Tải bản đầy đủ (.pdf) (81 trang)

Luận văn thạc sĩ thế giới nghệ thuật trong ký của hà minh đức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (694.78 KB, 81 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

LÊ THỊ PHƢƠNG NGA

THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG KÝ
CỦA HÀ MINH ĐỨC
Chuyên ngành: Văn học Việt Nam
Mã số: 60 22 34

LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC

Người hướng dẫn khoa học:
PGS.TS Đoàn Đức Phƣơng

Hµ néi - 2010


Lời cảm ơn
Tôi xin cảm ơn các thầy cô giáo khoa Văn học, Bộ môn Văn học Việt
Nam - Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà
Nội cùng gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi
cho tôi trong quá trình thực hiện luận văn. Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn
chân thành đến PGS.TS Đoàn Đức Phương - người đã tận tình giúp đỡ tôi
trong suốt quá trình hoàn thành luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn.
Học viên

Lê Thị Phương Nga



Mục lục

Mở đầu .......................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ......................................................................................... 1
2. Lịch sử vấn đề .............................................................................................. 3
3. Mục đích và phạm vi nghiên cứu ............................................................... 4
3.1. Mục đích nghiên cứu ............................................................................ 4
3.2. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................... 4
4. Ph-ơng pháp nghiên cứu ............................................................................. 5
4.1. Ph-ơng pháp phân tích, tổng hợp ......................................................... 5
4.2. Ph-ơng pháp thống kê, phân loại ......................................................... 5
4.3. Ph-ơng pháp lịch sử - xã hội ................................................................ 5
5. Cấu trúc của luận văn .................................................................................. 5
Ch-ơng 1: Khái l-ợc về kí và hành trình sáng tác kí
của Hà Minh Đức .................................................................................... 6
1.1. Khái l-ợc về kí ...................................................................................... 6
1.1.1. Khái niệm và những đặc điểm thể loại ......................................... 6
1.1.2. Thể kí trong văn học Việt Nam ..................................................... 9
1.2. Hành trình sáng tác kí của Hà Minh Đức ......................................... 14
Ch-ơng 2: Cuộc sống và con ng-ời trong kí của Hà Minh
Đức................................................................................................................. 19
2.1. Thế giới nghệ thuật và thế giới nghệ thuật ký Hà Minh Đức .......... 19
2.2. Đề tài nhà tr-ờng, thầy cô, bạn bè ..................................................... 21
2.2.1. Hình bóng chân thực của con ng-ời và của một thời ................ 21
2.2.2. Những triết lý về cuộc sống ......................................................... 26
2.3. Đề tài những miền quê đất n-ớc và n-ớc ngoài................................ 30
2.3.2. Những cảm nhận về n-ớc Mỹ ...................................................... 37


2.4. Đề tài chuyện đời th-ờng ................................................................... 43

Ch-ơng 3: Nghệ thuật ký Hà Minh Đức ............................... 52
3.1. Chất hiện thực và h- cấu trong các tác phẩm ký của Hà Minh Đức ... 52
3.1.1. Mối quan hệ giữa chất hiện thực và h- cấu trong thể loại ký ... 52
3.1.2. Biểu hiện của chất hiện thực và h- cấu trong ký của Hà Minh
Đức ........................................................................................................... 53
3.2. Về ngôn ngữ, giọng điệu .................................................................... 56
3.2.1. Ngôn ngữ, giọng điệu phê bình, bình luận ................................. 57
3.2.2. Ngôn ngữ, giọng điệu trữ tình, lãng mạn ................................... 58
3.2.3. Ngôn ngữ, giọng điệu dí dỏm, hài h-ớc ..................................... 62
3.3. Không gian, thời gian trong tác phẩm kí Hà Minh Đức .................. 66
Kết luận ................................................................................................... 71


1

Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Văn học Việt Nam từ sau năm 1975 có nhiều khởi sắc, đổi mới
về cả ph-ơng diện nội dung lẫn hình thức biểu hiện. ở hầu hết các thể loại
đều có những đổi mới, đóng góp vào sự phát triển chung của văn học dân
tộc. Đặc biệt, bối cảnh đất n-ớc đã hoàn toàn giải phóng không có nghĩa
là con ng-ời đã hết những mối lo và cuộc sống đã mất đi những điều thú
vị bất ngờ hay những hoàn cảnh éo le tác động đến chính bản thân con
ng-ời. Ng-ợc lại, trong hoàn cảnh đặc biệt này, cuộc sống của con ng-ời
càng trở nên đa dạng, nhiều màu vẻ. Nếu nh- trong thời kỳ tr-ớc, khi đất
n-ớc còn chìm trong cảnh khói lửa chiến tranh, cả dân tộc đều h-ớng đến
một mục tiêu cao cả nhất: đấu tranh giải phóng đất n-ớc thì sau khi giải
phóng, mỗi ng-ời lại trở về với cuộc sống riêng và những lo toan riêng của
mình. Bởi thế, nhu cầu mọi mặt của xã hội con ng-ời đã có nhiều thay đổi
và văn học đã nhanh chóng nắm bắt đ-ợc sự thay đổi đó.

