Tải bản đầy đủ (.doc) (57 trang)

Ngan hang de so hoc 6.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.13 KB, 57 trang )

Trờng THCS Tân Thịnh
đề kiểm tra tự luận
Môn: Toán
Lớp: 6
Câu hỏi số 1 Tuần 1 Tiết 1
Viết tập hợp B các số tự nhiên lớn hơn 10 và nhỏ hơn 18 bằng 2 cách.
Đáp án: Viết đúng mỗi câu đợc 1 điểm
- Cách 1: Liệt kê các phần tử của tập hợp.
B = {11; 12; 13; 14; 15; 16; 17}
- Cách 2 : Chỉ ra tính chất đặc trng cho các phần tử của tập hợp.
B = { x

N / 10 < x < 18}
GV ra đề :
Nguyễn Thị Nơng
Trờng THCS Tân Thịnh
đề kiểm tra tự luận
Môn: Toán
Lớp: 6
Câu hỏi số 2 Tuần 1 Tiết 2
Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử :
a) A = {x

N / 10

x

14}
b) B = {x
*
N



/ x < 7}
c) C = { x

N / 15 < x < 19}
Đáp án: Mỗi ý đúng cho 0.5 điểm.
a) A = {10; 11; 12; 13; 14}
b) B = {1; 2; 3; 4; 5; 6}
c) C = {16; 17; 18}
GV ra đề :
Nguyễn Thị Nơng
Trờng THCS Tân Thịnh
đề kiểm tra tự luận
Môn: Toán
Lớp: 6
Câu hỏi số 3 Tuần 1 Tiết 3
a) Dùng 3 chữ số 3; 5; 7 viết tất cả các số tự nhiên có ba chữ số,
mỗi chữ số viết một lần.
b) Dùng 3 chữ số 3; 6; 0 viết tất cả các số tự nhiên có ba chữ số,
mỗi chữ số viết một lần.
Đáp án: Mỗi câu đúng ( 1 điểm )
a) Các chữ số 3; 5; 7 đều có thể ở vị trí hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị
Có 6 số thoả mãn đầu bài : 357; 375; 573; 537; 735; 753
b) Chỉ có chữ số 3 và chữ số 6 ở vị trí hàng trăm.
Có 4 số thoả mãn đầu bài : 306; 360; 603; 630
GV ra đề :
Nguyễn Thị Nơng
Trờng THCS Tân Thịnh
đề kiểm tra tự luận
Môn: Toán

Lớp: 6
Câu hỏi số 4 Tuần 2 Tiết 4
Cho A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 10
B là tập hợp các số chẵn

*
N
là tập hợp các số tự nhiên khác 0
Dùng kí hiệu

để thể hiện quan hệ của mỗi tập hợp trên với tập hợp N các số tự nhiên.
Đáp án:
A = {0; 1; 2; 3;; 9}
B = {2; 4; 6;} ( đúng 1 điểm )

*
N
={1; 2; 3; 4;}
A

N ; B

N;
*
N

N ( đúng 1 điểm )
GV ra đề :
Nguyễn Thị Nơng
Trờng THCS Tân Thịnh

đề kiểm tra tự luận
Môn: Toán
Lớp: 6
Câu hỏi số 5 Tuần 2 Tiết 5
Tính số phần tử của mỗi tập hợp sau:
a) A = {30; 31; 32;; 100}
b) B = {10; 12; 14;; 98}
Đáp án:
a) Tập hợp A có số phần tử là:
100-30+1=71 (phần tử) ( 1 điểm )
b) Tập hợp B có số phần tử là:
(98-10):2 +1= 45 (phần tử) ( 1 điểm )
GV ra đề :
Nguyễn Thị Nơng
Trờng THCS Tân Thịnh
đề kiểm tra tự luận
Môn: Toán
Lớp: 6
Câu hỏi số 6 Tuần 2 Tiết 6
Tìm số tự nhiên x biết :
(34-x).15 = 0
Đáp án:
(34-x).15 = 0
thì 34-x = 0 ( 1 điểm )
x = 34 ( 1 điểm )
GV ra đề :
Nguyễn Thị Nơng
Trờng THCS Tân Thịnh
đề kiểm tra tự luận
Môn: Toán

