Tải bản đầy đủ (.doc) (130 trang)

Giáo án Lớp Lá CHỦ ĐỀ THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (374.78 KB, 130 trang )

CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT
Thời gian thực hiện: 05 tuần (Từ ngày 09/12/2013 đến ngày 10/01/2014).
Các chỉ số đánh giá: 2, 4, 19, 34, 36, 39, 55, 60, 71, 76, 80, 84, 86, 102,
104, 112, 120.
I. MỤC TIÊU
1. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
- Nhảy xuống từ độ cao 40 cm (CS 2).
- Trèo lên xuống thang ở độ cao 1,5m so với mặt đất (CS 4).
- Kể được tên một số thức ăn cần có trong bữa ăn hàng ngày (CS 19).
2. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
- Nhận biết con số phù hợp với số lượng trong phạm vi 10 (CS 104).
- Hay đặt câu hỏi (CS 112).
- Kể lại câu chuyện quen thuộc theo cách khác (CS 120).
3. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
- Kể lại được nội dung chuyện đã nghe theo trình tự nhất định (CS 71).
- Hỏi lại hoặc có những biểu hiện qua cử chỉ, điệu bộ, nét mặt khi không
hiểu người khác nói (CS 76).
- Thể hiện sự thích thú với sách (CS 80).
- “Đọc” theo truyện tranh đã biết (CS 84).
- Biết chữ viết có thể đọc và thay cho lời nói (CS 86).
4. PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ KỸ NĂNG XÃ HỘI
- Mạnh dạn nói ý kiến của bản thân (CS 34).
- Bộc lộ cảm xúc bản thân bằng lời nói, cử chỉ và nét mặt (CS 36).
- Thích chăm sóc cây cối, con vật quen thuộc (CS 39).
- Đề nghị sự giúp đở của người khác khi cần thiết (CS 55).
- Quan tâm đến sự công bằng trong nhóm bạn (CS 60).
5. PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
- Biết sử dụng các vật liệu khác nhau để làm một sản phẩm đơn giản (CS
102).
II. NỘI DUNG
TT


1

Tên chủ đề
Nội dung
Hoạt động
nhánh
Động vật sống 1. Phát triển thể chất
trong gia đình - Bật qua vật cản 15 - - Trò chuyện về các con vật
(CS 2, 76, 34) 20cm
sống trong gia đình.
- Bật – nhảy từ trên cao - HĐH: Bật nhảy từ độ cao


xuống (40 – 45 cm). (2)
2. Phát triển nhận thức
- Đặc điểm, lợi ích, tác hại
của một số động vật sống
trong gia đình.
- Tìm được đặc điểm
chung của các loài động
vật.
3. Phát triển ngôn ngữ
- Đặt câu hỏi để hỏi lại.
- Biểu hiện qua cử chỉ,
điệu bộ, nét mặt, để làm rõ
một thông tin khi nghe mà
không hiểu: Nhún vai,
nghiên đầu, nhíu mài…
(76)


4. Phát triển tình cảm và
kỹ năng xã hội
- Nói, hỏi hoặc trả lời các
câu hỏi của người khác
một cách lưu loát, rõ ràng,
không sợ sệt, rụt rè, e
ngại.
- Mạnh dạn xin phát biểu
ý kiến. (34)
5. Phát triển thẩm mỹ
- Phối hợp các kỹ năng vẽ
để tạo thành bức tranh có
màu sắc hài hòa, bố cục
cân đối.

40 – 45 cm.
- Trò chơi “Chuyền bóng”
- HĐH: Một số con vật nuôi
trong gia đình.
- Trò chơi: Bắt chước tạo
dáng, phân nhóm, về đúng
chuồng.
- Quan sát dạo chơi ngoài
trời: Cô thường xuyên đặt
câu hỏi để trẻ trả lời. Dần
dần tập cho trẻ có thói quen
hỏi lại cô những gì trẻ chưa
hiểu. (Tổ chức những giờ
học, quan sát, khám phá mới
lạ, phong phú để kích thích

sự khám phá tìm tòi của trẻ).
- HĐH: Thơ “Mèo đi câu cá”
- Trò chơi “Câu cá”
- Trò chuyện: Mô tả các bộ
phận và một số đặc điểm nổi
bật, rõ nét của một số con
vật gần gũi.
- Trò chơi: “Đoán tên và mô
phỏng vận động của các con
vật đáng yêu”.
- HĐH: Truyện “Con gà
trống kiêu căng”
- Trò chuyện về động vật
nuôi trong gia đình.
- HĐH: Vẽ con gà trống
(mẫu)


2

- Lựa chọn nguyên vật liệu
để tạo sản phẩm.
Động vật sống 1. Phát triển thể chất
dưới
nước - Bò bằng bàn tay và bàn - HĐH: Bò bằng bàn tay và
(CS 4, 71, chân 4m – 5m. (4)
bàn chân 4m – 5m.
120, 36, 102)
- Trò chơi “Tiếp sức cùng
đồng đội.

2. Phát triển nhận thức
- Đặc điểm, lợi ích, tác hại - Trò chuyện về các loại
của một số động vật sống động vật sống dưới nước.
dưới nước.
- HĐH: Một số động vật
- Tìm được đặc điểm sống dưới nước
chung của các loài động
vật.
3. Phát triển ngôn ngữ
- Kể lại chuyện đã được - Trong các giờ kể chuyện,
nghe theo trình tự nhất đóng kịch, trong giờ hoạt
định.
động góc.
- Kể chuyện theo đồ vật, - HĐH: LQCC “i, c, t”
theo tranh (71)
- Kể chuyện có thay đổi
một vài tình tiết như thay
tên nhân vật, thay đổi kết
thúc, thêm bớt sự kiện,…
trong nội dung truyện.
(120)
4. Phát triển tình cảm và
kỹ năng xã hội
- Bày tỏ tình cảm phù hợp - Trò chuyện: về những con
với trạng thái cảm xúc của vật mà bé yêu thích.
người khác trong các tình - Hoạt động góc: “Cửa hàng
huống giao tiếp khác nhau. thú nhồi bông” “Đoán tên và
(36)
mô phỏng vận động của các
con vật gần gũi.

