Welcome to
NHOM 4
CHƯƠNG V
TỔ CHỨC
TỔ CHỨC
I- .Khái niệm và mục tiêu chức năng
của tổ chức .
II/.Một số vấn đề khoa học trong
công tác tổ chức.
III/.Xây dựng cơ cấu tổ chức .
I- .Khái niệm và mục tiêu chức
năng của tổ chức .
1/. Khái niệm chức năng tổ chức.
Tổ chức là chức năng quản trị
liên quan đến hoạt động xây
dựng và phát triển cơ cấu bộ máy
tổ chức để đảm bảo những hoạt
động cần thiết , xác lập mối quan
hệ về quyền hạn và trách nhiệm
giữa các bộ phận .
I- .Khái niệm và mục tiêu chức
năng của tổ chức .
Nội dung chức năng tổ chức.
Thiết kế , phát triển cơ cấu tổ
chức .
Xây dựng nguyên tắc và quy
trình làm việc.
Thiết lập hệ thống quyền lực và
phân quyền.
I- .Khái niệm và mục tiêu chức
năng của tổ chức .
2/. Mục tiêu của chức năng tổ chức:
- Tạo môi trường nội bộ thuận lợi cho mỗi cá
nhân.
- Xây dựng một bộ máy quản trị nhẹ và có
hiệu lực .
- Xây dựng nếp văn hóa của tổ chức lành
mạnh .
- Tổ chức công việc khoa học .
- Phát hiện uốn nắn và điều chỉnh .
- Phát huy hết sức mạnh của các nguồn tài
nguyên .
- Tạo thế và lực cho tổ chức .
I- .Khái niệm và mục tiêu chức
năng của tổ chức .
3/ .Nguyên tắc cơ bản của tổ
chức.
Nguyên tắc một thủ trưởng (hay
nguyên tắc thống nhất chỉ huy).
Nguyên tắc gắn với mục tiêu.
Nguyên tắc cân đối.
Nguyên tắc linh hoạt.
Nguyên tắc hiệu quả.
II/.Một số vấn đề khoa học trong
công tác tổ chức.
1/.Tầm hạn quản trị (tầm hạn kiểm
soát).
a) Khái niệm tầm hạn quản trị :
Là khái niệm dùng để chỉ số
lượng nhân viên cấp dưới mà mỗi
nhà quản trị có thể điều khiển
một cách tốt đẹp nhất.
II/.Một số vấn đề khoa học trong
công tác tổ chức(TT).
b) Các yếu tố ảnh hưởng tới tầm hạn
quản trị .
Trình độ và năng lực của nhà quản trị .
Khả năng và ý thức của cấp dưới .
Mối quan hệ giữa các nhân viên với
nhân viên cũng như giữa nhân viên với
nhà quản trị .
Tính chất phức tạp và mức độ ổn định
của công việc .
Kỹ thuật thông tin.
1/.Tầm hạn quản trị (tầm hạn.
kiểm soát)(TT)
G.ĐỐC
G.ĐỐC
NV1
NV2
VV….
NV20
1/.Tầm hạn quản trị (tầm hạn
kiểm soát)(TT).
G.ĐỐC
G.ĐỐC
P. GIÁM ĐỐC
P. GIÁM ĐỐC
Q. ĐỐC Q. ĐỐC Q. ĐỐC
3. NV
3. NV
3. NV
Q. ĐỐC Q. ĐỐC Q. ĐỐC
3. NV
3. NV
3. NV
1/.Tầm hạn quản trị (tầm
hạn kiểm soát)(TT).
Tầm hạn quản trị rộng.
Tầm hạn quản trị hẹp .
1/.Tầm hạn quản trị (tầm hạn
kiểm soát)(TT).
Tầm hạn quản trị rộng :
a)Đặc điểm.
ít tầng nấc trung gian trong bộ
máy tổ chức .
Thông tin nhanh chóng.
Hiệu quả ( ít tốn kém về chi phí
trong quản trị ).
1/.Tầm hạn quản trị (tầm
hạn kiểm soát)(TT).
b)Ưu điểm.
