Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Giáo án lớp 2 - Tuần 18

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (650.31 KB, 21 trang )

TU N 18

TU N

:

N



... – 20...

Thứ hai ngày... tháng... năm 20...
T P
OÂN TAÄP CUỐI HOÏC KÌ I (TIEÁT 1)

I. M
T U:
- Đọc đúng rõ ràng, trôi chảy bài TĐ đã học ở học kì 1(phát âm rõ ràng, biết
ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ; tốc độ đọc khoảng 40 tiếng /
phút); hiểu ý chính của đoạn đã đọc. Thuộc 2 đoạn thơ đã học.
- Tìm đúng từ chỉ sự vật trong câu (BT2); biết viết bản tự thuật theo mẫu đã học
(BT3)
- HS khá,giỏi đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ(tốc độ đọc trên 40
tiếng / phút).
II. Ồ
N
:

- Phiếu ghi sẵn các tên bài tập đọc.
O T


N
:
Hoạt động dạy
1.
t ệu b ,
đề
2.K
tr tậ đọ : 7 em
- Hs lên bốc thăm, chuẩn bị.
-Yêu cầu Hs thể hiện theo thăm.
- GV nhân xét, ghi điểm. Cho điểm trực tiếp
Chú ý:
- Đọc đúng tiếng, đúng từ: 3 điểm
- Nghắt nghỉ hơi đúng chỗ, giọng đọc đúng
yêu cầu cho 1,5 điểm. Đạt tốc độ đọc 45
tiếng / phút cho 1,5 điểm.
3.Tì từ ỉ sự vật tr
u đã
:
- Gọi một em đọc yêu cầu
- Yêu cầu gạch chân dưới các từ chỉ sự vật
trong câu văn đã cho (Nhóm 2).

III. C

- Gv nhận xét, sữa chữa.
4. V ết bả tự t uật t e
ẫu.
- Yêu cầu làm bài cá nhân vào vở.
- Gọi một số em đọc bài tự thuật của mình

- Chữa bài nhận xét cho điểm.
- Nhận xét tuyên dương những em làm tốt.
5. ọ t ê b tậ đọ tuầ 1 (Thương
ông)
* Nội dung bài thơ nói lên điều gì?

T u ọ

- Hs lên bốc thăm,chuẩn bị 2 phút
- Đọc và trả lời nội dung bài theo
YC.
- Hs khác lắng nghe và nhận xét bạn
đọc

- Đọc yêu cầu và đọc câu văn
- Đại diện các nhóm trình bày.
Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Dưới ô cửa máy bay hiện ra nhà
cửa, ruộng đồng, làng xóm, núi non.
- Một em đọc yêu cầu.
- Làm bài vào vở.
- Đọc chữa bài.
- Nhận xét, bổ sung bài bạn.
- Lớp đọc thầm bài. 2-5 Hs đọc
- Khen ngợi bé Việt.....biết thương
ông...
- Về nhà học bài xem trước bài ôn
tâp TT.

6. Củ

ố dặ dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới
N

oạt động học

1

T


TU N 18

N

ÔN T P UỐ



... – 20...

KÌ (T ẾT 2)

I. M

T U:
- Đọc đúng rõ ràng, trôi chảy bài TĐ đã học ở học kì 1 (phát âm rõ ràng, biết
ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ; tốc độ đọc khoảng 40 tiếng / phút);
hiểu ý chính của đoạn đã đọc

- Biết đặt câu tự giới thiệu với người khác (BT2).
- Bước đầu biết dùng dấu chấm để tách đoạn văn thành 5 câu và viết lại cho đúng
CT (BT3).
II.
U N
- Phiếu ghi sẵn các tên bài tập đọc
O T
N
Hoạt động dạy
oạt động học
1.B
: P ầ
t ệu
Hôm nay ta tiếp tục ôn tập các bài tập đọc
- Vài em nhắc lại tựa bài
đã học.Ôn tự giới thiệu và dấu chấm.
2. K
tr đọ : 7 em
- Yêu cầu học sinh lên bốc thăm bài đọc
- Lần lượt HS lên bốc thăm
bài,chuẩn bị
- Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội
- Đọc và trả lời nội dung bài theo yc
dung bài.
- Gọi em khác nhận xét bài bạn vừa đọc.
- HS khác lắng nghe và nhận xét.
- Cho điểm trực tiếp từng em.
3.Ô đặt u tự
t ệu:
- Hs đọc yêu cầu – lớp đọc thầm.

- 3 Hs đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
- YC 1 Hs giỏi làm mẫu tự giới thiệu về
- Cháu chào bác ạ ! Thưa bác, cháu
mình trong tình huống 1
là Hương, học cùng lớp với Hằng.
Thưa bác, bạn Hằng có ở nhà
không ạ.
- YC Hs thảo luận N2. Đại diện nhóm trình - Thảo luận tìm cách nói.
bày, nhóm khác nhâïn xét.
- Mời một số em nói lời giới thiệu.
- Chào bác ạ ! Cháu là Bin con bố
- Nhận xét chỉnh sửa cho học sinh.
Long bên cạnh nhà bác. Bác làm ơn
cho cháu mượn cái kìm ạ.
4. Ô uyệ về dấu ấ .
- Gọi học sinh đọc yêu cầu đề.
- Một em đọc yêu cầu.
- Yêu cầu lớp tự làm bài sau đó chép lại cho - Lớp làm bài cá nhân vào vở.
đúng chính tả.
- 1 em lên bảng làm bài.
- Chấm bài, nhận xét, sữa bài.
Đầu năm học mới, Huệ nhận được
- Nhận xét tuyên dương Hs làm tốt.
quà của bố. Đó là một chiếc cặp rất
xinh. Cặp có quai đeo. Hôm khai
giảng, ai cũng phải nhìn Huệ với
chiếc cặp mới.Hụê thầm hứa học
5. Củ
ố dặ dò:
chăm, học giỏi cho bố vui lịng.

- Giáo viên nhận xét đánh giá.
- Về nhà học bài xem trước bài ôn
- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới.
tập TT.
………………………………………………………………………..

N

T u ọ

2

T


TU N 18

N



... – 20...