- HĐH: Vận động “Cá vàng
bơi”
5. Phát triển thẩm mỹ


3

- Lựa chọn, phối hợp các
nguyên vật liệu tạo hình,
vật liệu trong thiên nhiên,
phế liệu để tạo ra các sản
phẩm.
- Tìm kiếm, lựa chọn các
dụng cụ, nguyên vật liệu
phù hợp để tạo ra sản
phẩm theo ý thích. (102)
Động vật sống 1. Phát triển thể chất
trong
rừng - Nói được tên một số món
(CS 19, 80, ăn hằng ngày và dạng chế
39)
biến đơn giản
- Nhận biết, phân loại một
số thực phẩm thông
thường theo 4 nhóm thực
phẩm (19)
- Bò dích dắc qua 7 điểm

2. Phát triển nhận thức
- Đặc điểm, lợi ích, tác hại

của một số động vật sống
trong rừng
- Tìm được đặc điểm
chung của các loài động
vật.
3. Phát triển ngôn ngữ
- Biểu hiện hành vi đọc
sách, giả vờ đọc truyện,
làm sách, kể chuyện..
- Hứng thú, nhiệt tình
tham gia các hoạt động
học, kể chuyện theo sách
ở lớp. (80)

- Trò chuyện về một số loài
động vật sống dưới nước.
- HĐH: Xé dán hình con cá
(Mẫu)

- Trò chuyện tên món ăn
trong ngày.
- Hoạt động góc: Góc học
tập: “Phân loại 4 nhóm thực
phẩm”, “sắp xếp qui trình
chế biến thức ăn, thức
uống”. Chơi “Người đầu bếp
giỏi”
- HĐH: Bò dích dắc qua 7
điểm
- Thực hành bé tập làm nội

trợ.
- Trò chuyện về một số loài
động vật sống trong rừng.
- HĐH: Tìm hiểu về một số
động vật sống trong rừng

- Trò chuyện về một số động
vật sống trong rừng.
- HĐH: Thơ “Hổ trong vườn
thú”


4

4. Phát triển tình cảm và
kỹ năng xã hội
- Chăm sóc, bảo vệ con - Trò chuyện: Người chăn
vật. (39)
nuôi
- HĐVC: Phòng khám thú y;
cửa háng thực phẩm, cửa
hàng thú nhồi bông; xây
dựng trại chăn nuôi…
- HĐH: Truyện “Chú dê
đen”.
5. Phát triển thẩm mỹ
- Phối hợp các kỹ năng - Trò chuyện về chủ điểm
nặn để tạo ra sản phẩm.
động vật.
- HĐH: Nặn con vật bé

thích.
Động vật biết 1. Phát triển thể chất
bay (CS 104, - Trườn kết hợp trèo qua - Trò chuyện về chủ đề
84, 55)
ghế dài 1,5m x 30cm.
nhánh “Động vật biết bay”
- Trèo qua ghế dài 1,5m x
30cm.
- Trò chơi “Mèo và chim sẻ”
2. Phát triển nhận thức
- Đếm trong phạm vi 10 - Trò chuyện về đặc điểm,
và đếm theo khả năng.
lợi ích, điều kiện sống của
- Nhận biết các chữ số, số một số con vật biết bay.
lượng và số thứ tự trong - HĐH: LQVT “Đếm đến 9.
phạm vi 10.
Nhận biết các nhóm đối
- Nhận biết ý nghĩa các tượng có số lượng 9. Nhận
con số được sử dụng trong biết số 9”
cuộc sống hàng ngày (số
nhà, biển số xe…) (104)
3. Phát triển ngôn ngữ
- Đọc truyện qua tranh vẽ - Hoạt động góc: Tổ chức
- Đọc sách theo sáng kiến cho trẻ đọc sách truyện trong
của mình.
giờ.
- Đoán nghĩa của từ và nội - Dạy trẻ thuộc truyện, hiểu
dung câu chuyện dựa vào nghĩa một số từ.



5

tranh minh họa, chữ cái và - Khi kể chuyện cô đặt câu
kinh nghiệm của bản thân. hỏi cho trẻ dự đoán nội dung
(84)
sau của câu chuyện.
- HĐH: Tập tô chữ cái “i, c,
t”
4. Phát triển tình cảm và
kỹ năng xã hội
- Tự đề nghị người lớn - Trong tất cả các hoạt động
hoặc bạn giúp đỡ khi khó trong trường.
khăn
- HĐH: Truyện “Chim vàng
- Thể hiện sự hiểu biết khi anh ca hát”
nào cần thì cần sự giúp đỡ
của người lớn... (55)
5. Phát triển thẩm mỹ
- Lựa chọn, phối hợp các - Trò chuyện về một số động
nguyên vật liệu tạo hình, vật biết bay.
vật liệu trong thiên nhiên, - HĐH: Nặn con chim (Mẫu)
phế liệu để tạo ra các sản
phẩm.
- Tìm kiếm, lựa chọn các
dụng cụ, nguyên vật liệu
phù hợp để tạo ra sản
phẩm theo ý thích.
Bò sát – côn 1. Phát triển thể chất
trùng
(CS - Trèo lên xuống 7 gióng - HĐH: Trèo lên xuống

112, 86, 60)
thang.
thang.
- Trò chơi: Chạy tiếp sức
2. Phát triển nhận thức
- Phát biểu khi học.
- Trò chuyện về một số loại
- Đặt câu hỏi để tìm hiểu bò sát, côn trùng.
hoặc làm rõ thông tin.
- HĐH: Nhận biết mối quan
- Chú ý trong khi học. hệ hơn kém về số lượng
(112)
trong phạm vi 9
- Trò chơi: Con gì biến mất,
thi đua đội nào nhanh, hãy
xếp thành các nhóm.
3. Phát triển ngôn ngữ


- Dùng tranh ảnh, chữ viết,
số, kí hiệu,… để thay thế
cho lời nói.
- Hiểu chữ viết có một ý
nghĩa nào đó, con người
sử dụng chữ viết với các
mục đích khác nhau.
- Nhận biết được từ trong
văn bản, các từ khác nhau
một khoảng trống. (86)
4. Phát triển tình cảm và

kỹ năng xã hội
- Nhận ra và có ý kiến về
sự công bằng giữa các
bạn.
- Nêu ý kiến về cách tạo
lại sự công bằng trong
nhóm bạn
- Có mong muốn lập lại sự
công. (60)
5. Phát triển thẩm mỹ
- Lựa chọn, phối hợp các
nguyên vật liệu tạo hình,
vật liệu trong thiên nhiên,
phế liệu để tạo ra các sản
phẩm.
- Tìm kiếm, lựa chọn các
dụng cụ, nguyên vật liệu
phù hợp để tạo ra sản
phẩm theo ý thích.