Lớp: 6
Câu hỏi số 7 Tuần 3 Tiết 7
Tính nhanh:
2.17.12 + 4.6.21 + 8.3.62
Đáp án :
2.17.12 + 4.6.21 + 8.3.62
= 2.12.17 + 4.6.21 + 8.3.62
= 24.17 + 24.21 + 24.62 (1 điểm)
= 24(17 + 21 + 62)
= 24.100 = 2400
GV ra đề :
Nguyễn Thị Nơng
Trờng THCS Tân Thịnh
đề kiểm tra tự luận
Môn: Toán
Lớp: 6
Câu hỏi số 8 Tuần 3 Tiết 8
So sánh A và B mà không cần tính giá trị của A và B biết :
A= 123.123
B= 121.124
Đáp án : trình bày đúng (1 điểm)
A= 123.123 = 123(121 + 2) = 123.121+123.2 = 123.121+246
B= 121.124 = 121(123 + 1) = 121.123+121.1 = 123.121+121
Vậy A > B .
GV ra đề :
Nguyễn Thị Nơng
Trờng THCS Tân Thịnh
đề kiểm tra tự luận
Môn: Toán
Lớp: 6

Câu hỏi số 9 Tuần 3 Tiết 9
Tìm số tự nhiên x biết :
a) 5x-36:18 = 13
b) (5x-36):18 = 13
Đáp án : Mỗi câu đúng 1 điểm
a) 5x-36:18 = 13 ; b) (5x-36):18 = 13
5x-2 = 13 5x-36 = 13.18
5x = 13+2 5x-36 =234
5x = 15 5x = 234 + 36
x = 15:5 = 3 5x = 270
x = 270:5 = 54
GV ra đề :
Nguyễn Thị Nơng
Mẫu đề câu hỏi và hớng dẫn chấm
Ngời ra câu hỏi : Nguyễn Thị T Môn :số học. Khối lớp :6
Câu hỏi số : 2 Học kì :1
Đến kiến thức tuần :5. Tiết CT :14.
Câu hỏi :
1. Câu 1 (2 điểm )
Viết kết quả phép tính dới dạng một lũy thừa :
a) 3
15
: 3
5
.
b) 4
6
: 4
6
.

c) 9
8
: 3
2
.
d) a
4
: a (a
0

)
2.Hớng dẫn chấm và biểu điểm (chi tiết):
Câu 1 (2 điểm )
a) 3
10
(0,5 điểm )
b) 4
0
= 1 (0,5 điểm )
c) 9
7

d) a
3

Mẫu đề câu hỏi và hớng dẫn chấm
Ngời ra câu hỏi : Nguyễn Thị T Môn : số học. Khối lớp :6
Câu hỏi số : 1 Học kì :1
Đến kiến thức tuần :4. Tiết CT :12.
Câu 1 . (2 điểm )

Viết kết quả phép tính dới dạng một lũy thừa .
a)2
3
.2.2
4
b)
52
.xx
c) a
3
.a
2
.a
4

d) a
n+1
. a
n+2

2.Hớng dẫn chấm và biểu điểm (chi tiết):
Câu 1 (2 điểm )
a) 2
8

b)
7
x
c) a
9

d) a
2n+3
Mẫu đề câu hỏi và hớng dẫn chấm
Ngời ra câu hỏi : Chu Thị Quyên Môn :Số học . Khối lớp :6
Câu hỏi số : 2 Học kì :1
Đến kiến thức tuần :5. Tiết CT :15.
Câu 1 (2 điểm ) Tìm số tự nhiên x, biết :
25
3:3)1(396)
120)12(4)
=+
=+
xb
xa
Hớng dẫn chấm và biểu điểm (chi tiết):
Mẫu đề câu hỏi và hớng dẫn chấm
Ngời ra câu hỏi : Chu Thị Quyên Môn :Số học Khối lớp : 6
Câu hỏi số : 2 Học kì :I
Đến kiến thức tuần :5 Tiết CT :15
1.Câu hỏi :
Câu 1 (2điểm) Tìm số tự nhiên x , biết :
a) 4(x+ 12) = 120
b) 96-3.(x+1) = 3
5
: 3
2