TỐN:
ƠN T P VỀ Ả TO N
I. M
T U:
- Biết tự giải được các bài tốn bằng một phép tính cộng hoặc trừ, trong đó có các
bài tốn về nhiều hơn, ít hơn một số đơn vị.
- Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3

II. C U N
- SGK, thước
III.
O T
N
:
Hoạt động dạy
oạt động học
1. B
ũ: Tháng 12 có bao nhiêu
ngày? Có mấy ngày chủ nhật? Đó là - Hs trả lời- Hs khác nhận xét
những ngày nào?
2.B
:
- 2 em đọc, lớp đọc thầm theo
Bài 1: 2 em đọc u cầu đề bài.
- Buổi sáng bán 48 l dầu, buổi chiều
- Bài tốn cho biết những gì?
bán được 37 l dầu.
- Bài tốn hỏi gì?
- Hỏi cả 2buổi bán được bao nhiêu lít
dầu
- Muốn biết cả hai buổi bán được bao - Ta thực hiện phép tính cộng 48 + 37
nhiêu lít dầu ta làm như thế nào?
Giải: Cả 2 buổi cửa hàng bán được là:
-u cầu lớp tóm tắt và giải vào vở
48 + 37 = 85 (l)
nháp.
Đ/S: 85 l
- Mời một em lên bảng làm bài.

- Đọc yêu cầu đề bài.
- Nhận xét bài làm học sinh.
32 kg
Bài 2: u cầu học sinh nêu đề bài
- u cầu học sinh tóm tắt bài tốn Bình
bằng sơ đồ đoạn thẳng rồi giải.
6kg
An
? kg
Giải: An cân nặng là:
- u cầu 1 em lên bảng làm bài.
32 - 6 = 26 (kg) Đ/S: 26 kg
- u cầu lớp thực hiện vào vở nháp.
- Gọi em khác nhận xét bài bạn trên
bảng.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3: u cầu học sinh nêu đề bài
- Hs thực hiện vào vở.
- u cầu học sinh tóm tắt bài tốn Giải: Số bông hoa Liên hái được là:
bằng sơ đồ đoạn thẳng rồi giải.
24 + 16 = 40 (bông)
- u cầu lớp thực hiện vào vở.
Đ/S: 40 bông
- GV chấm, chữa bài.
3. Củ
ố - Dặ dò:
- Về học bài và làm các bài tập còn lại
- Nhận xét đánh giá tiết học
-Dặn về nhà học và làm bài tập
………………………………………………………………………..


N

T u ọ

3

T


TU N 18

N



... – 20...

T Ể
TRÒN” VÀ “ N AN

TRÒ
Ơ “VÒN
L N
N Ơ !”
I. M
T U:
- Ôn hai trò chơi:” Vòng tròn “ và “Nhanh lên bạn ơi“.
- Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
II.

U N
- Sân bãi vệ sinh, đảm bảo an toàn nơi tập.
- Một còi,kẻ sân để tổ chức trò chơi.
O T
N
*Khởi động:(5’) GV tập hợp lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
Cán sự dẫn đầu cả lớp chạy xung quanh sân tập, sau đó đi thường hít thở sâu.Cán
sự bắt giọng bài hát.
*KTBC:(3’) Gọi hs thực hiện 8 động tác đã học. GV cùng cả lớp nhận xét.
*Bài mới:(22’)
a/GT bài: trò chơi “vòng tròn”, “nhanh lên bạn ơi”
b/Các hoạt động:
Thời
Hoạt động dạy
Hoạt động học
lượng
Hoạt động1:Ôn 8 động tác: vươn
4’
thở và tay, chân, lườn, bụng, toàn
thân, nhảy, điều hòa..
-Mục tiêu: thực hiện được động
tác Cách tiến hành:
- Điều khiển cả lớp thực hiện.
-Thực hiện động tác dưới sự điều
khiển của GV. Lớp ở tư thế 4 hàng
ngang.
- Tập theo tổ.GV đến các tổ giúp - Các tổ về vị trí tập luyện động
đỡ, sửa sai cho các em.
tác,tổ trưởng điều khiển.
- Từng tổ trình diễn.

- Cán sự hô nhịp cả lớp thực hiện
động tác, GV quan sát sửa sai cho
các em.
Hoạt động 2: Ôn trò chơ : “vòng
trò ”
-Mục tiêu: tham gia chơi nhiệt
0’
tình và tương đối đúng.
-Cách tiến hành: Nêu tên trò
chơi, giải thích cách chơi:(kết hợp
vần điệu)
- Cả lớp tập theo đội hình vòng tròn
dưới sự điều khiển của gv.
Hoạt động 3: trò chơi “nhanh
- HS tham gia trò chơi thử và chơi

lên bạn ơi”
-Mục tiêu: tham gia chơi nhiệt chính thức.
tình và tương đối đúng luật.
-Cách tiến hành:
N

T u ọ

4

T


TU N 18


N



... – 20...

Nêu tên trò chơi, giải thích cách
chơi,cho cả lớp chơi thử và chơi
chính thức
- Cả lớp tập theo đội hình vòng tròn
dưới sự điều khiển của gv.
- HS tham gia trò chơi.
*Củng cố: (4’) GV gọi một số HS thực hiện 8 động tác đã học.
- GV hướng dẫn hs thả lỏng,hát.
IV/-Hoạt động nối tiếp: (1’)
 GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bt về tập 8 động tác.
 Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………..

T P V ẾT
ÔN T P UỐ


(tiết 3).

I. M
T U:
- Đọc đúng rõ ràng, trôi chảy bài TĐ đã học ở học kì 1(phát âm rõ ràng, biết ngừng
nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ; tốc độ đọc khoảng 40 tiếng / phút); hiểu ý

chính của đoạn đã đọc
- Nhận biết được từ chỉ hoạt động và dấu câu đã học(BT2).
- Biết cách nói lời an ủi và cách hỏi để người khác tự giới thiệu về mình(BT4).
II.
U N
- Phiếu ghi sẵn các tên bài tập đọc và học thuộc lòng đã học.
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn bài tập 2 .
O T
N
Hoạt động dạy
oạt động học
2.B
a) P ầ
t ệu:
Hôm nay chúng ta tiếp tục ôn tập các bài
tập đọc và bài học thuộc lòng đã học.Ôn từ - Vài em nhắc lại tựa bài
chỉ hoạt động.
b) Ô uyệ tậ đọ v ọ t uộ ò :
- Yêu cầu học sinh lên bốc thăm bài đọc
- Lần lượt từng em lên bốc thăm bài
- Về chỗ ngồi chuẩn bị 2 phút.
- Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội
- Đọc và trả lời nội dung bài theo yêu
dung bài.
cầu.
- Gọi em khác nhận xét bài bạn vừa đọc.
- Các em khác lắng nghe và nhận xét
- Cho điểm trực tiếp từng em.
bạn đọc.
*Ô tậ từ ỉ ạt độ

- Treo bảng phụ ghi sẵn đoạn văn chép sẵn - Hai đến 3 em đọc lại đoạn văn cần
-Yêu cầu lớp gạch chân dưới 8 từ chỉ hoạt chép đã được ghi sẵn trên bảng phụ
động có trong đoạn văn .
- Lớp thực hiện vào vở.
- Một em lên bảng làm bài.
N

T u ọ

5

T


TU N 18

N



... – 20...