- Quan sát mô hình về các
con côn trùng
- HĐH: Thơ “Đom đóm”
- Trò chơi: Thi xem đội nào
nhanh để cứu công chúa.

- Trong giờ hoạt động nêu
gương.
- Trong các giờ hoạt động
trong nhóm.

- Mọi lúc mọi nơi.
- HĐH: Trò chuyện về một
số con côn trùng – chim.
- Cho trẻ đọc bài thơ “Đàn
kiến” và trò chuyện về nội
dung bài thơ.
- HĐH: Vẽ đàn bướm bay
(Mẫu)

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG


Chủ đề: Thế giới động vật
Chủ đề nhánh: Động vật sống trong gia đình
Thời gian thực hiện: 09/12/2013 đến ngày 13/12/2013
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
PTTC
PTNT
PTNN
PTTC-XH
PTTM
- Đón trẻ.
Đón trẻ, trò - Trò chuyện về các con vật sống trong gia đình.
chuyện,
- Trò chuyện: Mô tả các bộ phận và một số đặc điểm nổi bật, rõ nét
điểm danh của một số con vật gần gũi.

- Điểm danh.
- Hô hấp: Hai tay đưa ra trước gập trước ngực.
- Tay: Hai tay sang ngang, gập vào vai.
Thể dục
- Bụng: Hai tay chống hông, xoay người 90.
sáng
- Chân: Hai tay chống hông đưa 1 chân ra trước.
- Bật: Bật tách chân, khép chân.
Bật nhảy từ Một số con Thơ “Mèo
Truyện
Vẽ con gà
Hoạt động độ cao 40 –
vật nuôi
đi câu cá”
“Con gà
trống
học
45 cm.
trong gia
trống kiêu
(Mẫu)
đình
căng”
- HĐCCĐ: - HĐCCĐ: - HĐCCĐ: - HĐCCĐ: - HĐCCĐ:
Quan sát
Trò chuyện Múa hát về
Quan sát
Trò chuyện
tranh các
về các con các con vật thiên nhiên

về cách
con vật
vật nuôi
- TCVĐ:
- TCVĐ:
chăm sóc
Hoạt động
nuôi trong
trong gia
Bắt chước
Mèo đuổi
các vật
ngoài trời
gia đình
đình
dáng đi của
chuột
nuôi trong
- TCVĐ:
- TCVĐ:
các con vật
gia đình
Cáo và thỏ
Mèo và
- TCVĐ:
chim sẻ
Chơi tự do
Hoạt động - Xây dựng: Xây dựng trang trại chăn nuôi.
góc
- Tạo hình: Vẽ, xé dán, tô màu, xếp hột hạt...một số con vật nuôi.

- Thư viện: Xem tranh, làm sách về một số con vật nuôi trong gia
đình.
- Âm nhạc: Ca hát về các bài hát có nội dung về các con vật nuôi
trong gia đình.
- Phân vai: Gia đình, cửa hàng bán thú nhồi bông, bác sĩ thú y.
- Khám phá khoa học: Chăm sóc cây, lau lá, tưới cây, trẻ biết cách
Tên hoạt
động


Hoạt động
chiều

Trả trẻ

chăm sóc và bảo vệ các con vật nuôi.
Hát “Gà
Thực hành
Phân loại
trống mèo vở tạo hình một số thực
con và cún
phẩm thông
con”
thường
theo 4
nhóm thực
phẩm
- Vệ sinh trẻ sạch sẽ, quần áo sạch sẽ, gọn gàng. Chơi tự do, nhắc
trẻ về chào cô, chào bố mẹ và bạn.
- Cắm cờ bé ngoan

- Trả trẻ.

Duyệt

Người thực hiện

Bùi Ngọc Khương

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG


Chủ đề nhánh: Động vật sống trong gia đình
Từ ngày 09/12/2013 đến ngày 13/12/2013
Các hoạt động trong ngày: (Áp dụng cho cả tuần, riêng hoạt động học soạn lại
hằng ngày)
1. Đón trẻ
- Đón trẻ.
- Trò chuyện về các con vật sống trong gia đình.
- Trò chuyện: Mô tả các bộ phận và một số đặc điểm nổi bật, rõ nét của
một số con vật gần gũi.
- Điểm danh.
2. Thể dục
- Hô hấp: Hai tay đưa ra trước gập trước ngực.
- Tay: Hai tay sang ngang, gập vào vai.
- Bụng: Hai tay chống hông, xoay người 90.
- Chân: Hai tay chống hông đưa 1 chân ra trước.
- Bật: Bật tách chân, khép chân.
3. Hoạt động ngoài trời
- HĐCCĐ: Quan sát tranh các con vật nuôi trong gia đình, Trò chuyện về
các con vật nuôi trong gia đình, Múa hát về các con vật, Quan sát thiên nhiên,

Trò chuyện về cách chăm sóc các vật nuôi trong gia đình.
* Mục đích
- Tạo điều kiện cho trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên, giúp trẻ cảm nhận
được vẻ đẹp của thiên nhiên.
- Trau dồi óc quan sát, khả năng dự đoán và đưa ra kết luận.
- Quan sát về các con vật nuôi trong gia đình và cách chăm sóc chúng
(cho ăn, uống nước, làm vệ sinh...)
- Rèn luyện sức khoẻ, tính nhanh nhạy của trẻ.
- Giáo dục ý thức kỷ luật, tinh thần tập thể, không ngắt hoa bẻ cành.
- Trẻ thể hiện được các bài thơ, bài hát đã học.
* Chuẩn bị
- Một số tranh, hình ảnh về các con vật nuôi trong gia đình.
- Chuẩn bị bài thơ, bài hát có nội dung phù hợp với chủ đề.
- Sân trường rộng rãi, sạch sẽ, thoáng mát.
- Trang phục cô trẻ, gọn gàng.
- Trống lắc, máy hát.
* Tiến hành
- Cô giới thiệu buổi dạo chơi.