2.Hớng dẫn chấm và biểu điểm (chi tiết):
a) 4(x+ 12) = 120
x+12 = 120:4 (0,25 đ)

x+12=30 (0,25 đ)
x=30-12 (0,25 đ)
x=18
Vậy x=18 (0,25 đ)
b) 96-3.(x+1) = 3
5
: 3
2

96-3.(x+1) = 3
3
(0,25 đ)
96-3.(x+1) = 27
3.(x+1) =96-27
3.(x+1) = 69 (0,25 đ)
x+1 = 69:3
x+1= 23 (0,25 đ)
x=23-1 = 22
Vậy x=22 (0,25 đ)
Mẫu đề câu hỏi và hớng dẫn chấm
Ngời ra câu hỏi : Chu Thị Quyên Môn :Số học Khối lớp : 6
Câu hỏi số : 2 Học kì :I
Đến kiến thức tuần :6 Tiết CT :18
1.Câu hỏi :
Câu 1(2điểm)
Cho tổng : A=15+70+125+x (x

N)
Tìm điều kiện của x để A chia hết cho 5 ; A không chia hết cho 5 .
2.Hớng dẫn chấm và biểu điểm (chi tiết):

Câu 1 (2 điểm )
Xét tổng A = 15+70+125+x (x

N)
có :
15 5
70 5
125 5
M
M
M
Để A
M
5 thì x
M
5 => x là số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 ( 1đ ) .
Để A
M
5 thì x
M
5 => x là số có chữ tận cùng khác 0 và 5 ( 1đ ) .
Mẫu đề câu hỏi và hớng dẫn chấm
Ngời ra câu hỏi : Chu Thị Quyên Môn :Số học Khối lớp : 6
Câu hỏi số : 2 Học kì :I
Đến kiến thức tuần :5 Tiết CT :15
1.Câu hỏi :
Câu 1 (2điểm) Tìm số tự nhiên x , biết :
a) 4(x+ 12) = 120
b) 96-3.(x+1) = 3
5

: 3
2

2.Hớng dẫn chấm và biểu điểm (chi tiết):
a) 4(x+ 12) = 120
x+12 = 120:4 (0,25 đ)
x+12=30 (0,25 đ)
x=30-12 (0,25 đ)
x=18
Vậy x=18 (0,25 đ)
b) 96-3.(x+1) = 3
5
: 3
2

96-3.(x+1) = 3
3
(0,25 đ)
96-3.(x+1) = 27
3.(x+1) =96-27
3.(x+1) = 69 (0,25 đ)
x+1 = 69:3
x+1= 23 (0,25 đ)
x=23-1 = 22
Vậy x=22 (0,25 đ)
Mẫu đề câu hỏi và hớng dẫn chấm
Ngời ra câu hỏi : Chu Thị Quyên Môn :Số học Khối lớp : 6
Câu hỏi số : 2 Học kì :I
Đến kiến thức tuần :6 Tiết CT :18
1.Câu hỏi :

Câu 1(2điểm)
Cho tổng : A=15+70+125+x (x

N)
Tìm điều kiện của x để A chia hết cho 5 ; A không chia hết cho 5 .
2.Hớng dẫn chấm và biểu điểm (chi tiết):
Câu 1 (2 điểm )
Xét tổng A = 15+70+125+x (x

N)
có :
15 5
70 5
125 5
M
M
M
Để A
M
5 thì x
M
5 => x là số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 ( 1đ ) .
Để A
M
5 thì x
M
5 => x là số có chữ tận cùng khác 0 và 5 ( 1đ ) .
Trêng THCS H¬ng S¬n
Hä vµ tªn: TrÇn
M«n: To¸n Sè häc líp 6