- Gọi 2 em đọc lên các từ vừa tìm được.

- Nằm, lim dim, kêu, chạy, vươn
mình, dang, vỗ, gáy.
- Nhận xét bài bạn.

- Nhận xét ghi điểm .
* Ô tậ

dấu ấ
u:
- Yêu cầu học sinh đọc bài và đọc cả các
dấu câu
-Trong bài có những dấu câu nào?

- Một em đọc bài.
- Có dấu phẩy, dấu chấm, dấu 2
chấm, dấu ngoặc kép, dấu chấm cảm,
dấu ba chấm.
- Dấu phẩy viết ở giữa câu.Dấu chấm
viết ở cuối câu. Dấu hai chấm viết ở
trước lời nói của ai đó. Dấu ngoặc
kép đặt ở đầu và cuối câu nói. Dấu 3
chấm viết ở giữa các tiếng gà gáy.

- Dấu phẩy viết ở đâu trong câu?
- Các câu khác tiến hành tương tự.
uyệ về
ó ờ
ủ v ờ tự
t ệu:
- Gọi một em đọc tình huống.
-Nếu em là chú công an em sẽ hỏi thêm
những điều gì để đưa em nhỏ về nhà?


- Hai em đọc thành tiếng, lớp đọc
thầm.
- HS1: - Cháu đừng khóc nữa, chú sẽ

đưa cháu về với mẹ.
- HS2: - Thật hả chú?
- Lần lượt yêu cầu học sinh thực hiện theo - HS1: - Ừ, đúng thế nhưng trước hết
từng cặp.
cháu phải cho chú biết tên là gì? và
mẹ cháu tên là gì? Nhà ở đâu? Nhà
cháu có số điện thoại không?
- HS2: - Cháu tên là Nam, mẹ cháu
- Lắng nghe nhận xét và ghi điểm từng em tên Phương Nhà cháu ở số 8 ngõ chợ
Bà Tô. Điện thoại 875. 130.
3) Củ
ố dặ dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới.
- Về nhà học bài xem trước bài mới.
……………………………………………………………………………………………………………………………………………..……………..

Thứ ba ngày... tháng... năm 20...
N
ÔN T P UỐ

TẢ:


(T ẾT 4)

I. M
T U:
- Đọc đúng rõ ràng, trôi chảy bài TĐ đã học ở học kì 1(phát âm rõ ràng, biết
ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ; tốc độ đọc khoảng 40 tiếng / phút);

hiểu ý chính của đoạn đã đọc
- Biết thực hành sử dụng mục lục sách(BT2).
- Nghe – viết chính xác, trình bày đúng bài CT; tốc độ khoảng 40 chữ/ 15 phút.
II. Ồ
N
- Phiếu ghi sẵn các tên bài tập đọc và học thuộc lòng đã học. 4 lá cờ.
N

T u ọ

6

T


TU N 18

N

O T
N
Hoạt động dạy
1. Ổ đị :
2.B
a) P ầ
t ệu:
Hôm nay chúng ta tiếp tục ôn tập các bài tập
đọc và bài học thuộc lòng đã học.Ôn sử dụng
mục lục sách.
b) Ô uyệ tậ đọ v ọ t uộ ò . Yêu cầu học sinh lên bốc thăm bài đọc

- Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung
bài vừa đọc.
-Gọi em khác nhận xét bài bạn vừa đọc.
- Cho điểm trực tiếp từng em.
*Ô sử dụ
ụ ụ s
.
- Gọi một em khá đọc bài tập.
-Yêu cầu lớp thi tìm mục lục sách.
- Chia lớp thành 4 đội phát mỗi đội một lá cờ
và cử ra 2 thư kí
- Nêu cách chơi: Mỗi lần cô sẽ nêu tên một bài
tập đọc nào đó.
- Yêu cầu các đội tra mục lục bài này.
- Đội nào tìm ra trước thì phất cờ xin trả lời.

- Nhận xét đánh giá bình chọn nhóm thắng
cuộc
* V ết í tả.
- Đọc qua đoạn văn một lượt.
- Gọi 2 học sinh đọc lại.
- Đoạn văn có mấy chữ? Những chữ nào phải
viết hoa? Vì sao?
- Cuôí mỗi câu văn có dấu gì?
- Yêu cầu lớp viết vào bảng con các từ khó.
- Đọc bài để học sinh viết vào vở.
- Đọc lại bài để lớp soát lỗi.
- Nhận xét tuyên dương học sinh làm tốt.
N
T u ọ 7




... – 20...

oạt động học

-Vài em nhắc lại tựa bài
- Lần lượt từng em lên bốc thăm
bài
- Về chỗ ngồi chuẩn bị 2 phút.
- Đọc và trả lời nội dung bài theo
yêu cầu.
- Các em khác lắng nghe và nhận
xét bạn đọc.

- Lớp chia thành 4 đội.
- Các đội cử ra thư kí.
- Khi nghe giáo viên nêu tên bài
thì các nhóm tra mục lục để tìm
đội nào phất cờ trước thì được
giành quyền trả lời.
- Sau khi giáo viên nêu hết tên
các bài thì đội nào tìm đúng
nhiều hơn đội đó sẽ thắng cuộc.
* Chẳng hạn: - GV hô: - Người
mẹ hiền.
- HS trả lời: -Trang 63.
- Bình chọn nhóm về nhất.


- Hai em đọc lại đoạn văn.
- Có 4 câu
- Chữ Bắc (tên riêng), Đầu, Ở,
Chỉ, là các chữ đầu câu.
- Cuối mỗi câu có dấu chấm.
-đầu, năm, quyết, trở thành,
giảng lại, đứng đầu lớp.
-Thực hành viết bài vào vở.
- Soát lỗi theo giáo viên đọc.
T


TU N 18

N

3) Củ
ố dặ dò:
-Giáo viên nhận xét đánh giá.
- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới.



... – 20...

- Hai em nhắc lại nội dung bài.
- Về nhà học bài xem trước bài
mới.

………………………………………………………………………..