- Cô cùng trẻ vừa đi vừa hát bài “Khúc hát dạo chơi” vừa quan sát quag
cảnh sân trường.
- Cô gợi ý để trẻ trả lời những điều trẻ quan sát được…
- Cho trẻ nói lên hiểu biết của mình về các con vật nuôi.
- Cô cho trẻ hát bài “Một con vịt”.
- Cô cho trẻ hát dưới nhiều hình thức.
- Cô hướng dẫn trẻ cách phân biệt gia súc, gia cầm.
- Giáo dục trẻ về những nhóm thực phẩm cần thiết.
- Những tác dụng của các nhóm thực phẩm từ gia súc, gia cầm.
- Cô đọc câu đố về các con vật.

- Cô đặt câu hỏi trẻ trả lời.
- Giáo dục trẻ yêu quý các con vật.
- Cô giúp trẻ thuộc, nhớ lại những bài hát, thơ, truyện đã được học.
- Cô lựa chọn nội dung của hoạt động có chủ đích trong ngày cho phù hợp
với chủ đề.
- Sau đó cô cho trẻ chơi trò chơi.
- TCVĐ: Cáo và thỏ, Mèo và chim sẻ, Bắt chước dáng đi của các con vật,
Mèo đuổi chuột, Chơi tự do.
Tên trò
Yêu cầu
chơi
Cáo và - Rèn phản xạ
thỏ
nhanh, phát triển cơ
bắp, ngôn ngữ cho
trẻ.
- Rèn luyện khả
năng
phản
xạ
nhanh, khéo léo cho
trẻ.
- Rèn khả năng tập
trung chú ý cho trẻ.

Chuẩn bị

Tiến hành

- Sân sạch

sẽ,
bằng
phẳng, an
toàn
cho
trẻ.

Luật chơi: Mỗi chú thỏ có một cái
hang( bạn khác đóng). Thỏ phải
nấp vào đúng hang của mình. Chú
thỏ nào chậm chân sẽ bị cáo bắt
hoặc chạy về nhầm hang của mình
sẽ bị ra ngoài một lần chơi.
Cách chơi: 1 trẻ làm cáo ngồi ở
góc phòng. Số trẻ còn lại làm
chuồng thỏ và thỏ. Trẻ làm chuồng
chọn chỗ đứng cho mình và vòng
tay ra phái trước đón bạn khi bị
cáo đuổi. Các chú thỏ phải nhớ về
đúng chuồng của mình.. bắt đầu
chơi, các chú thỏ nhảy đi kiếm ăn,
vừa nhảy, vừa bỏ tay lên đầu vẫy
vẫy( giống tai thỏ) vừa đọc bài thơ:


“trên bãi cỏ, chú thỏ con, tìm rau
ăn, rất vui vẻ, thỏ nhớ nhé, có cáo
gian, đang rình đấy, thỏ nhớ nhé,
chạy cho nhanh, kẻo cáo gian, tha
đi mất” khi đọc hết bài thì cáo xuất

hiện “gừm gừm” đuổi bắt thỏ. Khi
nghe tiếng cáo, các chú thỏ phải
chạy nhanh về chuồng của mình.
Những chú thỏ bị bắt đều phải ra
ngoài một lần chơi, sau đó đổi vai.
Mèo và - Rèn luyện khả - 1 vòng - Cô cho 1 cháu làm mèo ngồi ở
chim
năng phản xạ nhanh tròn làm tổ góc lớp cách tổ chim sẻ 3- 4 m
sẻ
cho trẻ.
chim
các trẻ khác làm chim sẻ vừa nhảy
- Rèn khả năng tập
vừa kiếm mồi vừa kêu “chích
trung chú ý cho trẻ.
chích”, khi mèo kêu “meo meo” thì
- Trẻ nắm được luật
các chú chim sẻ chạy nhanh về tổ
chơi, cách chơi và
của mình , cô cho các cháu chơi
hứng thú chơi trò
khoảng 3-4 lần
chơi.Khi nghe tiếng
mèo kêu các con
chim sẻ phải chạy
nhanh vào tổ .
Mèo
- Rèn luyện khả - Vẽ một Luật chơi: khi nghe tiếng Mèo kêu
đuổi
năng phản xạ nhanh vòng tròn các con chuột bò nhanh về ổ của

chuột
cho trẻ.
rộng giữa mình, Mèo chỉ được bắt những con
- Rèn khả năng tập lớp làm nhà chuột bò chậm ở ngoài vòng tròn.
trung chú ý cho trẻ. chuột.
Cách chơi: Chọn 1 trẻ làm Mèo
- Trẻ nắm được luật
ngồi ở góc lớp. Các cháu khác làm
chơi, cách chơi và
chuột bò trong hang của mình. Cô
hứng thú chơi trò
nói “các con chuột đi kiếm ăn”.
chơi
Các con chuột vừa bò vừa kêu
“chít, chít”. Khoảng 30giây mèo
xuất hiện và kêu “meo, meo” vừa
bò vừa bắt các con chuột. Các con
chuột phải bò nhanh về trốn trong
hang của mình. Chú chuột nào
chậm chạp sẽ bị mèo bắt và phải ra


ngoài 1 lần chơi. Sau đó đổi vai
chơi, trò chơi tiếp tục. Cứ khoảng
30giây thì cho mèo xuất hiện một
lần.
Chơi tự Tham gia tích cực - Giấy sỏi, Trẻ chơi, vẽ theo ý thích, chơi với
do
vào trò chơi, cùng lá cây…
đồ chơi trong sân trường... cô quan

bạn chơi
- Đồ chơi sát, xử lý tình huống.
có sẵn
Kết thúc: Cô khái quát, kết hợp
- Đồ chơi giáo dục, nhận xét buổi dạo chơi,
mang theo nhắc trẻ rửa tay .
4. Hoạt động góc
Góc
chơi
Góc
chơi
đóng
vai

Tên trò
chơi
Gia
đình.
Cửa
hàng bán
thú nhồi
bông, đồ
ăn
chế
biến từ
các con
vật nuôi.
- Bác sĩ
thú y
- Cô giáo


Yêu cầu

Chuẩn bị

Tiến hành

- Trẻ biết vai
chơi của mình,
biết cùng nhau
chơi.
- Trẻ nắm
được một số
công việc của
vai chơi : gia
đình tổ chức
đi mua sắm,
cha mẹ biết
chăm
sóc
con...
- Trẻ biết thoả
thuận với nhau
để đưa ra chủ
đề chơi chung.
Tự rủ bạn
cùng chơi tự
phân vai và
thực hiện đúng
hành động của


