Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

BÀI TẬP TỰ LUẬN VÀ TRẮC NGHIỆM PHẦN SÓNG VÀ GIAO THOA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.36 KB, 9 trang )

VẬT LÍ 12 NÂNG CAO NĂM HỌC 2008-2009 TRƯỜNG THPT SỐ II MỘ ĐỨC
CHỦ ĐỀ 2
SOÙNG CÔ HOÏC
A. TÓM TẮT LÍ THUYẾT
1. Định nghĩa sóng: Sóng cơ là dao động cơ lan truyền trong một môi trường đàn hồi.
2. Các đại lượng đặc trưng cuả sóng: Chu kì, tần số, biên độ sóng, tốc độ truyền sóng, bước sóng và năng lượng truyền
sóng. Cần chú ý tốc độ truyền sóng trên dây: v =
T
µ
3. Phương trình sóng: u
O
= Acos(ωt +φ
O
)
Từ đó suy ra phương trình sóng tại điểm M cách O một đoạn x là: u
M
= Acos(ωt +φ
O
-
2 x
π
λ
)
4. Hiện tượng giao thoa sóng:
a. Định nghĩa: Hiện tượng hai sóng kết hợp khi gặp nhau tại những điểm xác định, luôn luôn tăng cường nhau hoặc làm
yếu nhau được gọi là hiện tượng giao thoa của hai sóng. ( Hai nguồn kết hợp là hai sóng cùng tần số và có độ lệch pha
không thay đổi theo thời gian).
b. Điều kiện để có hiện tượng giao thoa: Hai sóng phải xuất phát từ hai nguồn dao động có cùng tần số, cùng phương
dao động và có độ lệch pha không đổi theo thời gian.
c. Phương trình sóng tại điểm giao thoa
Phương trình sóng tại điểm M do O


1
phát ra có dạng: u
1
= Acos(ωt -
1
2 d
π
λ
)
Phương trình sóng tại điểm M do O
2
phát ra có dạng: u
2
= Acos(ωt -
2
2 d
π
λ
)
Suy ra phương trình sóng tại M do O
1
và O
2
phát ra đồng thời là u = u
1
+ u
2
. Còn được viết dưới dạng tổng quát:
u = 2Acos
2 1

( )d d
π
λ

cos[ωt -
1 2
( )d d
π
λ
+
]
Chú ý
+ Nếu hai sóng giao thoa tại điểm M dao động mạnh hơn thì d
1
- d
2
= kλ
+ Nếu điểm giao thoa đứng yên thì d
1
- d
2
= (k +
1
2

B. BÀI TẬP
1. Một sợi dây dài 5m có khối lượng 300g được căng thẳng bởi một lực là 2,16N. Vận tốc truyền sóng trên dây là:
A. 4m/s B. 5m/s C. 6m/s D. Giá trị khác
3. Một sợi dây dài 1,8m có khối lượng là 90g. Một đầu dây gắn vào một cần rung, rung động với tần số 30Hz. Để
khoảng cách giữa hai ngọn sóng trên dây là 40cm thì phải căng dây phải là:

A. 7N B. 7,1N C. 7,2N D. Giá trị khác
3. Chọn câu đúng. Sóng là:
A. Dao động đang lan truyền trong một môi trường.
B. Dao động của mọi điểm trong một môi trường.
C. Một dạng chuyển động đặc biệt của một môi trường.
D. Sự truyền chuyển động trong một môi trường.
4. Chọn câu đúng.
A. Sóng dọc là sóng truyền dọc theo một sợi dây.
B. Sóng dọc là sóng truyền theo phương thẳng đứng, còn sóng ngang là sóng tuyền theo phương nằm ngang.
C. Sóng dọc là sóng trong đó phương dao động trùng với phương truyền sóng.
D. Sóng dọc là sóng truyền theo trục tung, còn sóng ngang là sóng truyền theo trục hoành.
Giáo viên: LƯƠNG TRẦN NHẬT QUANG TRANG 1
VẬT LÍ 12 NÂNG CAO NĂM HỌC 2008-2009 TRƯỜNG THPT SỐ II MỘ ĐỨC
5. Đầu O của một sợi dây dao động theo phương trình u = 4cos20
π
t (cm).
a. Hỏi tần số và chu kì của sóng truyền trên dây. Tính bước sóng.
b. Viết phương trình truyền sóng tại điểm M cách O 62,5cm
( Cho vận tốc truyền sóng là 2.5m/s)
6. Đầu A của một sợi dây cao su bắt đầu rung vào lúc t = 0 với phương trình: u = 3cos100
π
t (cm)
a. Viết phương trình sóng sau 0,05s.
b. Viết phương trình dao động tại điểm M cách A 21cm
(Cho vận tốc truyền sóng trên dây là v = 2m/s)
7. Gây ra tại O của một sợi dây đàn hồi một dao động ngang có dạng u = 4cos50
π
t (cm). Bước sóng khi dây có
sức căng T = 1N là:
A. 80cm B. 70cm C. 60cm D. 50cm