TO N
LU ỆN T P

UN

I. M
T U:
- Biết cộng, trừ nhẩm trong phạm vi 20.
- Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết tìm số hạng, số bị trừ.
- Biết giải bài toán về ít hơn một số đơn vị.
- Bài 1(1, 2, 3).Bài 2 (cột 1, 2).Bài 3 (a, b).Bài 4.
II. Ồ
N
- SGK, thước
O T
N
oạt động dạy
oạt động học
1. K
tr :
- Kiểm tra VBT HS
2.B
:
a)
t ệu b :
-Hôm nay chúng ta sẽ củng cố về phép * Lớp theo dõi giới thiệu bài
cộng, phép trừ trong phạm vi 100. Và -Vài em nhắc lại tựa bài.
làm các dạng toán đã học.

b/ Luyệ tậ :
Bài 1:
- Gọi một em đọc yêu cầu đề bài.
- Một em đọc thành tiếng, lớp đọc thầm
theo
- Yêu cầu nhẩm và nêu kết quả nhẩm.
- Tính nhẩm.
-Yêu cầu lớp làm vào vở các phép tính
- Tự nhẩm và ghi ngay kết quả vào vở.
còn lại.
- Mời các tổ nối tiếp báo cáo kết quả.
- Nối tiếp nhau mỗi em đọc kết quả 1
phép tính
- Theo dõi nhận xét bài bạn.
- Nhận xét bài làm học sinh.
Bài 2:
- Yêu cầu học sinh nêu đề bài
- Đọc yêu cầu đề bài.
- Bài toán yêu cầu ta làm gì?
- Đặt tính rồi tính.
- Khi đặt tính em cần chú ý điều gì?
- Hàng đơn vị thẳng cột hàng đơn vị,
hàng chục thẳng cột hàng chục.
- Ta bắt đầu tính từ đâu tới đâu?
- Thực hiện từ phải sang trái.
- Yêu cầu 3 em lên bảng thi đua làm bài - 3 em lên bảng làm mỗi em 2 phép
- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở.
tính.
- Gọi 3 em khác nhận xét bài bạn trên - Ở lớp làm bài vào vở.
N

T u ọ 8
T


TU N 18

N

bảng.
- Yêu cầu nêu cách thực hiện các phép
tính:
90 - 42 ; 53 + 47.
- Nhận xét ghi điểm từng em.
Bài 3.
- Yêu cầu học sinh nêu đề bài
- Bài toán yêu cầu làm gì?
- Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm
như thế nào?
- Muốn tìm số trừ chưa biết ta làm sao?
- Muốn tìm số bị trừ ta làm như thế nào?

- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở.
- Nhận xét ghi điểm từng em.
Bài 4. - Yêu cầu học sinh nêu đề bài
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Bài toán có dạng gì?
- Mời 1 em lên bảng làm bài.




... – 20...

28 73
53
90
+19 -35
+ 47
- 42
47 38
100
48
- Nhận xét bài bạn trên bảng.
- Đọc yêu cầu đề bài.
- Tìm x.
- Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.
- Lấy số bị trừ trừ đi hiệu.
- Lấy hiệu cộng với số trừ.
- 3 em lên bảng làm bài.
x + 18 = 62 x - 27 = 37 40 - x = 8
x = 62 - 18 x = 27 + 37 x = 40 – 8
x = 44
x = 64
x = 32
- Lớp thực hiện vào vở.
- Em khác nhận xét bài bạn trên bảng
- Đọc đề.
- Con lợn to nặng 92 kg. Con lợn nhỏ ít
hơn con lợn to 16 kg.
- Con lợn nhỏ nặng bao nhiêu kg?

- Dạng toán ít hơn hơn.
- 1 em lên bảng làm bài.
- Lợn to:

92kg

- Yêu cầu lớp làm vào vở.
-Lợn nhỏ
16 kg
- Gọi em khác nhận xét bài bạn trên bảng
* Giải: - Con lợn nhỏ cân nặng là:
92 - 16 = 76 (kg)
- Nhận xét bài làm học sinh.
Đ/S: 76 kg
Bài 5. - Yêu cầu học sinh nêu đề bài
- Nhận xét bài bạn.
- Bài toán hỏi gì?
- Đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu lớp thảo luận theo cặp để tìm - Nối các điểm đã cho để được các hình
cách nối - Mời 1 cặp lên bảng thực hiện chữ nhật và tứ giác.
nối.
-Thảo luận sau đó vẽ vào vở.
- Yêu cầu lớp vẽ vào vở.
- 2 em lên bảng vẽ.
-Muốn vẽ đoạn thẳng qua hai điểm cho
trước ta làm như thế nào?
- Đặt thước một đầu trùng với điểm thứ
nhất và một đầu trùng với điểm thứ hai
sau đó nối hai điểm lại với nhau thành
một đoạn thẳng.

- Gọi em khác nhận xét bài bạn trên bảng - Lớp thực hiện vào vở.
- Nhận xét bài làm học sinh.
- Em khác nhận xét bài bạn trên bảng
N
T u ọ 9
T


TU N 18

N

3) Củ
ố - Dặ dò:
*Nhận xét đánh giá tiết học
-Dặn về nhà học và làm bài tập.



... – 20...

- Về học bài và làm các bài tập còn lại.

………………………………………………………………………..

KỂ
ÔN T P UỐ

U ỆN
KÌ (T ẾT 5)


I. M
T U:
- Đọc đúng rõ ràng, trôi chảy bài TĐ đã học ở học kì 1(phát âm rõ ràng, biết
ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ; tốc độ đọc khoảng 40 tiếng / phút);
hiểu ý chính của đoạn đã đọc
- Tìm được từ chỉ hoạt động theo tranh vẽ và đặt câu với từ đó(BT2).
- Biết nói lời mời, nhờ, đề nghị phù hợp với tình huống cụ thể(BT3)
II. Ồ
N
- Phiếu ghi sẵn các tên bài học thuộc lòng đã học. Tranh minh họa BT 2.
O T
N
Hoạt động dạy
oạt động học
1. K
tr ọ t uộ ò .
- Yêu cầu học sinh lên bốc thăm bài đọc - Lần lượt từng em lên bốc thăm bài
- Về chỗ ngồi chuẩn bị 2 phút.
- Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội
- Đọc và trả lời nội dung bài.
dung bài.
- Gọi em khác nhận xét bài bạn vừa đọc. -Hs khác lắng nghe và nhận xét bạn
- Cho điểm trực tiếp từng em.
đọc
. Ô từ ỉ ạt độ v đặt u v từ

.
- Treo bức tranh lên bảng và yêu cầu gọi - Quan sát.
tên các hoạt động được vẽ trong tranh.