- Bộ đồ
dùng
gia
đình, búp bê
các loại, vải
vụn
các
màu, quần
áo, đồ dùng
một số đồ
chơi nấu ăn
- Một số đồ
chơi
bán
hàng(
thú
nhồi bông),
đồ chơi cô
giáo.
- Một số đồ
dùng bác sĩ
thú y.
- Một số ống
thuốc,
lọ
thuốc chữa
bệnh cho vật

1/ Thảo luận :

- Trò chuyện với trẻ về chủ
đề “ động vật”, cô cho trẻ nói
lên những hiểu biết của mình
về một số “ con vật nuôi
trong gia đình”
- Hỏi trẻ lớp mình có những
góc chơi gì? Bạn nào thích
chơi ở góc chơi nào?
Hôm nay các mẹ sẽ làm gì?
Thế có định đưa con đi đâu
chơi không? Các cô bán
hàng định bán những gì vậy?
Cô hướng dẫn trẻ một số kỹ
năng mời khách mua hàng
cho các cô bán hàng. Các
con thú nhồi bông bán để
làm gì? Các cô hàng ăn hôm
nay định bán những món ăn
gì? Được chế biến từ những
con vật nuôi nào? Cô giáo sẽ
dạy các cháu đọc thơ hay kể


vai mà mình
đã nhận.
- Biết thể hiện
hành động vai
chơi.

Góc

chơi
xây
dựng

Góc
tạo
hình

- Trẻ biết dùng
các nguyên vật
liệu , đồ dùng
đồ chơi để
thực
hiện
thành công ý
Xây dựng định của mình
trang trại là xây trang
chăn
trại chăn nuôi.
nuôi.
- Biết XD
cùng các bạn.
- Biết nhận xét
sản phẩm, ý
tưởng
của
mình khi xây
dựng lắp ghép

Tô màu ,

xé dán,
vẽ…tranh
ảnh
về
các con
vật nuôi
trong gia
đình

- Ôn các kỹ
năng đã học
( tô, vẽ,xé
dán..) để tạo
nên bức tranh
về vườn cây
xanh.
- Biết chọn
màu tô cho
bức tranh nổi

nuôi.
chuyện? Đọc, kể những bài
- Trứng gà, thơ, câu chuyện gì?... cô dạy
trứng ốp lết, trẻ một số kỹ năng dạy trẻ kể
gà quay, thịt chuyện....
nướng.
- Cô và trẻ trò chuyện về cấu
trúc của trang trại như thế
nào?, cho trẻ kể về những
hiểu biết của trẻ về các trang

- Vật liệu trại chăn nuôi và cho trẻ tự
xây dựng: thoả thuận với nhau về kiến
cây, que, các trúc đó phải xây như thế
loại
hình nào? Cổng như thế nào?
khối
bằng Cách sắp xếp các phần trong
gỗ,
nhựa trang trại như thế nào? Bao
gạch ,cổng gồm mấy chuồng? Phần nuôi
hàng
rào, gà ở đâu? Nuôi lợn ở đâu?....
thảm
cỏ, Cô giáo cho trẻ về góc chơi
góc chơi và giúp trẻ nhận vai
hoa.
- Sưu tầm chơi, hướng dẫn trẻ một số
tranh ảnh về kỹ năng của vai chơi.
trang
trại Cô cho trẻ xem tranh ảnh,
truyện tranh về các con vật
chăn nuôi.
- Các đồ nuôi khác nhau.
chơi
hình Cô gợi ý cho trẻ biết in hình,
các con vật vẽ, tô màu, nặn, cắt dán....
gia súc, gia làm mặt nạ các con vậ, làm
đồ chơi các con vật bằng
cầm..
- Giấy màu, giấy, phế liệu, lá cây, cọng

giấy trắng, rơm, vải, hột hạt.
bút màu , Cô hướng dẫn cho trẻ chơi
tranh lô tô, xếp hình, ghép
bút sáp…
- Tranh vẽ, hình về các con vật.
tranh xé dán, Hướng dẫn trẻ gạch nối sự
hột hạt về liên quan giữa hình với hình,
vườn
cây từ – hình – chữ cái.
Gợi ý cho trẻ tô hình, chữ in,
xanh.
- Bút chì chữ cái, tập viết.


Góc
thư
viện

Làm
sách,
tranh về
các con
vật nuôi.
- Biết giữ
sách và
trò
chuyện
cùng bạn

Góc - Trồng

khám cây, chăm
phá sóc cây.
khoa
học

bật.
- Biết xếp hột
hạt tranh về
các con vật
nuôi.
- Phát triển trí
tưởng tượng,
óc sáng tạo cho
trẻ.
- Trẻ hiểu
được cấu tạo
của cuốn sách
và cách làm ra
cuốn sách.
- Rèn luyện sự
khéo léo của
đôi bàn tay
- Phát triển
khả năng sáng
tạo khi làm
sách.

- Biết chăm
sóc cây cối
trong

góc
thiên nhiên.
- Trẻ biết cách
tưới, cắt tỉa lá,
lau lá, tưới

đen, màu, hồ
dán,
giấy
màu…
- Hột, hạt,
que..

- Cuốn lịch
nhỏ đã cũ
hay tấm bìa
cứng đóng
vào
thành
tập
- Giấy, bút
chì,
hồ
dán…
- Tranh ảnh
cắt từ hoạ
báo cũ…
- Tranh ảnh

nội

dungvề các
con vật, lô tô
về các con
vật nuôi.
- Trò chơi
luyện
chữ
cái…
- Cát nước,
đất nặn, mẫu
gỗ
- Các loại
củ, rau, hạt
- Giấy để trẻ
gấp thuyền

Xem tranh ảnh về các con
vật, ghép hình, xếp hình về
chuồng trại..
Gợi ý để các nhóm chơi biết
liên kết với nhau trong khi
chơi, có sự giao lưu, quan
tâm đến nhau trong lúc chơi.
- Cho trẻ về góc chơi và
cùng thỏa thuận vai chơi
(nếu trẻ về nhóm mà chưa
thỏa thuận được vai chơi cô
đến và giúp trẻ thỏa thuận
2/ Qúa trình chơi:
-Trong quá trình chơi cô bao

quát chung, xử lý các tình
huống và chú ý những góc
chơi chính như xây dựng, gia
đình,..... giúp trẻ liên kết các
nhóm chơi, gợi ý, mở rộng
chủ đề chơi; đổi vai chơi khi
hết hứng thú ....
- Ở góc tạo hình cô gợi ý để
trẻ vẽ, cắt dán, xếp hình một
số giai đoạn phát triển của
cây. Làm vườn cây bằng len,
rơm, vải vụn, mút xốp...
- Ở góc sách cô hướng dẫn
trẻ xem truyện, tranh ảnh về
vườn cây xanh và các điều
kiện để giúp cây phát triển,
nhận xét các nhân vật trong
tranh.
- Ở góc thiên nhiên cô
hướng dẫn trẻ cách tưới cây,
lau lá, chăm sóc cá. Thả các
vật nổi, chìm trong nước rồi
tự nhận xét xem những vật


Góc
âm
nhạc

cây.


