Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

MỘT số bài tập NÂNG CAO OXIT – AXIT – BAZO hoá lớp 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.57 KB, 4 trang )

MỘT SỐ BÀI TẬP NÂNG CAO – OXIT – AXIT – BAZO
Câu 1: Viết PT
Cu CuCl2 Cu(OH)2 CuO Cu FeCl2 Fe(OH)2 Fe(OH)3 Fe2O3 Al2O3 Al
Câu 2: Cho 22,95 gam BaO tan hồn tồn trong nước thu được dung dịch A .
Dẫn từ từ khí CO2 vào dung dịch A thu được 23,64 gam kết tủa .Tính thể tích khí CO2 đktc đã phản ứng
Câu 3:
a)Trộn 100 gam dung dịch CuSO4 8 % với 200 gam dung dịch CuSO4 16% .Tính nồng độ % dung dịch
sau pha trộn
b) Cần lấy bao nhiêu gam CaCl2.6H2O để hòa tan vào nước thì thu được 200ml dung dịch CaCl2 30%
(D=1,28 g/ml)
Câu 4: Nung 2,22 gam hỗn hợp A gồm Fe2O3 , MgO , Al2O3 trong dòng khí CO dư đến khi phản ứng
hồn tồn , thấy chất rắn còn lại có khối lượng 1,98 gam
( Chất rắn B) .Hồ tan hồn tồn 1,98 gam chất rắn B này cần dùng 100 ml dung dịch HCl 1M
a) Viết các PT phản ứng xảy ra
b) Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi chất rắn trong hỗn hợp A
Câu 5: Hòa tan hồn tồn 23,8 gam hỗn hợp gồm muối cacbonat của kim loại hóa trị I và một muối của
kim loại hóa trị II bằng dung dịch HCl thì thu được 4,48 lít khí đktc .Đem cơ cạn dung dịch thu được sau
phản ứng thì thu được bao nhiêu gam muối khan ?
Câu 6: Trình bày phương pháp hóa học tách riêng các kim loại từ hỗn hợp gồm Ag, Cu , Mg , Al
Câu 7: Chỉ dùng phenolphtalein để nhận biết các dung dịch sau H 2SO4, HCl , NaOH , BaCl2 ,Na2SO4
Câu 8: Hòa tan vừa hết kim loại R vào dung dịch H2SO4 9,8% vừa đủ thu được dung dịch muối có nồng
độ 11,22%. Xác định R?
Câu 9: Độ tan của A trong nước ở 10OC là 15 gam , ở 90OC là 50 gam. Hỏi
làm lạnh 600 gam dung dòch bão hòa A ở 90 OC xuống 10OC thì có bao
nhiêu gam A kết tinh ?
Câu 10 Cho một luồng khí CO dư đi qua một ống sứ nung nóng chứa 4,8 gam hỗn hợp X gồm CuO và
một oxit kim loại hóa trị II (khơng đổi) tỷ lệ mol 1: 2. Sau khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn Y. Để
hòa tan hết Y thì cần 80ml HNO 3 2,5M, thấy thốt ra một khí NO duy nhất và dung dịch thu được chỉ
chứa hai muối của hai kim loại.
Viết phương trình phản ứng. Xác định cơng thức hóa học của oxit kim loại.



Câu 11 :Hòa tan 7 gam kim loại R trong 200 g dung dịch HCl vừa đủ , thu được 206,75 g dung dịch A.
a) Xác định R
b) Cho dung dịch NaOH 8% cho đến lúc kết tủa hồn tồn A , được dung dịch B và kết tủa C ,lọc và
nung trong kết tủa C trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu được rắn D.
b1) Tính mD .
b2 ) Tính C% chất có trong B
Câu 12: 100ml dung dịch HCl 0,1M (D=1.05g/ml) hòa tan vừa đủ m gam kim loại A tạo ra dung dịch B
có khối lượng 105,11 gam .
a)Xác định m và kim loại A
b) Cho tiếp vào dung dịch B 50 g dung dịch CuCl2 a% được dung dịch C .Kết tủa hồn tồn C bằng dung
dịch NaOH dư , lọc kết tủa và nung đến khối lượng khơng đổi thu được chất rắn có khối lượng 4,2 gam
.Tính a.
Câu 13: Hỗn hợp 3 kim loại Cu,Fe,Mg nặng 20g được hòa tan hết bằng H 2SO4 lỗng nhận được khí A ,
dung dịch B và rắn D .Thêm KOH dư vào dung dịch B rồi sục khơng khí để xảy ra hồn tồn phản ứng
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O  4Fe(OH)3
Lọc kết tủa và nung đến khối lượng khơng đổi được 24 gam .
Rắn D cũng đem nung trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi được 5 gam
a)Viết các PT xảy ra
b)Tính % khối lượng các kim loại trong hỗn hợp đầu
Câu 14: Xác định các chất A ,B , C,D , E và viết PT
1) t 0
( 2)
A (
B + HCl →
D+C
→ B + C
( 3)
( 4)
C + E → NaOH