- Trả lời 1. tập thể dục ; 2. vẽ tranh ;
3.học bài ;4. cho gà ăn ; 5. quét nhà
- Hãy đặt câu với từ “ tập thể dục”?
- Chúng em tập thể dục...
-Yêu cầu lớp làm vào vở đối với các từ
- Đặt câu với các từ đã nêu trên.
còn lại.
- Mời một số em đọc bài làm của mình.
- Lần lượt từng em đọc bài làm.
- Mời em khác nhận xét.
- Nhận xét bình chọn bạn có câu hay
- Nhận xét chỉnh sửa cho học sinh.
3.Ô uyệ kĩ
ó ờ ờ - Lờ đề
ị.
- Gọi 3 học sinh đọc 3 tình huống trong
- 3 Hs đọc tình huống. Lớp đọc thầm
bài.
YC.
- Yêu cầu học sinh nói lời của em trong
- Một vài em phát biều: Chúng em mời
tình huống 1.
cô đến dự buổi họp mừng Ngày Nhà
- Yêu cầu học sinh suy nghĩ và viết lời
Giáo Việt Nam của lớp em ạ !
nói của em trong các tình huống còn lại
....
vào vở.
- Mời một số em đọc bài của mình cho
- Lần lượt từng em đọc trước lớp.

N

T u ọ

10

T


TU N 18

N

lớp nghe.
- Nhận xét ghi điểm học sinh.
4. Củ
ố dặ dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới.



... – 20...

- Nhận xét bài làm của bạn.
- Hai em nhắc lại nội dung bài.
- Về nhà học bài xem trước bài mới

………………………………………………………………………..


T Ể
SƠ KẾT



I. M

T U:
- Hệ thống những kiến thức cơ bản đã học trong học kì 1.Biết và thực hiện cơ
bản đúng các nội dung đã học trong HK1.
- Trò chơi: “Nhanh lên bạn ơi”.Biết cách chơi và tham gia chơi được
II.
U N
- Chuẩn bị 1 còi.
O T
N
* Khởi động:(3’) GV tập hợp lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Cán sự dẫn đầu cả lớp chạy xung quanh sân tập, sau đó đi thường hít thở sâu.Cán
sự bắt giọng bài hát.
* KTBC:(3’) Gọi hs thực hiện 8 động tác đã học. GV cùng cả lớp nhận xét.
* ài mới:(22’)
a/GT bài: trò chơi “Nhanh lên bạn ơi”
b/ C
ạt độ :
Thời
lượng
4’

N


oạt động dạy

oạt động học

oạt động : ệ t ố k ế t ứ . Mục tiêu: HS nhớ và hệ thống lại
các kiến thức đã học trong học kì
và thực hiện được các động tác
tương đối chính xác.
ách tiến hành:
- Yêu cầu HS nhớ và nhắc lại
những kiến thức đã học
- Hướng dẫn những nội dung mà
HS chưa nhắc rõ.
- Điều khiển cả lớp thực hiện
những nội dung cơ bản của môn
học:
+Đôi hình đội ngũ. y/c 1 tổ lên
trình diễn.
+Thể dục RLKNCB.
+Thể dục phát triển chung: gồm 8
động tác: vươn thở và tay, chân,
lườn, bụng, toàn thân, nhảy, điều
T u ọ

11

- Ngồi theo đội hình 4 hàng
ngang,nhớ và hệ thống kiến thức.
- Lắng nghe.
-Thực hiện động tác dưới sự điều

khiển của tổ trưởng. Lớp ở tư thế 4
hàng ngang.
- Cán sự hô nhịp cả lớp thực hiện
động tác, GV quan sát sửa sai cho
các em.

T


TU N 18

N



... – 20...

hòa..
+ Trò chơi.Chỉ tổ chức chơi 1 trò - Cả lớp cùng tham gia chơi với sự

chơi. oạt động 2: Ô trò ơ : điều khiển của GV.

ê bạ ơ ”
-Mục tiêu: tham gia chơi nhiệt
tình và tương đối đúng.
- ách tiến hành
Nêu tên trò chơi, giải thích cách
chơi:(kết hợp vần điệu)
- Cả lớp tập theo đội hình vòng tròn
-Điều khiển trò chơi

dưới sự điều khiển của gv.
- HS tham gia trò chơi thử và chơi
chính thức.
* ủng cố: (4’)GV gọi một số HS trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn hs thả lỏng,hát.
IV/- oạt động nối tiếp: (1’)
 GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bt về nhà.
 Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………..……………..

Thứ tư ngày... tháng... năm 20...
TO N
LU ỆN T P
UN

(TT)

I. M
T U:
- Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu cộng, trừ trong trường hợp đơn giản.
- B iết tìm một thành phần chưa biết của phép cộng hoặc phép trừ.
- Biết giải bài toán về nhiều hơn một số đơn vị.
- Bài tập cần làm: Bài 1(cột 1, 3, 4). Bài 2 (cột 1,2). Bài 3(b). Bài 4
II. Ồ
N
- SGK, thước
O T
N
Hoạt động dạy

oạt động học
1.B
ũ: 2Hs lên bảng đặt tính rồi - 2Hs lên bảng, lớp bảng con.
tính:
- Hs cùng Gv nhận xét, sửa bài.
53 + 47; 90 – 52.
2.B
:
Bài 1: Tính
- Yêu cầu Hs làm bảng con.
- Lớp làm bảng con.
- Hs nêu cách tính và kết quả.
- Nhận xét bài làm học sinh.
Bài 2: Tính
- Yêu cầu lớp tính và nêu miệng
- GV nhận xét, sữa bài.
N

T u ọ



35
35
70



84
26

58



40
60
100



100
75
25



46
39
85

- Tính từ trái sang phải
14 – 8 + 9 = 15
15 – 6 + 3 = 12
5+7–6=6
8+8–9=7
16 – 9 + 8 = 15
11 – 7 + 8 = 12
12

T



TU N 18

N



... – 20...

Bài 3. Viết số thích hợp vào ô trống:
- Hoạt động nhóm 4 làm vào phiếu
Số bị trừ 44
63
64
90
- Đại diện nhóm trình bày. Nhóm Số trừ
18
38
36
30
khác nhận xét, nêu kết quả.
Hiệu
27
34
26
52
- Gv nhận xét, sửa bài.
Bài 4. Yêu cầu học sinh nêu đề bài
Bài giải:

- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở.
Số lít dầu can to đựng được là:
- Nhận xét ghi điểm từng em.
14 + 8 = 22 (l)
3. Củ
ố - Dặ dò:
Đáp số: 22 l
-Nhận xét đánh giá tiết học
- Về học bài và làm các bài tập còn lại.
-Dặn về nhà học và làm bài tập.
………………………………………………………………………..