- Cây, con
vật
trong
góc
thiên
nhiên.
- Dụng cụ để
tưới cây, xới
cây..

Bé làm ca - Hát lại hoặc

biểu diễn các
bài hát đã biết
thuộc chủ đề
bản thân, chơi
với các dụng
cụ âm nhạc và
phân biệt các
âm thanh khác
nhau.

- Máy hát,
đĩa
nhạc,
dụng cụ âm
nhạc, trang
phục


HOẠT ĐỘNG HỌC
Thứ 2 ngày 9 tháng 12 năm 2013
Chủ đề nhánh: Động vật sống trong gia đình

nào nổi được trong nước.
Tập đong nước vào các chai,
so sánh chai đầy, chai vơi,
nhận xét tính chất của nước..
- Ở góc âm nhạc, cô gợi ý để
trẻ biểu diễn lại các bài hát
có nội dung trong chủ đề.
- Cô mở máy hát động viên
khuyến khích trẻ hát múa các
bài hát có nội dung về tình
cảm gia đình.
- Khen động viên kịp thời
khi trẻ có những hành vi tốt,
thể hiện vai chơi giống thật.
- Cô chú ý hướng dẫn, quan
sát, nhắc nhở trẻ chơi đúng
góc chơi và nhiệm vụ của
từng góc chơi đúng với yêu
cầu đề ra cho buổi chơi.
3/ Nhận xét :
- Cô đi đến các nhóm chơi để
nhận xét các góc chơi (hoặc
tập trung trẻ lại để nhận xét
vai chơi)
- Cho trẻ tự nhận xét kết quả
và sản phẩm chơi của mình,

của nhóm bạn. Cho trẻ cất đồ
chơi
- Khen, động viên trẻ, hỏi ý
tưởng chơi lần sau.


Lĩnh vực: Phát triển thể chất
Đề tài: Bật nhảy từ độ cao 40 – 45cm
CSĐG: 2
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Kiến thức
- Trẻ biết bật nhảy từ trên cao xuống 40- 45 cm (CS 2).
- Trẻ biết các con vật sống trong gia đình.
2. Kỹ năng
- Trẻ biết phối hợp tay chân nhịp nhàng.
- Phát triển cơ chân, sự phối hợp giữa các cơ.
3. Thái độ
- Trẻ hứng thú tham gia vận động.
- Rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật, tính nhanh nhẹn, hoạt bát.
- Trẻ yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ
- Sân tập sạch sẽ.
- Vẽ hai đường thẳng song song cách nhau 45 cm.
- Trang phục cô và trẻ gọn gàng.
- 2 quả bóng.
III. TIẾN HÀNH
* Ổn định, gây hứng thú
- Các con đang học chủ điểm gì? (Thế giới động vật)
- Các con hãy kể tên một số động vật sống trong gia đình mà các con biết?
(Chó, gà , vịt, lợn, trâu, bò...)

- Chúng thuộc nhóm gia súc hay gia cầm? (Trẻ trả lời)
* Khởi động
- Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp đi các kiểu: đi kiểng chân-> đi thường-> đi
gót chân-> đi thường-> đi khom lưng-> đi dậm chân-> chạy chậm-> chạy nhanh> nhanh hơn-> chạy chậm-> về 3 hàng ngang tập BTPTC.
* Trọng động
BTPTC
- Tay: hai tay ra trước lên cao (2 lần x 8 nhịp)
- Chân: Chống gót chân, tay gập: (2 lần x 8 nhịp)
- Bụng: Hai tay lên cao cúi người: (2 lần x 8 nhịp)
- Bật: Bật tiến về trước: (2 lần x 8 nhịp)
VĐCB
Đội hình 2 hàng ngang quay mặt vào nhau.


- Cô giới thiệu “Để trở thành những người chăn nuôi giỏi các con phải có
thể lực khỏe mạnh. Bây giờ chúng ta cùng tập bài tập bật xa cho khỏe mạnh nhé.
Bài tập có tên là “Bật nhảy từ độ cao 40 – 45cm”. Các con hãy nhìn cô làm mẫu:
+ Cô làm mẫu lần 1: Không phân tích.
+ Cô làm mẫu lần 2 và phân tích: Cô đứng tự nhiên trước vạch xuất phát,
khi có hiệu lệnh “Chuẩn bị” cô đưa 2 tay ra trước, hai chân nhún gối. Khi có hiệu
lệnh “Bật” thì 2 tay vung về phía sau lấy đà bật nhảy qua 2 vạch đồng thời tiếp
đất bằng hai mũi bàn chân.
- Trẻ thực hiện
+ Lần 1: Cho hai trẻ khá lên thực hiện.
+ Lần 2: Lần lượt cho trẻ lên thi đua thực hiện bật theo hàng.
- Cô bao quát, động viên, khuyến khích trẻ: Các con bật qua vạch tiếp đất
bằng hai mũi bàn chân.
Trò chơi vận động “Chuyền bóng”
- Luật chơi: Ai làm rơi bóng phải ra ngoài một lần chơi.
- Cách chơi: Cho trẻ đứng thành vòng tròn...Cứ 10 trẻ thì có một trẻ cầm

bóng. Khi cô hô “bắt đầu” thì người cầm bóng đầu tiên sẽ chuyền bóng cho bạn
bên cạnh, lần lượt theo chiều kim đồng hồ.Vừa chuyền vừa hát theo nhịp:
“Không có cánh
Mà bóng biết bay
Không có chân
Mà bóng biết chạy
Nhanh nhanh bạn ơi
Nhanh nhanh bạn ơi
Xem ai tài, ai khéo
Cùng thi đua nào”
- Cô cho trẻ chơi.
- Cô nhận xét, tuyên dương sau chơi.
* Hồi tĩnh
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 2 - 3 vòng.