C©u hái sè 1 - Häc k× I
TiÕt 23 - TuÇn 8
C©u 1:
Trong c¸c sè: 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8, sè nµo lµ íc cña 8 ?
C©u 2:
Trong c¸c sè: 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12; 13; 14; 15; 16; 17; 18; 19; 20; 21, sè nµo
lµ béi cña 3 ?
* §¸p ¸n:
C©u1: C¸c íc cña 8 lµ: 1; 2; 4; 8
C©u 2: C¸c béi cña 3 lµ: 3; 6; 9; 12; 15; 18; 21
Trờng THCS Hơng Sơn
Họ và tên: Trần
Môn: Toán Số học lớp 6
Câu hỏi số 2 - Học kì I
Tiết 23- Tuần 8
Câu 1:
a) Tìm x B(7) và 7 x 50 ?
b) Tìm a B(4) và 12 a 37 ?
Câu 2:
a) Tìm Ư(8) ?
b) Tìm Ư(12) ?
*Đáp án:
Câu 1 :
a) B(7) = {0 ; 7 ; 14 ; 21 ; 28 ; 35 ; 42 ; 49 ; 56 ; 63 ; ...}
Vì: 7 x 50 nên x = {7 ; 14 ; 21 ; 28 ; 35 ; 42 ; 49}
b) B(4) = { 0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28; 32; 36; 40; 44; ...}
Vì: 12 a 37 nên: a = {12; 16; 20; 24; 28; 32; 36}
Câu 2:
a) Ư(8) = {1; 2; 4; 8}
b) Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}

Trờng THCS Hơng Sơn
Họ và tên: Trần
Môn: Toán Số học lớp 6
Câu hỏi số 2 - Học kì I
Tiết 19 - Tuần 7
Câu 2:
Dùng ba chữ số 4; 0; 5 hãy ghép thành các số tự nhiên có ba chữ số khác nhau thỏa
mãn điều kiện:
a) Số đó chia hết cho 2.
b) Số đó chia hết cho 5.
* Đáp án:
a) Số chia hết cho 2 thì có chữ số tận cùng là 0 hoặc 4, vậy số phải tìm là:
450; 540 ; 504
b) Số chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5, vậy số phải tìm là:
450; 540 ; 405
Trờng THCS Hơng Sơn
Họ và tên: Trần
Môn: Toán Số học lớp 6
Câu hỏi số 1 - Học kì I
Tiết 20 - Tuần 7

Điền chữ số vào dấu * để đợc số 35*
a) Chia hết cho 2
b) Chia hết cho 5
c) Chia hết cho cả 2 và 5
*Đáp án:
a)
235

thì: * { 0, 2, 4, 6, 8}

Vậy số đó là: 350; 352; 354; 356; 358
b)
535

thì: * { 0, 5}
Vậy số đó là: 350; 355
c)
235

thì: * { 0}
Vậy số đó là: 350
Trờng THCS Hơng Sơn
Họ và tên: Trần
Môn: Toán Số học lớp 6
Câu hỏi số 2 - Học kì I
Tiết 20 - Tuần 7
Câu 1:
Tìm tập hợp các số tự nhiên n vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5
và 136< n<182
Câu 2:
Trong các số: 213; 435; 680; 156
a) Số nào chia hết cho 2 mà không chia hết cho 5 ?
b) Số nào chia hết cho 5 mà không chia hết cho 2 ?
c) Số nào chia hết cho cả 2 và 5 ?
d) Số nào không chia hết cho cả 2 và 5 ?
* Đáp án:
Câu 1:
n = {140; 150; 160; 170; 180}
Câu 2:
a) 156

b) 435
c) 680
d) 213
Trờng THCS Hơng Sơn
Họ và tên: Trần
Môn: Toán Số học lớp 6
Câu hỏi số 1 - Học kì I
Tiết 21 - Tuần 7
C©u 1: Trong c¸c sè sau, sè nµo chia hÕt cho 3, sè nµo chia hÕt cho 9 :
187; 1347; 2515; 6534; 93258.