T P
ÔN T P UỐ

KÌ (T ẾT 6)

I. M

T U:
- Đọc đúng rõ ràng, trôi chảy bài TĐ đã học ở học kì 1(phát âm rõ ràng, biết
ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ; tốc độ đọc khoảng 40 tiếng / phút);
hiểu ý chính của đoạn đã đọc
- Dựa vào tranh để kể lại câu chuyện ngắn khoảng 5 câu và đặt được tên của
câu chuyện (BT2); viết được tin nhắn theo tình huống cụ thể (BT3).
II. Ồ
N
- Phiếu ghi sẵn các tên bài học thuộc lòng đã học. Tranh minh họa BT 2.
O T
N

Hoạt động dạy
oạt động học
1.
t ệu b ,
đề.
2. K
tr đọ .
- Yêu cầu học sinh lên bốc thăm bài đọc
-Lần lượt từng em lên bốc thăm bài
- Về chỗ ngồi chuẩn bị 2 phút.
- Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung - Đọc và trả lời nội dung bài theo
bài vừa đọc.
yc.
- Gọi em khác nhận xét bài bạn vừa đọc.
- Các em khác lắng nghe và nhận
- Cho điểm trực tiếp từng em.
xét bạn đọc.
3.Ô k
uyệ t e tr
v đặt tê
- Đọc đề bài.
u uyệ .
- Treo tranh 1 và hỏi.
- Quan sát tranh và trả lời.
- Trên đường phố người và xe cộ đi lại thế
+ Trên đường phố người và xe cộ đi
nào?
lại tấp nập.
- Ai đang đứng trên lề đường?
+ Có một cụ già đang đứng bên

cạnh đường.
- Bà cụ định làm gì? Bà đã làm được việc
+ Bà định sang đường nhưng mãi
bà muốn chưa?Hãy kể lại toàn bộ nội dung vẫn chưa sang được. Thực hành kể
tranh 1.
chuyện theo tranh 1.
- Treo tranh 2.
- Quan sát.
- Lúc đó ai xuất hiện?
+ Lúc đó một cậu bé xuất hiện.
N

T u ọ

13

T


TU N 18

N



... – 20...

- Theo em cậu bé sẽ làm gì, nói gì với bà cụ. + Cậu bé hỏi: Bà ơi, Cháu có giúp
Hãy nói lời của em bé?
được bà điều gì không? / Bà ơi, bà

đứng đây làm gì?
- Khi đó bà cụ sẽ nói gì? Hãy nói lại lời của + Bà muốn sang đường nhưng chưa
bà cụ?
sang được./ Bà tính đi qua đường
nhưng xe cộ qua lại đông quá.
- Treo tranh 3.
+ Cậu bé dắt tay bà cụ qua đường.
- Hãy kể lại toàn bộ nội dung câu chuyện.
Thực hành kể lại cả câu chuyện.
-Yêu cầu lớp đặt tên cho câu chuyện.
+ Bà cụ và cậu bé / Cậu bé ngoan /
- Mời em khác nhận xét.
Giúp đỡ người già cả.
- Nhận xét ghi điểm cho học sinh.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
4.Ô v ết t
ắ .
- Vì sao em phải nhắn tin?
+ Cả nhà bạn đi vắng.
- Nội dung tin nhắn cần những gì để bạn có + Cần ghi rõ thời gian, địa điểm, tổ
thể đi dự tết trung thu?
chức tổ chức.
-Yêu cầu lớp tự làm.
+ Làm bài cá nhân.
-Mời một số em lên đọc tin nhắn trước lớp. + Lần lượt từng em đọc bài làm.
- Mời em khác nhận xét.
+ Nhận xét bình chọn bạn viết đúng
- Nhận xét ghi điểm cho học sinh.
- Đọc thêm bài tâp đọc: tuần 16, 17
+ Hs mở SGK tìm bài tập đọc tuần

16, 17.
-Yêu cầu Hs luyện đọc cá nhân.
- Hs đọc cá nhân. GV theo dõi Hs
đọc
5. Củ
ố dặ dò:
- Hai em nhắc lại nội dung bài.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
- Về nhà học bài xem trước bài mới
- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới.
………………………………………………………………………..

M T U T
(GV chuyên trách dạy)
………………………………………………………………………..

LU ỆN T
ÔN T P UỐ


U:
KÌ (T ẾT 7)

I. M

T U:
- Đọc đúng rõ ràng, trôi chảy bài TĐ đã học ở học kì 1(phát âm rõ ràng, biết
ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ; tốc độ đọc khoảng 40 tiếng / phút);
hiểu ý chính của đoạn đã đọc
- Tìm được từ chỉ đặc điểmtrong câu (BT2).

- Viết được một bưu thiếp chúc mừng thầy cô giáo(BT3)
II. Ồ
N
- Phiếu ghi sẵn các tên bài học thuộc lòng đã học.

N

T u ọ

14

T


TU N 18

N

O T
N
Hoạt động dạy
1.G t ệu b ,
đề
2. k
tr đọ .
- Yêu cầu học sinh lên bốc thăm bài đọc



... – 20...


oạt động học
-Vài em nhắc lại tựa bài

- Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội
dung bài vừa đọc.
- Gọi em khác nhận xét bài bạn vừa đọc.
- Cho điểm trực tiếp từng em.
3.Ô
từ ỉ đặ đ

ườ v vật
- Gọi một em khá đọc bài tập 2
- Sự việc được nói đến trong câu “ Càng về
sáng, tiết trời càng lạnh giá là gì?
- Càng về sáng tiết trời như thế nào?
- Vậy từ nào là từ chỉ đặc điểm của tiết trời
khi về sáng?
- Yêu cầu lớp tự làm các câu còn lại.
- Nối tiếp đọc kết quả bài làm.
- Nhận xét ghi điểm cho học sinh.
4.Ô
v ết bưu t ế .
-Yêu cầu lớp tự làm.
- Mời Hs đọc bài của mình trước lớp.

- Lần lượt từng em lên bốc thăm bài
- Về chỗ ngồi chuẩn bị 2 phút.
- Đọc và trả lời nội dung bài
- Các em khác lắng nghe và nhận

xét bạn đọc.
- Đọc đề bài.
- Là tiết trời.
- Càng lạnh giá.
- Lạnh giá.
- b. sáng trưng, xanh mát.
- c. siêng năng, cần cù.
- Lắng nghe bổ sung cho bạn.

- Lần lượt từng em đọc bài làm.
- Lớp nhận xét.

- Nhận xét ghi điểm cho học sinh.
5.V ết k ả 5 u ó về 1 bạ
e .
-Yêu cầu Hs tự làm bài. Gv theo dõi, giúp
đỡ Hs yếu
6. Củ
ố dặ dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới.

- 3 – 5 Hs đọc bài trước lớp.
- GV và lớp nhận xét, sữa chữa.
- Hai em nhắc lại nội dung bài.
- Về nhà học bài xem trước bài mới

……………………………………………………………………………………………………………………………………………..……………..

Thứ năm ngày... tháng... năm 20...

T ẾN V ỆT:
Kiểm tra đọc ( ọc hiểu, LTV )
(Nội dung, hình thức kiểm tra, đánh giá do tổ chuyên môn thống nhất)
………………………………………………………………………..

