3 Tiết 7
Tính nhanh:
2.17.12 + 4.6.21 + 8.3.62
Đáp án :
2.17.12 + 4.6.21 + 8.3.62
= 2.12.17 + 4.6.21 + 8.3.62
= 24.17 + 24.21 + 24.62 (1 điểm)
= 24(17 + 21 + 62)
= 24.100 = 2400
GV ra đề :
Nguyễn Thị Nơng
Trờng THCS Tân Thịnh
đề kiểm tra tự luận
Môn: Toán
Lớp: 6
Câu hỏi số 8 Tuần 3 Tiết 8
So sánh A và B mà không cần tính giá trị của A và B biết :
A= 123.123
B= 121.124
Đáp án : trình bày đúng (1 điểm)
A= 123.123 = 123(121 + 2) = 123.121+123.2 = 123.121+246
B= 121.124 = 121(123 + 1) = 121.123+121.1 = 123.121+121
Vậy A > B .
GV ra đề :
Nguyễn Thị Nơng
Trờng THCS Tân Thịnh
đề kiểm tra tự luận
Môn: Toán
Lớp: 6

Câu hỏi số 9 Tuần 3 Tiết 9
Tìm số tự nhiên x biết :
a) 5x-36:18 = 13
b) (5x-36):18 = 13
Đáp án : Mỗi câu đúng 1 điểm
a) 5x-36:18 = 13 ; b) (5x-36):18 = 13
5x-2 = 13 5x-36 = 13.18
5x = 13+2 5x-36 =234
5x = 15 5x = 234 + 36
x = 15:5 = 3 5x = 270
x = 270:5 = 54
GV ra đề :
Nguyễn Thị Nơng
Mẫu đề câu hỏi và hớng dẫn chấm
Ngời ra câu hỏi : Nguyễn Thị T Môn :số học. Khối lớp :6
Câu hỏi số : 2 Học kì :1
Đến kiến thức tuần :5. Tiết CT :14.
Câu hỏi :
1. Câu 1 (2 điểm )
Viết kết quả phép tính dới dạng một lũy thừa :
a) 3
15
: 3
5
.
b) 4
6
: 4
6
.

c) 9
8
: 3
2
.
d) a
4
: a (a
0

)
2.Hớng dẫn chấm và biểu điểm (chi tiết):
Câu 1 (2 điểm )
a) 3
10
(0,5 điểm )
b) 4
0
= 1 (0,5 điểm )
c) 9
7

d) a
3

Mẫu đề câu hỏi và hớng dẫn chấm
Ngời ra câu hỏi : Nguyễn Thị T Môn : số học. Khối lớp :6
Câu hỏi số : 1 Học kì :1
Đến kiến thức tuần :4. Tiết CT :12.
Câu 1 . (2 điểm )

Viết kết quả phép tính dới dạng một lũy thừa .
a)2
3
.2.2
4
b)
52
.xx
c) a
3
.a
2
.a
4

d) a
n+1
. a
n+2

2.Hớng dẫn chấm và biểu điểm (chi tiết):
Câu 1 (2 điểm )
a) 2
8

b)
7
x
c) a
9

d) a
2n+3
Mẫu đề câu hỏi và hớng dẫn chấm
Ngời ra câu hỏi : Chu Thị Quyên Môn :Số học . Khối lớp :6
Câu hỏi số : 2 Học kì :1
Đến kiến thức tuần :5. Tiết CT :15.
Câu 1 (2 điểm ) Tìm số tự nhiên x, biết :
25
3:3)1(396)
120)12(4)
=+
=+
xb
xa
Hớng dẫn chấm và biểu điểm (chi tiết):
Mẫu đề câu hỏi và hớng dẫn chấm
Ngời ra câu hỏi : Chu Thị Quyên Môn :Số học Khối lớp : 6
Câu hỏi số : 2 Học kì :I
Đến kiến thức tuần :5 Tiết CT :15
1.Câu hỏi :
Câu 1 (2điểm) Tìm số tự nhiên x , biết :
a) 4(x+ 12) = 120
b) 96-3.(x+1) = 3
5
: 3
2