Giảm số cấp quản trị .
Có thể tiết kiệm được chi phí
quản trị .
Cấp trên buộc phải phân chia
quyền hạn.
1/.Tầm hạn quản trị (tầm hạn
kiểm soát)(TT).
c)Nhược điểm.
Có nguy cơ không kiểm soát nổi .
Tình trạng quá tải ở cấp trên dẫn
đến quyết định chậm .
Cần phải có những nhà quản trị
giỏi.
Truyền đạt thông tin đến các
thuộc cấp không nhanh chóng.
1/.Tầm hạn quản trị (tầm hạn
kiểm soát)(TT).
Tầm hạn quản trị hẹp .
a)Đặc điểm.
Nhiều tầng nấc trung gian trong
bộ máy tổ chức .
Thông tin thường bị méo mó
khúc xạ.
Chi phí quản lí lớn do tính hiệu
quả thấp.
1/.Tầm hạn quản trị (tầm hạn
kiểm soát)(TT).
b)Ưu điểm.
Giám sát và kiểm soát được chặt
chẽ
Truyền đạt thông tin đến các
thuộc cấp nhanh.
1/.Tầm hạn quản trị (tầm hạn
kiểm soát)(TT).
c)Nhược điểm.
Tăng số cấp quản trị .
Cấp trên dễ can thiệp sâu hơn
vào công việc của cấp dưới.
Tốn kém nhiều chi phí quản trị .
Truyền đạt thông tin đến cấp
dưới cung không nhanh chóng .
II/.Một số vấn đề khoa học
trong công tác tổ chức(TT).
2/. Quyền hành trong quản trị .
Quyền hành trong quản trị là
năng lực cho phép yêu cầu người
khác phải hành động theo chỉ
đạo của mình .
2/. Quyền hành trong quản trị.
Nhà quản trị muốn có quyền
hành đầy đủ , yêu cầu phải có đủ
3 yếu tố sau :
Phải có tư cách, chức danh của
nhà quản trị .
Phải được cấp dưới chấp nhận.
Phải có trình độ , tư cách đạo
đức cá nhân ….
2/. Quyền hành trong quản trị
Một số quyền hành của nhà
quản trị thường sử dụng bao gồm
:
Ra lệnh và yêu cầu người khác
thực hiện.
Ra lệnh , nếu thực hiện tốt sẽ có
thưởng .
Lắng nghe ý kiến cấp dưới trước
khi ra quyết định .
II/.Một số vấn đề khoa học trong
công tác tổ chức(TT).
3/. Phân cấp trong quản trị
Phân cấp quản trị là sự phân
chia hay ủy thác bớt quyền hạn
và trách nhiệm của nhà quản trị
cấp trên cho nhà quản trị cấp
dưới .
3/. Phân cấp trong quản trị .
Mục đích của việc ủy cấp là để :
Tạo điều kiện cho doanh nghiệp
ứng phó kịp thời với những thay
đổi của môi trường bên ngoài .
Giải phóng bớt khối lượng công
việc cho nhà quản trị cấp cao .
Tạo điều kiện đào tạo đội ngủ kế
cận .
III/.Xây dựng cơ cấu tổ chức .
1/. Khái niệm cơ cấu tổ chức.
2/. Nguyên tắc xây dựng cơ cấu tổ
chức.
3/. Các bộ phận và các cấp trong cơ
cấu tổ chức .
4/. Các yếu tố ảnh hưởng đến cơ
cấu của tổ chức.
5/.Các kiểu cơ cấu tổ chức chủ yếu .
III/.Xây dựng cơ cấu tổ chức
1/. Khái niệm cơ cấu tổ chức
Cơ cấu tổ chức là tổng hợp các
bộ phận khác nhau có mối liên hệ
phụ thuộc lẫn nhau , được chuyên
môn hóa , được giao những nhiệm
vụ , trách nhiệm , quyền hạn nhất
định và bố trí theo tưng cấp nhằm
thực hiện các chức năng quản trị
doanh nghiệp .