TO N
LU ỆN T P
UN

(TT)

I. M
T U:
- Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.
N

T u ọ

15

T


TU N 18

N



... – 20...


- Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính cộng, trừ trong trường hợp
đơn giản.
- Biết giải bài toán về ít hơn một số đơn vị.
- Bài tập cần làm: Bài 1. Bài 2. Bài 3.
II. Ồ
N
- SGK, thước
O T
N
Hoạt động dạy
oạt động học
1.B
ũ: - 3 Hs lên bảng, lớp bảng con: -3 Hs lên bảng, lớp bảng con.
ĐT rồi tính: 37 + 63; 100 – 19; 100 – 8. -Lớp nhận xét, chữa bài.
- Gv nhận xét, ghi điểm.
2.B
:
Bài 1: Đặt tính rồi tính (bảng con)
- Yêu cầu lớp thực hiện vào bảng con.
- Đọc yêu cầu đề bài.
-Hs nêu cách tính và kết quả.
- Hs làm bảng con
61
38
54
70
-Hs khác nhận xét bài bạn trên bảng.





27
65

19
73

28
33

32
38

- Nhận xét, sữa chữa.
Bài 2: Tính
- 2Hs lên bảng, lớp vở nháp
- Gọi Hs khác nhận xét bài bạn trên - 2 Hs lên bảng, lớp vở nháp
bảng.
25 + 15 – 30 = 10 ; 51 – 19 + 18 = 50
- Nhận xét ghi điểm từng em.
Bài 3. Yêu cầu học sinh nêu đề bài
- Nhận xét bài bạn trên bảng.
-Bài toán có dạng gì? Vì sao?
- Đọc đề.
- Dạng toán ít hơn. Vì kém hơn là ít
- Mời 1 em lên bảng làm bài.
hơn
- Yêu cầu lớp làm vào vở.
- 1 em lên bảng làm bài.

* Giải Tuổi của bố là:
- Gọi em khác nhận xét bài bạn trên bảng
70 - 32 = 38 (tuổi)
Đ/S: 38
- Nhận xét bài làm học sinh.
tuổi
3. Củ
ố - Dặ dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn về nhà học và làm bài tập.
- Hai em nhắc lại nội dung bài
- Về học bài và làm các bài tập còn lại.
………………………………………………………………………..

LU ỆN T



U

………………………………………………………………………..

LU ỆN TO N
……………………………………………………………………………………………………………………………………………..……………..

Thứ sáu ngày... tháng... năm 20...
N

T u ọ


16

T


TU N 18

N



... – 20...

TO N:
Kiểm tra định kì ( K )
(Nội dung, hình thức kiểm tra, đánh giá do tổ chuyên môn thống nhất)
………………………………………………………………………..

T ẾN V ỆT:
Kiểm tra viết ( hính tả, Tập làm văn)
(Nội dung, hình thức kiểm tra, đánh giá do tổ chuyên môn thống nhất)
………………………………………………………………………..

MN
T P ỂU

:
ỄN

I. M

T U:
- Giúp học sinh ôn lại các bài hát đã học ở học kỳ I
- Hát đều giọng đúng nhịp, đúng giai điệu của các bài hát.
- Có thái độ tích cực trong các tiết học.
II. Ồ
N
- Nhạc cụ đệm.
- Băng nghe mẫu.
- Hát chuẩn xác bài hát.
O T
N
- Ổn định tổ chức lớp, nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn.
- Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 đến 3 em hát lại bài hát đã học.
- Bài mới:
Hoạt ộng Của Giáo Viên
H Của Học Sinh
* Hoạt động 1: Ôn tập các bài hát đã học.
- Giáo viên gợi ý cho học sinh lần lượt nhớ lại - HS nối tiếp nhau nêu tên và
tên và tác giả các bài hát đã học.
tác giả các bài hát đã học.
+ Thật là hay (Hoàng Lân)
+ Xoè hoa (DC.Thái)
+ Múa vui (Lưu Hữu Phước)
+ Chúc mừng sinh nhật (Nhạc
Anh)
+Cộc cách tùng cheng (Phan
Trần Bảng).
+Chiến sĩ tí hon (Đình
Nhu+Việt Anh)
- HS lắng nghe.

* Hoạt động 2: Tập biểu diễn
- Giáo viên Mời từng nhóm lên biểu diễn trước - HS thực hiện
lớp.
- Giáo viên động viên học sinh mạnh dạn, tự tin - HS chú ý.
khi lên biểu diễn.
* Cũng cố dặn dò:
- Khen những em hát tốt, biễu diễn tốt trong giờ - HS ghi nhớ.
N
T u ọ 17
T


TU N 18

N



... 20...

hc, nhc nh nhng em hỏt cha tt, cha chỳ ý
trong gi hc cn chỳ ý hn.
- Dn hc sinh v nh ụn li bi hỏt ó hc.
..

SN

O TT PT

I. Mục tiêu Giúp HS:

- Nắm đ-ợc u - khuyết điểm trong tuần.
- Phát huy -u điểm, khắc phục nh-ợc điểm.
- Biết đ-ợc ph-ơng h-ớng tuần tới.
- GD HS có tinh thần đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau.
- Biết đ-ợc truyền thống nhà tr-ờng.
- Thực hiện an toàn giao thông khi đi ra đ-ờng.
II. Chuẩn bị
- GV: Nm c u khuyt im ca HS trong tun
- HS: Tổ tr-ởng, lớp tr-ởng chuẩn bị ni dung.
III. Các hoạt động chính:
1. Lớp hát đồng ca
2. Lớp báo cáo hoạt động trong tuần:
- 3 Dãy tr-ởng lên nhận xét các thành viên trong tổ và xếp loai từng thành viên.
- Tổ viên các tổ đóng góp ý kiến.
- Lớp phó lao động nhận xét hoạt động lao động của lớp.
- Lớp phó văn nghệ báo cáo hoạt động văn nghệ của lớp.
- Lớp trởng lên nhận xét chung các tổ và xếp loại tổ.
- GV nhận xét chung:
+ Nề nếp:
+ Học tập:
3. Ph-ơng h-ớng tuần sau:
+ Tiếp tục thi đua: Học tập tốt, thực hiện tốt nề nếp, vâng lời thầy cô, nói lời
hay làm việc tốt.
4. Lớp múa hát tập thể.

N

T u

18


T


TU N 18

N



... – 20...