2.Hớng dẫn chấm và biểu điểm (chi tiết):
a) 4(x+ 12) = 120
x+12 = 120:4 (0,25 đ)

x+12=30 (0,25 đ)
x=30-12 (0,25 đ)
x=18
Vậy x=18 (0,25 đ)
b) 96-3.(x+1) = 3
5
: 3
2

96-3.(x+1) = 3
3
(0,25 đ)
96-3.(x+1) = 27
3.(x+1) =96-27
3.(x+1) = 69 (0,25 đ)
x+1 = 69:3
x+1= 23 (0,25 đ)
x=23-1 = 22
Vậy x=22 (0,25 đ)
Mẫu đề câu hỏi và hớng dẫn chấm
Ngời ra câu hỏi : Chu Thị Quyên Môn :Số học Khối lớp : 6
Câu hỏi số : 2 Học kì :I
Đến kiến thức tuần :6 Tiết CT :18
1.Câu hỏi :
Câu 1(2điểm)
Cho tổng : A=15+70+125+x (x

N)
Tìm điều kiện của x để A chia hết cho 5 ; A không chia hết cho 5 .
2.Hớng dẫn chấm và biểu điểm (chi tiết):

Câu 1 (2 điểm )
Xét tổng A = 15+70+125+x (x

N)
có :
15 5
70 5
125 5
M
M
M
Để A
M
5 thì x
M
5 => x là số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 ( 1đ ) .
Để A
M
5 thì x
M
5 => x là số có chữ tận cùng khác 0 và 5 ( 1đ ) .
Mẫu đề câu hỏi và hớng dẫn chấm
Ngời ra câu hỏi : Chu Thị Quyên Môn :Số học Khối lớp : 6
Câu hỏi số : 2 Học kì :I
Đến kiến thức tuần :5 Tiết CT :15
1.Câu hỏi :
Câu 1 (2điểm) Tìm số tự nhiên x , biết :
a) 4(x+ 12) = 120
b) 96-3.(x+1) = 3
5

: 3
2

2.Hớng dẫn chấm và biểu điểm (chi tiết):
a) 4(x+ 12) = 120
x+12 = 120:4 (0,25 đ)
x+12=30 (0,25 đ)
x=30-12 (0,25 đ)
x=18
Vậy x=18 (0,25 đ)
b) 96-3.(x+1) = 3
5
: 3
2

96-3.(x+1) = 3
3
(0,25 đ)
96-3.(x+1) = 27
3.(x+1) =96-27
3.(x+1) = 69 (0,25 đ)
x+1 = 69:3
x+1= 23 (0,25 đ)
x=23-1 = 22
Vậy x=22 (0,25 đ)
Mẫu đề câu hỏi và hớng dẫn chấm
Ngời ra câu hỏi : Chu Thị Quyên Môn :Số học Khối lớp : 6
Câu hỏi số : 2 Học kì :I
Đến kiến thức tuần :6 Tiết CT :18
1.Câu hỏi :

Câu 1(2điểm)
Cho tổng : A=15+70+125+x (x

N)
Tìm điều kiện của x để A chia hết cho 5 ; A không chia hết cho 5 .
2.Hớng dẫn chấm và biểu điểm (chi tiết):
Câu 1 (2 điểm )
Xét tổng A = 15+70+125+x (x

N)
có :
15 5
70 5
125 5
M
M
M
Để A
M
5 thì x
M
5 => x là số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 ( 1đ ) .
Để A
M
5 thì x
M
5 => x là số có chữ tận cùng khác 0 và 5 ( 1đ ) .
Trêng THCS H¬ng S¬n
Hä vµ tªn: TrÇn
M«n: To¸n Sè häc líp 6