8. Sử dụng các dữ kiện bài 7. Phương trình sóng sau 0,1s là:
A. u = 4cos
40
t
π
(cm) B. u = -4cos
40
t
π
(cm) C. u = 4cos
π
x (cm) D. Phương trình khác.
9. Sử dụng các dữ kiện bài 7 . Viết phương trình sóng tai điểm M cách O một đoạn OM = 2cm.
10. Cho một sợi dây dài OA = 4m căng nằm ngang. Đầu A quàng qua một ròng rọc và có treo một quả cân có
khối lượng m. Gây ra ở đầu O một dao động là u = 4cos40
π
t (cm). Tìm phương trình vào thời điểm t = 0,1s khi
m = 100g và m = 150g. Cho khối lượng dây OA là 15g và gia tốc trọng trường là
g = 10m/s
2
.
11. Tại 2 điểm A và B trên mặt nước, cách nhau 20cm ta gây ra 2 dao động s
1
và s
2
. Cho v = 1,2m/s.
a. Cho u
1
= u
2

= 2cos20
π
t (cm). Viết các phương trình từ A và B truyền tới M cách A và B 25cm và 30cm. Suy ra
phương trình sóng tại M.
b. Xác định vị trí các điểm trên mặt nước có biên độ dao động cực đại và cực tiểu.
12. Một sóng có tần số 120Hz truyền trong một môi trường với vận tốc 60m/s, thì bước sóng của nó là:
A. 1,0m/s B. 2,0m/s C. 0,5m/s D. 0,25m/s
13. Một âm thoa, ở đầu có gắn một mũi nhọn, mũi nhọn này tiếp xúc nhẹ với mặt một chất lỏng. Gõ nhẹ cho âm
thoa rung động thì thấy khoảng cách từ một gợn sóng đến gợn sóng thứ 10 ở xa mũi nhọn hơn là 2cm. Tần số của
âm thoa là 100Hz. Tính vận tốc truyền sóng.
14. Một dao động điều hòa có tần số 110Hz truyền trong không khí theo một phương với vận tốc là 340m/s. Tính
khoảng cách nhỏ nhất giữa hai điểm có dao động cùng pha; có dao động ngược pha.
15. Một đầu dải lụa mềm, dài dao động điều hòa theo phương vuông góc với dải lụa, có biên độ 10cm và tần số
0,5Hz. Vận tốc truyền của sóng là 2m/s.
a. Viết phương trình dao động tại đầu dải lụa.
b. Viết phương trình chuyển động của các điểm M
1
, M
2
, M
3
trên dải lụa, lần lượt ở cách đầu đó 3m, 3,5m và
3,75m.
16. Một người ngồi ở bờ biển quan sát thấy khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp bằng 10m. Ngoài ra người
đó đếm được 20 ngọn sóng đi qua trước mặt trong 76s. Tính chu kì và vận tốc truyền sóng?
17. Một mũi nhọn S chạm vào mặt nước, khi S dao động với tần số 100Hz thì nó sẽ tạo ra trên mặt nước một sóng
có biên độ 5mm, bước sóng 0,8cm. Viết phương trình dao động tại điểm S với gốc thời gian lúc mũi nhọn qua vị
trí cân bằng theo chiều dương và viết phương trình tại M cách S một đoạn 5,2cm.
18. Tại hai điểm S
1