ạ dứ

T Ự

ÀN

K NĂN

UỐ



I. Mụ t êu:
- Giúp HS thực hành các kĩ năng từ bài 6 đến bài 8.
- HS biết vận dụng điều đã học để đưa vào cuộc sống.
II. C uẩ bị:
- GV: Tranh minh hoạ cá Đạo đức
- HS: Vở BT Đạo đức

III.. C
ạt độ dạy v ọ :
Hoạt động dạy

oạt động học

1.Ổ đị :
2.Bài mới:
1/Giới thiệu bài:
2/Ôn tập các kó năng đã học:
* Trò chơi: “ Đồng ý hay không đồng ý”
GV nêu lần lượt từng ý kiến.
- Mỗi người đều nên cố gắng làm lấy việc
của mình nên không cần quan tâm, giúp đỡ
ai.
- Chỉ cần quan tâm, giúp đỡ các bạn bè khi
họ ốm đau hoạn nạn.
- Cần quan tâm, giúp đỡ các bạn thân.
- Cần quan tâm, giúp đỡ tất cả bạn bè khi họ
cần.
-Quan tâm, giúp đỡ bạn bè làm chúng ta mất
thời gian.
- Nên tham gia vào các cuộc vận động xây
dựng quỹ vì các bạn nghèo, khó khăn.
- GV nhận xét đánh giá tuyên dương.
* GV nêu câu hỏi HS trả lời.
- Vì sao chúng ta phải giữ trật tự, vệ sinh nơi
công cộng?
- Thế nào là giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng?
* GV cho HS quan sát lớp học và yêu cầu HS

nhận xét về vệ sinh của lớp, nêu những việc
cần làm ngay để lớp học sạch đẹp.
- Tuyên dương những HS gương mẫu.
3) Củng cố dặn dò:
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
-Giáo dục học sinh ghi nhớ thực theo bài học.
N

T u ọ

19

- HS hát.

- HS giơ thẻ đồng ý hay không
đồng ý.

- HS kể việc làm thể hiện quan tâm
giúp đỡ bạn của mình.

- HS phát biểu ý kiến.

-Cả lớp cùng dọn vệ sinh.

- HS vận dụng bài học vào cuộc
sống.
T


TU N 18


T ỰC

N



... – 20...

Tự
ê xã ộ
ÀN : IỮ TRƯỜN
ỌC SẠC

ẸP.

I. Mụ t êu:
- Biết thực hiện một số hoạt động làm cho trường, lớp, sạch đẹp.
- Nêu được cách tổ chức các bạn tham gia làm vệ sinh trường một cách an toàn.
II. C uẩ bị:
- Một số dụng cụ như khẩu trang, chổi có cán, xẻng hót rác. Quan sát khu vực sân
trường và lớp học để nhận xét về tình trạng vệ sinh ở những nơi đó trước khi có tiết
học.
III. C
ạt độ dạy ọ :
Hoạt động dạy

oạt động học
- 2 Hs lên bảng kể tên các trò chơi
1. B k :

- Hãy kể tên các hoạt động dễ gây nguy hiểm dễ gây nguy hiểm ở trường.
ở trường?Em sẽ làm gì?
- Kể tên các trò chơi bổ ích.
-Hãy nêu một số trò chơi bổ ích?
-Lớp nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, đánh giá.
2.B
:
*
t ệu b : Để giữ cho trường lớp sạch
- Học sinh lắng nghe giới thiệu bài
đẹp chúng ta cần làm gì bài học hôm nay các
- Vài em nhắc lại tựa bài
em cùng tìm hiểu.
ạt độ 1:N ậ b ết trườ
ọ sạ đẹ
v b ết ữ trườ
ọ sạ đẹ .
*L
vệ t e ặ .
- Quan sát tranh theo cặp và trả lời
- Bức tranh 1 minh họa điều gì?
- Các bạn lao động vệ sinh sân
- Cho biết các bạn đang làm gì? Kể tên các
trường
loại dụng cụ mà các bạn đang sử dụng?
- Các bạn quét dọn, xách nước, tưới
cây, dụng cụ ở đây là chổi nan, xô,
cuốc, xẻng
- Làm cho trường lớp sạch đẹp.

- Theo em việc làm đó có tác dụng gì?
-Cảnh các bạn đang chăm sóc cây
- Bức tranh thứ 2 vẽ gì?
-Tưới cây, hái lá khô già, bắt sâu,...
-Hãy nói cụ thể các hoạt động các bạn đang
- Cây mọc tốt hơn,làm đẹp cho ngôi
làm?
trường
-Tác dụng của các công việc này?
-Bảo vệ sức khỏe...., giúp thầy cô
và học sinh dạy và học đạt hiệu quả
- Trường học sạch đẹp có tác dụng gì?
cao.
*L
vệ ả
.
- Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi:
- Quan sát trên sân trường, xung quanh các
lớp học và bên trong các lớp học sạch hay
bẩn?
- Xung quanh sân trường có nhiều cây xanh
N
T u ọ 20

- Nhớ lại kết quả quan sát để trả
lời.
-Hs thảo luận trả lời.
T



TU N 18

N



... – 20...

không? Có tươi tốt không?
- Không viết, vẽ bẩn lên bàn,
- Khu vệ sinh đặt ở đâu có sạch không có mùi không vứt rác khạc nhổ, không trèo
hôi không?
cây, bẻ cành, hái lá, dẫm lên cây,...
-Trường học của em đã sạch chưa? Theo em ta
cần làm gì để giữ trường học sạch đẹp?
- Thực hiện làm vệ sinh ngoài sân
trường và trong các lớp học.
độ 2: T ự
vệ s
trườ
. - Các nhóm nhận dụng cụ lao động
Bước 1: Phân công công việc cho mỗi nhóm.
- Đeo khẩu trang, gang tay bảo hộ
và thực hành lao động
- Phát dụng cụ cho mỗi nhóm.
- Các nhóm kiểm tra lại các công
- Hướng dẫn các nhóm về cách sử dụng các việc của nhóm mình.
loại dụng cụ và việc đảm bảo vệ sinh và an
- Bình chọn cá nhân và nhóm xuất
toàn trong khi làm việc.

sắc
- Nhiều em nêu lại kết luận.
Bước 2:Tổ chức để các nhóm kiểm tra đánh
gia.ù
-Trường lớp sạch đẹp sẽ giúp mỗi
chúng ta khỏe mạnh và học tập tốt
- NX đánh giá công việc làm của từng nhóm.
- Tuyên dương các nhóm và cá nhân làm tốt.
-Hs phát biểu ý kiến về trường, lớp
*KL: trường lớp sạch đẹp giúp chúng ta khỏe mình
mạnh và học tập tốt hơn.
- Hai em nêu lại nội dung bài học
-Về nhà học thuộc và xem trước
3. Củ
ố dặ dò.
- Sau bài học hôm nay em rút ra được điều
bài mới
gì?
-YC Hs liên hệ.
-GV hệ thống nội dung.
-Dặn dò.

N

T u ọ

21

T




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×