C©u hái sè 1 - Häc k× I
TiÕt 23 - TuÇn 8
C©u 1:
Trong c¸c sè: 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8, sè nµo lµ íc cña 8 ?
C©u 2:
Trong c¸c sè: 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12; 13; 14; 15; 16; 17; 18; 19; 20; 21, sè nµo
lµ béi cña 3 ?
* §¸p ¸n:
C©u1: C¸c íc cña 8 lµ: 1; 2; 4; 8
C©u 2: C¸c béi cña 3 lµ: 3; 6; 9; 12; 15; 18; 21
Trờng THCS Hơng Sơn
Họ và tên: Trần
Môn: Toán Số học lớp 6
Câu hỏi số 2 - Học kì I
Tiết 23- Tuần 8
Câu 1:
a) Tìm x B(7) và 7 x 50 ?
b) Tìm a B(4) và 12 a 37 ?
Câu 2:
a) Tìm Ư(8) ?
b) Tìm Ư(12) ?
*Đáp án:
Câu 1 :
a) B(7) = {0 ; 7 ; 14 ; 21 ; 28 ; 35 ; 42 ; 49 ; 56 ; 63 ; ...}
Vì: 7 x 50 nên x = {7 ; 14 ; 21 ; 28 ; 35 ; 42 ; 49}
b) B(4) = { 0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28; 32; 36; 40; 44; ...}
Vì: 12 a 37 nên: a = {12; 16; 20; 24; 28; 32; 36}
Câu 2:
a) Ư(8) = {1; 2; 4; 8}
b) Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}

Trờng THCS Hơng Sơn
Họ và tên: Trần
Môn: Toán Số học lớp 6
Câu hỏi số 2 - Học kì I
Tiết 19 - Tuần 7
Câu 2:
Dùng ba chữ số 4; 0; 5 hãy ghép thành các số tự nhiên có ba chữ số khác nhau thỏa
mãn điều kiện:
a) Số đó chia hết cho 2.
b) Số đó chia hết cho 5.
* Đáp án:
a) Số chia hết cho 2 thì có chữ số tận cùng là 0 hoặc 4, vậy số phải tìm là:
450; 540 ; 504
b) Số chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5, vậy số phải tìm là:
450; 540 ; 405
Trờng THCS Hơng Sơn
Họ và tên: Trần
Môn: Toán Số học lớp 6
Câu hỏi số 1 - Học kì I
Tiết 20 - Tuần 7

Điền chữ số vào dấu * để đợc số 35*
a) Chia hết cho 2
b) Chia hết cho 5
c) Chia hết cho cả 2 và 5
*Đáp án:
a)
235 M

thì: * { 0, 2, 4, 6, 8}

Vậy số đó là: 350; 352; 354; 356; 358
b)
535 M

thì: * { 0, 5}
Vậy số đó là: 350; 355
c)
235 M

thì: * { 0}
Vậy số đó là: 350
Trờng THCS Hơng Sơn
Họ và tên: Trần
Môn: Toán Số học lớp 6
Câu hỏi số 2 - Học kì I
Tiết 20 - Tuần 7
Câu 1:
Tìm tập hợp các số tự nhiên n vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5
và 136< n<182
Câu 2:
Trong các số: 213; 435; 680; 156
a) Số nào chia hết cho 2 mà không chia hết cho 5 ?
b) Số nào chia hết cho 5 mà không chia hết cho 2 ?
c) Số nào chia hết cho cả 2 và 5 ?
d) Số nào không chia hết cho cả 2 và 5 ?
* Đáp án:
Câu 1:
n = {140; 150; 160; 170; 180}
Câu 2:
a) 156

b) 435
c) 680
d) 213
Trờng THCS Hơng Sơn
Họ và tên: Trần
Môn: Toán Số học lớp 6
Câu hỏi số 1 - Học kì I
Tiết 21 - Tuần 7
C©u 1: Trong c¸c sè sau, sè nµo chia hÕt cho 3, sè nµo chia hÕt cho 9 :
187; 1347; 2515; 6534; 93258.