và S
2
trên mặt chất lỏng gây ra những dao động hình cosin theo phương thẳng đứng có cùng
biên độ a, cùng chu kì T và có pha ban đầu đều bằng 0. Cho rằng quá trình truyền sóng không mất năng lượng,
vận tốc truyền sóng là v.
a. Viết phương trình dao động tổng hợp tại M trên mặt chất lỏng cách S
1
và S
2
lần lượt các khoảng d
1
và d
2
.
b. Tìm biên độ và pha ban đầu tại điểm M có d
1
= 12,5cm và d
2
= 10cm. Biết biên độ a = 5cm và chu kì T =
0,1s.
19. Hai mũi nhọn S
1
và S
2
cách nhau một đoạn b = 10cm chạm vào mặt nước và cùng dao động với tần số f =
50Hz. Vận tốc truyền sóng là v = 40cm/s. Tìm số gợn sóng lồi giữa S
1
và S
2
?

20. Hai điểm S
1
và S
2
trên mặt một chất lỏng, cách nhau 18cm, dao động cùng pha với biên độ a và tần số f =
20Hz. Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là v = 1,2m/s.
Giáo viên: LƯƠNG TRẦN NHẬT QUANG TRANG 2
VẬT LÍ 12 NÂNG CAO NĂM HỌC 2008-2009 TRƯỜNG THPT SỐ II MỘ ĐỨC
a. Giữa hai điểm S
1
và S
2
có bao nhiêu gợn sóng hình hypebol?
b. Viết biểu thức của dao động tại điểm M cách S
1
và S
2
lần lượt là 30cm và 36cm.
21. Một người làm thí nghiệm về sóng với một chất lỏng và một cần rung có tần số f = 20Hz. Giữa hai điểm S
1

S
2
người đó đếm được 12 hypepol, quĩ tích của của các điểm đứng yên. Khoảng cách giữa đỉnh của hai hipebol
ngoài cùng là 22cm. Tính vận tốc truyền sóng.
22. Dao động tại hai điểm S
1
và S
2
cách nhau 12cm trên mặt một chất lỏng có biểu thức u =acos100

π
t, vận tốc
truyền sóng trên mặt chất lỏng là 0,8m/s.
a. Giữa hai điểm S
1
và S
2
có bao nhiêu hypebol, tại đó chất lỏng dao động mạnh nhất.
b. Viết biểu thức dao động tại M, cách đều S
1
và S
2
một đoạn 8cm.
23. Trên mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 20cm. Phương trình dao động tại
A và B là: u
A
= u
B
= cos100
π
t (cm), vận tốc truyền sóng là v = 4m/s.
a. Tìm biên độ và pha ban đầu của sóng tạo ra tại trung điểm O của AB.
b. Gọi M là một điểm trên đường trung trực của AB, cách O một khoảng là x. Tính x để M dao động cùng
pha với các nguồn A và B.
24. Cho hai nguồn kết hợp S
1
và S
2
giống hệt nhau, cách nhau 5cm. Nếu sóng do hai nguồn này tạo ra có bước
sóng 2cm thì trên đoạn S

1
S
2
có thể quan sát được bao nhiêu cực đại giao thoa (không kể S
1
và S
2
). Nếu tần số dao
động của mỗi nguồn giảm đi 2 lần ( vận tốc không đổi) thì kết quả sẽ như thế nào?
I. SÓNG CƠ
Câu 1. Tìm phát biểu sai
A.sóng cơ truyền đi không tức thời B. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng
C. Sóng truyền đi mang theo vật chất của môi trường D. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền dao động
Câu 2. Câu nào dưới đây là sai
A. sóng ngang là sóng có phương dao động của các phần tử vật chất của môi trường vuông góc với phương truyền sóng
B. Sóng cơ là quá trình lan truyền dao động cơ trong các môi trường vật chất theo thời gian
C. Các điểm trên phương truyền sóng dao động cùng pha có khoảng cách là 1 bước sóng
D. tần số của sóng bằng tần số của nguồn phát sóng
Câu 3 Sóng ngang
A. chỉ truyền được trong chất rắn. B. truyền được trong chất rắn và trên bề mặt chất lỏng
C. truyền được trong chất rắn, chất lỏng và chất khí D. truyền được trong chất rắn, chất lỏng và chất khí và chân không
Câu 4.: Sóng dọc
A. chỉ truyền được trong chất rắn. B. không truyền được trong chất rắn
C. truyền được trong chất rắn, chất lỏng và chất khí D. truyền được trong chất rắn, chất lỏng và chất khí và chân không
Câu 5.: Công thức liên hệ giữa λ, v, T và f là
A. λ = v/T = v.f B. λ.T = v.f C. λ = v.T = v/f D. v = λT = λ/f
Câu 6. Sóng dọc và sóng ngang
A. sóng dọc và sóng ngang truyền được trong các môi trường khí , lỏng , rắn
B. sóng dọc là sóng có phương dao động của các phần tử vật chất của môi trường vuông góc với phương truyền sóng
C. sóng nước là sóng dọc