D + NaOH → A ↓ + NaCl
( Biết khi nung Fe(OH)2 + O2 + C  A )
Câu 15: Nhúng thanh sắt có khối lượng 8,4 gam vào 50 gam dung dịch CuSO 4 16% , sau một thời gian
lấy thanh sắt ra khỏi dung dịch , rửa nhẹ làm khơ cân được 8,48 gam .
a)Viết PT , nêu hiện tượng xảy ra
b)Tính nồng độ % chất có trong dung dịch sau phản ứng
Câu 16 : 21,6 gam hỗn hợp A (gồm sắt và sắt III oxit ) hòa tan đủ trong dung dịch HCl 7,3% .Khi phản
ứng kết thúc thu được dung dịch B và 2,24 lít khí khơng màu thốt ra
a)Tính % khối lượng các chất trong A . b)Tính nồng độ % các chất trong dung dịch B.
Câu 17 : Cho 10,6g Na2CO3 vào dd HCl 0,5M (vừa đủ) . Lượng khí thốt ra được dẫn qua bình đựng 1 lít
dd Ca(OH)2 0,075M.
a)Tính thể tích HCl cần dùng?
B)Tính khối lượng kết tủa tạo thành trong bình đựng dd Ca(OH) 2?
Câu 18 : Thêm từ từ dd H2SO4 10% vào li đựng một muối cacbonat của kim
loại hoá trò I, cho tới khi vừa thoát hết khí CO 2 thì thu được dd muối Sunfat
có nồng độ 13,63%. Xác đònh CTPT của muối cacbonat?
Câu 19 : Khử hoàn toàn 4,06g một oxit kim loại bằng CO ở nhiệt độ cao
thành kim loại. Dẫn toàn bộ lượng khí sinh ra vào bình đựng Ca(OH) 2 dư,
thấy tạo thành 7g kết tủa. Nếu lấy lượng kim loại sinh ra hoà tan hết
vào dd HCl dư thì thu được 1,176 lít khí Hidro (đktc).
a)Xác đònh CTPT oxit kim loại.
b)Cho 4,06g Oxit kim loại trên tác dụng hoàn toàn với 5000ml dd H 2SO4
đặc, nóng dư thu được dd X và khí SO 2 bay ra. Xác đònh CM của muối trong
dd X ( coi thể tích dd thay đổi không đáng kể trong quá trình pư?
Câu 20:
a) hoà tan hoàn toàn 27,4g hh hai muối M 2CO3 và MHCO3 bằng 400ml dd
HCl 1M thoát ra 6,72 lít CO2 (đktc). Xác đònh tên kim loại trong các muối và
tp% theo khối lượng các muối trong hh?
b) Để hoà tan hoàn toàn 2,4g oxit một kim loại hoá trò II cần dùng 2,19g
axit clohidric. Hỏi đó là oxit của kim loại nào?

Câu 21: Hai thanh kim loại giống nhau (cùng nguyên tố R hoá trò II) và có
cùng k.l. cho thannh thứ nhất vào dd Cu(NO 3)2 và thanh thứ 2 vào dd
Pb(NO3). Sau 1 thời gian, khi số mol 2 muối bằng nhau, lấy hai thanh kim loại
đó ra khỏi dd thấy k.l thanh thứ nhất giảm đi 0,2% còn thanh thứ hai
tăng 28,4%. Xác đònh nguyên tố R?
Câu 22: Có một hh gồm bột sắt và bột kim loại M có hoá trò n. nếu
hoà tan hết hh này trong dd HCl thì thu được 7,84 lít khí H 2 (đktc). Nếu cho hh
trên td với khí clo thì cần dùng 8,4 lít (đktc). Biết tỉ lệ số nguyên tử của
Sắt và kim loại M trong hh là 1:4.


a)Tính thể tích khí clo đã hoá hợp với kim loại M ở đktc? Xác đònh hoá trò
n của kim loại M?
b)Nếu khối lượng kim loại M có trong hh là 5,4g thì M là kim loại nào?
Câu 23(* )
a) Có 3 lọ đựng 3 hh dạng bột: Al + Al 2O3; Fe + Fe2O3; FeO + Fe2O3. hãy dùng
pphh để nhận biết chúng? Viết các ptpư xảy ra?
b) Trình bày pp để nhận biết 3 chất rắn màu trắng đựng trong 3 lọ riêng
biệt không nhãn: NaCl, Na2CO3, hh NaCl và Na2CO3?
c) Chỉ dùng thêm một kim loại, hãy nhận biết 4 dung dòch chứa trong 4
lọ mất nhãn sau: Na2SO4, Na2CO3, HCl, Ba(NO3)2. Viết các PTPƯ
d) Chỉ dùng thêm HCl loãng, hãy trình bày cách nhận biễt chất: BaCO 3,
BaSO4, NaCl, Na2CO3?
Câu 24: Cho m gam hh x gồm kim loại M có hóa trị II và muối cacbonat của nó t/d với HCl dư thì thu
được hh khí Y có thể tích bằng 1,12 lít ở đktc và có tỉ khối so với oxi bằng 0,325. dd sau pư đem cơ cạn
thu được 6,8g muối khan.
a. Viết các PTHH xảy ra?
b. Xác định % mỗi khí trong hh Y?
c. Xác định kim loại M và m?
Câu 25: hh A gồm N2 và H2 có tỉ khối so với H2 bằng 7,5. Cần phải thêm bao nhiêu lít khí N2 vào 44,8 lít

hh A để thu được hh mới có tỉ khối hơi so với H2 bằng 29/3. thể tích các khí đo ở đktc?
Câu 26:Hòa tan hồn tồn 24,3g Al bằng dd HNO3 ta thu được dd Al(NO3)3 và hh khí NO và N2O có tỉ
khối đối với H2 bằng 20,25. Tính thể tích các khí thu được ở đktc?
Câu 27: Nêu pp hóa học tách riêng các chất sau từ hỗn hợp : Al , Cu , Fe 2O3
Câu 28: Cho 1,44 gam bột kim loại R (II) vào 100 ml dung dịch chứa 2 muối CuSO 4 và FeSO4 sau khi
phản ứng kết thúc thu được dung dịch A và rắn B ( có khối lượng 3,76 gam )
a) Xác định kim loại R , biết R hoạt động mạnh hơn Fe và khơng tan trong nước
b) Tính nồng độ mol của chất có trong A


Câu 11:



×