NHẬT KÝ HẰNG NGÀY
Thứ ....., ngày ..... tháng ..... năm .......


STT

Nội dung đánh giá

1

Tên những trẻ nghĩ học & lí do

2

Hoạt động chơi – tập có chủ

đích
-Sự thích hợp của hoạt động với
khả năng của trẻ
-Sự hứng thú và tích cực tham
gia hoạt động của trẻ
-Tên những trẻ chưa nắm được
yêu cầu
Các hoạt động khác trong ngày
-Những hoạt động theo kế
hoạch mà chưa thực hiện được
-Lý do chưa thực hiện được
-Những thay đổi tiếp theo

3

4

5

Những trẻ có biểu hiện đặc biệt
-Sức khỏe (những trẻ có biểu
hiện bất thường về ăn, ngủ, vệ
sinh, bệnh tật...)
-Kỹ năng (vận động, ngôn ngữ,
nhận thức, sáng tạo...)
-Thái độ và biểu lộ cảm xúc,
hành vi
Những vấn đề cần lưu ý khác

Những điểm cần lưu ý và thay đổi

tiếp theo
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................


HOẠT ĐỘNG HỌC
Thứ 3 ngày 10 tháng 12 năm 2013
Chủ đề nhánh: Động vật sống trong gia đình


Lĩnh vực: Phát triển nhận thức
Đề tài: Một số con vật nuôi trong gia đình
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Kiến thức
- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, lợi ích... của một số con vật nuôi trong gia
đình.
- Trẻ hiểu được từ khái quát: Gia súc, gia cầm.
2. Kỹ năng
- Trẻ có kỹ năng so sánh đặc điểm của một số con vật nuôi.
- Có kỹ năng phân nhóm động vật nuôi theo một vài dấu hiệu.
- Kỹ năng chăm sóc con vật gần gũi.
3. Thái độ
- Trẻ yêu quý các con vật nuôi.
- Trẻ tích cực, hứng thú tham gia hoạt động học tập.
II. CHUẨN BỊ
- Giáo án điện tử.
- Tranh lô tô động vật nuôi.
- Rổ cho trẻ chơi trò chơi.
- Nhạc bài hát “Vật nuôi”
III. TIẾN HÀNH
* Ổn định, gây hứng thú
- Cho trẻ vận động bài hát “Vật nuôi”. (Trẻ hát)
- Sau đó ngồi xung quanh cô. Cô hỏi trẻ:
+ Trong bài hát có nhắc đến những con vật nào?

+ Chúng được nuôi ở đâu?
+ Con biết gì về con vật này? (Trẻ trả lời)
* Tìm hiểu về các vật nuôi trong gia đình
- Cô cho trẻ nghe ghi âm tiếng kêu của các con vật (Trẻ lắng nghe và đoán
tên con vật qua tiếng kêu)
- Cô cho trẻ xem 2 tranh con gà, con vịt. Cho trẻ quan sát và nêu đặc điểm
của 2 con vật này
+ Trong tranh có gì? (Con gà, con vịt)
+ Con vật có đặc điểm gì? (có 2 chân, có cánh, có mỏ, đẻ trứng)
- Cho trẻ so sánh đặc điểm của con gà, con vịt
+ Giống nhau: Có 2 chân, đẻ trứng và đều được nuôi trong nhà.
+ Khác nhau: Về hình dáng, mỏ, chân.


=> Cô khái quát: Những con vật có 2 chân, đẻ trứng và nuôi trong gia đình
được gọi là gia cầm.
* Mở rộng: Cho trẻ kể tên con vật thuộc nhóm gia cầm mà trẻ biết.
- Cô đố! Cô đố! (Đố gì? Đố gì?)
Con gì có bộ ria dài
Trong veo đôi mắt, đôi tai tinh tường
Bước đi êm ái nhẹ nhàng
Chuột mà thấy bóng vội vàng trốn mau?
(Con mèo)
- Cho trẻ xem tranh con mèo, cô hỏi trẻ con mèo có đặc điểm gì? (Có 4
chân, đẻ con)
- Tương tự:
Con gì mà sủa gâu gâu
Bé về nó chạy tới gần vẫy đuôi?
(Con chó)
- Cho trẻ xem tranh con chó, cô hỏi trẻ con chó có đặc điểm gì? (Có 4

chân, đẻ con)
- Cô cho trẻ so sánh sự giống và khác nhau giữa con mèo và con chó:
+ Khác nhau: Hình dáng, tiếng kêu.
+ Giống nhau: Có 4 chân, đẻ con và đều là động vật nuôi trong gia đình.
=> Cô khái quát: Những con vật có 4 chân, đẻ con và được nuôi trong gia
đình được gọi là gia súc.
* Mở rộng: Cho trẻ kể tên con gia súc mà trẻ biết.
- Gia cầm và gia súc được nuôi để làm gì? (Lấy thịt, lấy trứng, giữ nhà, bắt
chuột...)
=> Giáo dục trẻ biết yêu quý con vật nuôi, biết giúp bố mẹ chăm sóc vật
nuôi như cho gà, mèo ăn...
* Trò chơi luyện tập
** Trò chơi 1 “Bắt chước tạo dáng”
- Luật chơi: Không được xô đẩy nhau.
- Cách chơi: Cô cho trẻ bắt chước tiếng kêu và vận động của một số con
vật nuôi trong gia đình.
- Cho trẻ chơi -> Cô nhận xét.
** Trò chơi 2 “Phân nhóm”
- Luật chơi: Không được nhìn sang đội bạn.