D. sóng dọc và sóng ngang đều là sóng cơ học
Câu 7 Chọn câu đúng
A. sóng dọc chỉ truyền được trong chất khí B. Sóng ngang chỉ truyền trên mặt thoáng của chất lỏng
C. Vận tốc truyền sóng không phụ thuộc môi trường truyền sóng D. khi có sóng truyền qua các phần tử vật chất dao động tại chỗ quanh vị trí cân
bằng
Câu 8 Sóng cơ truyền từ nước vào không khí , đại lượng nào không đổi
A. vận tốc B. bước sóng C. biên độ D. chu kỳ
7. Hai điểm trên cùng phương truyền sóng dao động cùng pha khi cách nhau
A. chỉ một bước sóng B. bốn bước sóng C. A đúng , Bsai D.A, B đúng
Câu 9 Một dao động
cos( )u a t
ω
=
truyền đi trong một môi trường đàn hồi với vận tốc v ,bước sóng được xác định bởi
công thức A.
2 v
π
λ
ω
=
B.
2
v
ω
λ
π
=
C
2
v

λ
πω
=
. D.
2
v
T
λ
π
=
Câu 10: Một sóng cơ học lan truyền trong môi trường A với vậntốc vaên hoïc và khi truyền vào môi trường B có vận tốc
v
B
= ½ v
A
. Bước sóng trong môi tường B sẽ
A. lớn gấp hai lần bước sóng trong môi trường A
Giáo viên: LƯƠNG TRẦN NHẬT QUANG TRANG 3
VT L 12 NNG CAO NM HC 2008-2009 TRNG THPT S II M C
B. bng bc súng trong mụi trng A
C. bng ẵ ln bc súng trong mụi trng A
D. bng ẳ ln bc trong mụi trng A.
Cõu 11: Thụng thng vn tc truyn súng c hc tng dn khi truyn ln lt qua cỏc mụi trng
A. Rn, Khớ, Lng B. Khớ, Lng, Rn C. Rn, Lng , Khớ D. Khớ, Rn , Lng
Cõu 12 Trong mt mụi trng n hi , ngun súng O cú pha ban u bng khụng , im M cỏch O l 1 m nhn c
súng do O truyn ti . Phng trỡnh dao ng ti M
5cos(4 8 )u t cm

=
. Vn tc truyn súng v bc súng cú giỏ tr

:
A. v = 25cm/s v

=50cm B.A. v = 50cm/s v

=25cm C. A. v = 50cm/s v

=50cm D.v = 25cm/s v

=25cm
Cõu 13. Ngi ta gõy mt dao ng u O ca mt si dõy cao su cng thng dao ng theo phng vuụng gúc vi
phng ca si dõy vi biờn 2cm v chu kỡ 1,2s. Sau 3s dao ng truyn c 15m dc theo dõy. Bc súng ca súng
to thnh truyn trờn dõy l: A.3,75m. B.9m. C. 4,2m. D. 6m.
Cõu 14.Mt õm thoa u cú gn mt mi nhn , mi nhn ny tip xỳc nh vi mt nc .Gừ nh cho õm thoa dao ng
thỡ thy khong cỏch gia 11 gn súng liờn tip l 2cm . Tn s ca õm thoa l 100Hz , tc truyn súng
A. 20m/s C. 0,2m/s C. 200cm/s D. ỏp ỏn khỏc
Cõu 15.Mt ngi quan sỏt mt chic phao trờn mt bin thy nú nhụ cao lờn 10 ln trong 18s, khong cỏch gia hai ngn
súng k nhau l 2m. Vn tc truyn súng trờn mt bin l :
A. v = 1m/s B. v = 4m/s C. v = 8m/s D. v = 2m/s
Cõu 16.Mt súng cú tn s 500Hz cú tc lan truyn 350m/s. Hai im gn nhau nht trờn phng truyn súng phi
cỏch nhau mt khong l bao nhiờu gia chỳng cú lch pha bng
3
rad

.
A.