C©u 2: §iÒn ch÷ sè vµo dÊu * ®Ó:
a)
85∗
chia hÕt cho 3.
b)
36∗
chia hÕt cho 9.
*§¸p ¸n:
C©u1:
a) Sè chia hÕt cho 3 lµ: 1347; 6534; 93258.
b) Sè chia hÕt cho 9 lµ: 6534; 93258.
C©u 2:
a)
3)85( ∗
khi
903)85( ≤∗≤⇒+∗+ 

3)13( ∗+⇒
khi ={2; 5; 8}

VËy sè ph¶i t×m lµ: 528; 558; 588.
b)
9)36( ∗
Khi
909)36( ≤∗≤⇒+∗+ 

9)9( ∗+⇒
khi ={0; 9}
VËy sè ph¶i t×m lµ: 603; 693.
Trờng THCS Hơng Sơn
Họ và tên: Trần
Môn: Toán Số học lớp 6
Câu hỏi số 2 - Học kì I
Tiết21 - Tuần 7
Câu1:
Dùng ba trong bốn chữ số 4; 5; 3; 0. Hãy ghép thành các số tự nhiên có ba chữ
số sao cho các số đó:
a) Chia hết cho 9.
b) Chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9.
Câu 2:
Cho các số 3471; 4572; 7824; 9819
a, Số nào chia hết cho 3 ?
b, Số nào chia hết cho 9 ?
c, Số nào chia hết cho cả 3 và 9 ?
*Đáp án:
Câu 1:
a) Ta chọn ba chữ số sao cho tổng các chữ số chia hết cho 9. Ta đợc các số:
450; 405; 540; 504
b) ta chọn ba chữ số mà ttổng các chữ số chia hết cho 3 nhng không chia hết cho 9. Ta
thấy: 4 + 5 + 3 = 12 trong đó:

312
;
912
Vậy các số ghép đợc là: 453; 543; 534; 354; 345
Trờng THCS Hơng Sơn
Họ và tên: Trần
Môn: Toán Số học lớp 6
Câu hỏi số 2 - Học kì I
Tiết 24 - Tuần 8
Dùng bảng số nguyên tố ở cuối SGK để tìm các số nguyên tố và tìm các hợp
số trong các số sau:
312; 213; 117; 131; 313; 417; 67; 469; 647.
*Đáp án:
+ Các số nguyên tố là:
67; 131; 313; 647
+ Các hợp số là:
312; 213; 117; 417; 469
Trờng THCS Hơng Sơn
Họ và tên: Trần Minh Tú
Môn: Toán Số học lớp 6
Câu hỏi số 2- Học kì I
Tiết 25 - Tuần 9
Câu hỏi:
Tìm số tự nhiên k để 3k là:
a) Số nguyên tố
b) Hợp số
*Đáp án
+ Với k = 0 3 . 0 = 0 3k không là SNT, không là hợp số.
+ Với k = 1 3 .1 = 3 3k là SNT.
+ Với k = 2 3 .2 = 6 3k là hợp số.

+ Với k > 2
23,33 kk
3k là hợp số
Vậy:
a) Để 3k là số nguyên tố thì k = 1
b) Để 3k là hợp số thì k 2
Trờng THCS Hơng Sơn
Họ và tên: Trần Minh Tú
Môn: Toán Số học lớp 6
Câu hỏi số 2- Học kì I
Tiết 26 - Tuần 9
Câu hỏi:
Cho các số: 450 ; 2100
a) Phân tích các số trên ra thừa số nguyên tố ?
b) Mỗi số trên chia hết cho số nguyên tố nào ?
*Đáp án:
a) Phân tích số 450 và 2100 ra thừa số nguyên tố:
450 2
225 3
75 3
25 5
5 5
1
2100 7
300 3
100 5
20 5
4 2
2 2
1

VËy: 450 = 2.3
3
.5
2
2100 = 2
2
.3.5
2
.7
b) Sè 450 chia hÕt cho c¸c sè nguyªn tè lµ: 2; 3; 5
Sè 2100 chia hÕt cho c¸c sè nguyªn tè lµ: 2; 3; 5; 7

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×