C©u 2: §iÒn ch÷ sè vµo dÊu * ®Ó:
a)
85∗
chia hÕt cho 3.
b)
36∗
chia hÕt cho 9.
*§¸p ¸n:
C©u1:
a) Sè chia hÕt cho 3 lµ: 1347; 6534; 93258.
b) Sè chia hÕt cho 9 lµ: 6534; 93258.
C©u 2:
a)
3)85( M∗
khi
903)85( ≤∗≤⇒+∗+ M

3)13( M∗+⇒
khi ={2; 5; 8}

VËy sè ph¶i t×m lµ: 528; 558; 588.
b)
9)36( M∗
Khi
909)36( ≤∗≤⇒+∗+ M

9)9( M∗+⇒
khi ={0; 9}
VËy sè ph¶i t×m lµ: 603; 693.
Trờng THCS Hơng Sơn
Họ và tên: Trần
Môn: Toán Số học lớp 6
Câu hỏi số 2 - Học kì I
Tiết21 - Tuần 7
Câu1:
Dùng ba trong bốn chữ số 4; 5; 3; 0. Hãy ghép thành các số tự nhiên có ba chữ
số sao cho các số đó:
a) Chia hết cho 9.
b) Chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9.
Câu 2:
Cho các số 3471; 4572; 7824; 9819
a, Số nào chia hết cho 3 ?
b, Số nào chia hết cho 9 ?
c, Số nào chia hết cho cả 3 và 9 ?
*Đáp án:
Câu 1:
a) Ta chọn ba chữ số sao cho tổng các chữ số chia hết cho 9. Ta đợc các số:
450; 405; 540; 504
b) ta chọn ba chữ số mà ttổng các chữ số chia hết cho 3 nhng không chia hết cho 9. Ta
thấy: 4 + 5 + 3 = 12 trong đó:

312M
;
912M
Vậy các số ghép đợc là: 453; 543; 534; 354; 345
Trờng THCS Hơng Sơn
Họ và tên: Trần
Môn: Toán Số học lớp 6
Câu hỏi số 2 - Học kì I
Tiết 24 - Tuần 8
Dùng bảng số nguyên tố ở cuối SGK để tìm các số nguyên tố và tìm các hợp
số trong các số sau:
312; 213; 117; 131; 313; 417; 67; 469; 647.
*Đáp án:
+ Các số nguyên tố là:
67; 131; 313; 647
+ Các hợp số là:
312; 213; 117; 417; 469
Trờng THCS Hơng Sơn
Họ và tên: Trần Minh Tú
Môn: Toán Số học lớp 6
Câu hỏi số 2- Học kì I
Tiết 25 - Tuần 9
Câu hỏi:
Tìm số tự nhiên k để 3k là:
a) Số nguyên tố
b) Hợp số
*Đáp án
+ Với k = 0 3 . 0 = 0 3k không là SNT, không là hợp số.
+ Với k = 1 3 .1 = 3 3k là SNT.
+ Với k = 2 3 .2 = 6 3k là hợp số.

+ Với k > 2
23,33 MM kk
3k là hợp số
Vậy:
a) Để 3k là số nguyên tố thì k = 1
b) Để 3k là hợp số thì k 2
Trờng THCS Hơng Sơn
Họ và tên: Trần Minh Tú
Môn: Toán Số học lớp 6
Câu hỏi số 2- Học kì I
Tiết 26 - Tuần 9
Câu hỏi:
Cho các số: 450 ; 2100
a) Phân tích các số trên ra thừa số nguyên tố ?
b) Mỗi số trên chia hết cho số nguyên tố nào ?
*Đáp án:
a) Phân tích số 450 và 2100 ra thừa số nguyên tố:
450 2
225 3
75 3
25 5
5 5
1
2100 7
300 3
100 5
20 5
4 2
2 2
1

VËy: 450 = 2.3
3
.5
2
2100 = 2
2
.3.5
2
.7
b) Sè 450 chia hÕt cho c¸c sè nguyªn tè lµ: 2; 3; 5
Sè 2100 chia hÕt cho c¸c sè nguyªn tè lµ: 2; 3; 5; 7

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×