0,2635m. B.

1,2716m. C.


0,1165m. D.

2,2665m
Cõu 17: Súng c hc lan truyn trong mụi trng n hi vi tc khụng i, khi tng tn s lờn hai ln thỡ bc súng
s:
A.tng 4 ln B.tng 2 ln C.khụng i D.gim 2 ln
Cõu 18.Nu ti O phng trỡnh dao ng cú dng u
0
= Acos(
)t

thỡ phửụng trỡnh soựng ti im M cỏch ngun O mt
on x coự daùng naứo trong caực daùng sau ủaõy :
A.u
M
=A cos(
)

+
t
B.u
M
=A cos2
)(


x
T
t


C.u
M
=A cos
)(


x
t

D.u
M
=Acos
)(

+
T
t
Cõu 19.Mt mi nhn S c gn vo u A ca mt lỏ thộp nm ngang v chm vo mt nc. Khi l thộp dao ng vi
tn s f = 120 Hz. S to ra trờn mt nc mt dao ng súng , bit rng khong cỏch gia 9 gn li liờn tip l 4cm.Vn
tc truyn súng trờn mt nc cú th nhn giỏ tr no trong cỏc giỏ tr sau?
a. v = 120 b. v = 100 cm/s c. v = 30 cm/ s d. v = 60 cm/s
Cõu 20 Súng truyn t M n N dc theo phng truyn vi bc súng

=120 cm. Bit rng súng ti N tr pha hn
súng ti M l
3

. Khong cỏch MN l: A. 15 cm . B. 20 cm C. 24 cm . D. 30 cm .
Cõu 21 Súng truyn t A n M vi bc súng


= 30 cm. Bit M cỏch A mt khong 15 cm . Súng ti M cú tớnh cht
no sau õy so vi súng ti A?
A. Cựng pha vi súng ti A B.Ngc pha vi súng ti A .
C.Tr pha hn súng ti A mt lng l
3
2

. D.Lch pha mt lng
2

so vi súng ti A
Cõu 22 Trờn phng truyn súng cú hai im M v N cỏch nhau 60 cm . Súng truyn theo hng t M n N . Bc súng
l

= 1,6 m . Phng trỡnh dao ng M l u
M
= 0,04 cos
( 2)
2
t


. Chu kỡ dao ng v vn tc truyn súng nhn
nhng giỏ tr no sau õy : A. T = 2 s ; v = 4 m/s B. T = 4 s ; v = 0,4 m/s C. T = 4 s ; v = 4 m/s D. T = 2 s ; v = 0,4 m/s
Cõu 23 Mt súng c hc lan truyn trờn mt phng truyn súng vi vn tc 1 m/s. Phng trỡnh súng ca mt im O
trờn phng truyn ú l: u
0
= 6cost (cm).
Phng trỡnh súng ti mt im M nm sau O v cỏch O mt khong 50cm l:

Giỏo viờn: LNG TRN NHT QUANG TRANG 4
VẬT LÍ 12 NÂNG CAO NĂM HỌC 2008-2009 TRƯỜNG THPT SỐ II MỘ ĐỨC
A. u
M
= 6cos(πt -
2
π
) (cm) B. u
M
= 6cos(πt +
2
π
) (cm) C. u
M
= 6cos(πt -
4
π
) (cm) D. u
M
= 6cos(πt +
4
π
) (cm)
Câu 24: Một sóng cơ học lan truyền trong mơi trường vật chất tại một điểm cách nguồn x(m) có phương trình sóng
u = 4cos(
4
t2
π
−π
) (cm).Vận tồc truyền sóng trong mơi trường đó có giá trị:

A. 1m/s B. 2m/s C. 4m/s D.
8
1
m/s
II. GIAO THOA SĨNG
Câu 25 Phát biểu nào sau đây là không đúng?
Hiện tượng giao thoa sóng chỉ xảy ra khi hai sóng được tạo ra từ hai tâm sóng có các đặc điểm sau:
A. Cùng tần số, cùng pha. B. Cùng tần số, ngược pha.
C. Cùng tần số, lệch pha nhau một góc không đổi. D. Cùng biên độ cùng pha.
Câu 26 Hai nguồn phát sóng nào dưới đây là hai nguồn kết hợp? Hai nguồn có:
A. cùng tần số B. cùng biên độ dao động. C. cùng pha ban đầu D. cùng tần số vàhiệu số pha không đổi.
Câu 27 Trong hiện tượng dao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp nằm trên đường nối hai
tâm sóng bằng bao nhiêu?
A. Bằng hai lần bước sóng. B. Bằng một bước sóng. C. Bằng một nửa bước sóng. D. Bằng một phần tư bước
sóng.
Câu 28 Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng trên mặt nước, người ta dùng nguồn dao động có tần số 50 Hz và đo
được khoảng cách giữa hai gợn sóng liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm dao động là 2 mm. Bước sóng của sóng trên
mặt nước là bao nhiêu? A.
1

mm B.
2

mm C.
4

mm D.
8

mm.

Câu 29. Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng trên mặt nước, người ta dùng nguồn dao động có tần số 100 Hz và đo
được khoảng cách giữa hai gợn sóng liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm dao động là 4 mm. Vận tốc sóng trên mặt
nước là bao nhiêu ? A. v = 0,2 m/s B. v = 0,4 m/s. C. v = 0,6 m/s. D. v = 0,8 m/s.
Câu 30 Trong hiện tương giao thoa sóng, hai nguồn kết hợp S
1
, S
2
dao động cùng biên độ 2A và cùng pha ban đầu, các
điểm nằm trên đường trung trực của S
1
, S
2
:
A. có biên độ sóng tổng hợp bằng A B. có biên độ sóng tổng hợp bằng 2A.
C. có biên độ sóng tổng hợp bằng 4A. D. có biên độ sóng tổng hợp bằng
2
A
.
Câu 31. Hai sóng kết hợp có cùng biên độ A, tại các điểm ứng với hiệu đường đi d
2
- d
1
= (2k + 1)
2
λ

( với k = 0 ,
±
1 ,
±

2 ...) biên độ dao động tổng hợp là:
A. 0 B. 2A C. 4A D. A
Câu 32 Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A,B dao động với tần số
f = 16 Hz. Tại một điểm M cách các nguồn A, B những khoảng d
1
= 30 cm, d
2
= 25,5 cm, sóng có biên độ cực đại. Giữa
M và đường trung trực có 2 dãy cực đại khác. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là:
A. v = 24 m/s B. v = 24 cm/s C. v = 36 m/s D. v = 36 m/s
Câu 33 Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số
f = 13 Hz. Tại một điểm M cách các nguồn A, B những khoảng d
1
=19cm, d
2
= 21cm, sóng có biên độ cực đại. Giữa M và
đường trung trực không có dãy cực đại khác. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là:
A. v = 26 m/s B. v = 26 cm/s C. v = 52 m/s D. v = 52 cm/s.
Câu 34. Hai sóng kết hợp cùng tần số f = 10 Hz truyền trên mặt nước với vận tốc 10 m/s. Tại M cách hai nguồn lần lượt 10 m và
12,5 m, biên độ dao động: A. Cực đại. B.Cực tiểu. C. Có giá trò trung gian. D. Không thể xác đònh.
Câu 35. Cần rung gồm hai nhánh dao động với tần số 100 Hz, chạm vào mặt nước tại hai điểm S
1
, S
2
. Khoảng cách
S
1
S
2
=9,6cm. Vận tốc truyền sóng nước là 1,2m/s. Có bao nhiêu gợn sóng dao động với biên độ cực đại trong khoảng

giữa S
1
vàS
2
?
A. 8 gợn sóng B. 14 gợn sóng. C. 15 gợn sóng D. 17 gợn sóng.
Giáo viên: LƯƠNG TRẦN NHẬT QUANG TRANG 5

×