- Cách chơi: Cô chia lớp thành 3 đội, cô phát cho mỗi đội những bức tranh
về con vật nuôi trong gia đình, mỗi đội phân nhóm theo yêu cầu của cô: những
con gia cầm để vào rỗ số 1, những con gia súc để và rỗ số 2.
- Cho trẻ chơi -> Cô nhận xét.
** Trò chơi 3 “Về đúng chuồng”
- Luật chơi: Không được về chuồng trước khi cô nói “Trời tối”.
- Cách chơi: Cho mỗi trẻ cầm một lô tô vật nuôi, trẻ giả làm các con vật đi
kiếm ăn. Khi cô nói “Trời tối” các con vật phải về đúng chuồng của mình:
Chuồng gia súc và chuồng gia cầm. Sau mỗi lần chơi, trẻ đổi tranh lô tô cho

nhau.
- Cho trẻ chơi -> Cô nhận xét.
* Kết thúc
- Cho trẻ hát “Gà trống, mèo con và cún con”

NHẬT KÝ HẰNG NGÀY


Thứ ....., ngày ..... tháng ..... năm .......
STT

Nội dung đánh giá

1

Tên những trẻ nghĩ học & lí do

2

Hoạt động chơi – tập có chủ
đích
-Sự thích hợp của hoạt động với
khả năng của trẻ
-Sự hứng thú và tích cực tham
gia hoạt động của trẻ
-Tên những trẻ chưa nắm được
yêu cầu
Các hoạt động khác trong ngày
-Những hoạt động theo kế
hoạch mà chưa thực hiện được

-Lý do chưa thực hiện được
-Những thay đổi tiếp theo

3

4

5

Những trẻ có biểu hiện đặc biệt
-Sức khỏe (những trẻ có biểu
hiện bất thường về ăn, ngủ, vệ
sinh, bệnh tật...)
-Kỹ năng (vận động, ngôn ngữ,
nhận thức, sáng tạo...)
-Thái độ và biểu lộ cảm xúc,
hành vi
Những vấn đề cần lưu ý khác

Những điểm cần lưu ý và thay đổi
tiếp theo
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................

............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................

HOẠT ĐỘNG HỌC


Thứ 4 ngày 11 tháng 12 năm 2013
Chủ đề nhánh: Động vật sống trong gia đình
Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ
Đề tài: Thơ “Mèo đi câu cá”
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Kiến thức

- Trẻ thuộc bài thơ, nhớ tên bài thơ, tên tác giả.
- Trẻ hiểu nội dung bài thơ.
2. Kỹ năng
- Trẻ đọc thơ đúng lời, đúng nhịp điệu, ngữ điệu.
- Nhấn mạnh và các từ ngữ như hiu hiu, hớn hở, hối hả.
- Trẻ có kỹ năng đọc thơ nối tiếp theo tay cô.
3. Thái độ
- Trẻ hứng thú tham gia trò chơi.
- Giáo dục trẻ biết yêu quý, bảo vệ các con vật.
- Giáo dục trẻ chăm chỉ, chịu khó, không ỷ lại vào người khác.
II. CHUẨN BỊ
- Giáo án điện tử.
- Mũ mèo, mũ chim, mũ gà cho 3 tổ.
- 3 cần câu cá, những con cá, 3 chậu nước, 3 rổ nhựa.
III. TIẾN HÀNH
* Ổn định, gây hứng thú
Loa! Loa! Loa! Loa!
Hôm nay lớp ta
Cùng vui mở hội
Yêu thơ học giỏi
Giờ đã đến rồi
Vậy tôi xin mời
Bạn nào dự hội
Loa loa loa loa
- Vui mừng chào đón các bạn nhỏ đến với chương trình “Bé yêu thơ” ngày
hôm nay!
- Tiết mục đầu tiên chào mừng chương trình với bài hát có nhan đề: “Gà
trống mèo con và cún con” do các bạn nhỏ đến từ lớp Lá 5.
+ Tiết mục nói lên chủ đề của ngày hôm nay đó là chủ đề gì? (Động vật)
+ Trong bài hát nói về những con vật gì? (gà trống, mèo con, cún con)



+ Các con vật này sống ở đâu? (Sống trong gia đình)
+ Ngoài các con vật này trong gia đình còn có nuôi những con vật nào
nữa? (trẻ kể)
+ Nhà con nuôi chúng để làm gì? (Trẻ trả lời)
=> Đúng rồi. Chúng ta nuôi chúng để lấy thịt, lấy trứng như gà, vịt, lợn.
Hay nuôi chó để giữ nhà, nuôi mèo để bắt chuột, nuôi trâu bò để làm việc giúp
mình đấy!
+ Các con có yêu quý chúng không? (Dạ có)
+ Yêu quí chúng thì các con phải làm gì? (Giúp bố mẹ cho chúng ăn, uống
và phải biết bảo về chúng)
- Cho trẻ xem tranh con mèo và hỏi trẻ
+ Trong tranh cô có gì? (con mèo)
+ Con mèo nuôi để làm gì? (Bắt chuột)
+ Mèo thích ăn gì nhỉ? (Mèo thích ăn cá)
* Đọc thơ cho trẻ nghe
- Cô giới thiệu bài thơ: Có 2 anh em mèo con rất thích ăn cá, nên đã rủ
nhau đi câu, nhưng không biết 2 anh em mèo có câu được con cá nào không nhỉ?
Để biết được điều đó thì ngay sau đây xin mời các bé đến với phần chơi đầu tiên
có tên gọi “Cảm nhận bài thơ hay”. Đó là bài thơ “Mèo đi câu cá” của tác giả
Thái Hoàng Linh.
- Đọc thơ:
+ Lần 1: Cô đọc thơ kết hợp cử chỉ, điệu bộ.
Giảng nội dung: Anh em mèo rủ nhau đi câu, mèo anh thì đi câu ở bờ ao
còn mèo em thì đi câu ở sông cái. 2 anh em mèo đã ỷ lại vào nhau hậu quả là
không câu được con cá nào cả. Khi ông mặt trời xuống núi là lúc trời tối khi đó
anh em mèo mới hối hả đi về. Khi không có gì ăn nên anh em mèo con đã khóc
nhè đấy các con ạ!
Để hiểu rõ hơn về bài thơ “Mèo đi câu cá” của tác giả Thái Hoàng Linh thì

các con hãy hưỡng lên màn hình cùng theo dõi hình ảnh và lắng nghe cô đọc thơ
một lần nữa nhé!
+ Lần 2: Cô đọc thơ kết hợp tranh trên máy.
Đàm thoại:
Và bây giờ là phần 2 của chương trình “Bé yêu thơ”, phần chơi có tên
“Cùng nhau hiểu biết”. Phần chơi này đội nào trả lời được nhiều câu hỏi hơn thì
đội đó giành chiến thắng.
- Các con vừa nghe cô đọc bài thơ gì? (Mèo đi câu cá) Do ai sáng tác?
(Thái Hoàng Linh)


×