Đề tài đ-ợc quan tâm nhất của văn học giai đoạn này chính là đời
sống con ng-ời thời kỳ hậu chiến. Những vấn đề về quyền sống cá nhân và
những gì tr-ớc đây bị gác lại thì nay đã đ-ợc các tác giả khơi gợi lại. Con
ng-ời lo lắng cho bản thân mình và tự thể hiện mình nhiều hơn. Điều này
đã dẫn đến một yêu cầu tất yếu dành cho nghệ thuật nói chung, đó là sự
phản ánh một cách khách quan, chân thực về cuộc đời. Văn học cũng
không nằm ngoài xu thế chung đó. Đối với văn học, những thể loại có -u
thế lớn về việc phản ánh một cách khách quan, chân thực về cuộc sống với
tất cả những gì đang diễn ra có cơ hội và điều kiện để phát triển một cách
mạnh mẽ. Và, đây chính là cơ hội cho kí đ-ợc khẳng định -u thế riêng của
mình so với các thể loại văn học khác.
1.2. Từ tr-ớc đến nay, nói đến Hà Minh Đức, bao giờ ng-ời ta
cũng nghĩ ngay đến hình ảnh của một nhà nghiên cứu, phê bình văn


2

học xuất sắc thời hiện đại. Không nhiều ng-ời trong chú ng ta biết rằng
bên cạnh vai trò là một nhà nghiên cứu, phê bình văn học, ông còn là
một nhà văn, nhà thơ với sức sáng tạo khá dồi dào, tác giả của bốn tập
thơ và năm tập bút kí có giá trị và gây đ-ợc tiếng vang trên văn đàn
văn học Việt Nam hiện đại. Năm 1999, khi tập kí đầu tiên của ông
mang tên Vị Giáo s- và ẩn sĩ đ-ờng ra đời thực sự đã gây đ-ợc tiếng
vang lớn trong d- luận bởi một giọng văn thâm trầm, sâu sắc, giản dị
và giàu xúc cảm, với những phát hiện tinh tế và những liên t-ởng độc
đáo. Các tác phẩm kí tiếp theo ra đời không chỉ đáp ứng đ-ợc những
nhu cầu của con ng-ời trong một xã hội mới mà còn tiếp nối đ-ợc
những thành công của những tác phẩm đầu tay, ghi dấu ấn tên tuổi tác
giả Hà Minh Đức trên văn đàn với thể loại ký. Đặc biệt, Ba lần đến
n-ớc Mỹ đã đ-ợc đánh giá là một tác phẩm viết khá thành công ở một

đề tài khó về một đất n-ớc đa dạng, nhiều màu vẻ mà ai cũng có thể
hiểu phần nào, song để nắm bắt đ-ợc bản chất của nó thì d-ờng nh- là
điều không phải ai cũng có thể làm đ-ợc.
Nh- vậy, có thể nói, không chỉ thành công trên lĩnh vực nghiên cứu
văn học, Hà Minh Đức còn rất thành công trong vai trò là một tác giả sáng
tác. Tuy nhiên, điều này ngoài những ng-ời thực sự quan tâm đến văn học
hay nói đúng hơn là ngoài những chuyên gia, những nhà nghiên cứu, ít ai
biết đến. Chính vì vậy, mặc dù có giá trị lớn song các tác phẩm ký của ông
vẫn ch-a đ-ợc nghiên cứu, tìm hiểu và giới thiệu đến bạn đọc một cách có
hệ thống.
Với những lý do trên, chúng tôi lựa chọn đề tài Thế giới nghệ thuật
trong ký của Hà Minh Đức với mong muốn đóng góp một phần nhỏ bé
của mình vào việc khẳng định những giá trị cơ bản của tác phẩm ký Hà
Minh Đức trong sự vận động, phát triển của thể loại.


3

2. Lịch sử vấn đề
Những sáng tác kí của Hà Minh Đức thời kỳ này là sự kế thừa, tiếp
nối và góp phần hiện đại hóa một thể loại không còn xa lạ với độc giả nói
chung. Đây cũng là sự so sánh, đối chiếu với các tác giả cùng thời. Đồng
thời, những sáng tác kí của ông đã khắc phục những hạn chế mà thơ ca
hay văn xuôi không đáp ứng đ-ợc tr-ớc những nhu cầu ngày càng đa dạng
của cuộc sống con ng-ời.
Mặc dù vậy, nh- đã nói, các sáng tác kí của Hà Minh Đức còn khá
xa lạ với bạn đọc và các công trình nghiên cứu về các tác phẩm kí của ông
còn rất ít và ch-a có tính hệ thống. Hầu hết chỉ là những bài báo mang
tính chất giới thiệu, đánh giá về các tác phẩm khi mới ra đời. Chúng ta có
thể kể ra một số bài báo tiêu biểu đánh giá về các tác phẩm kí của Hà

Minh Đức nh-:
Bài bình luận của Trần Khánh Thành Bản lĩnh của một ngòi bút
trong Ba lần đến n-ớc Mỹ (Báo Văn Nghệ - tháng 4/2001) về tập Ba lần
đến n-ớc Mỹ. Tác giả khẳng định đây là tác phẩm của một ng-ời có bản
lĩnh. Tác phẩm có sức hấp dẫn do tìm đ-ợc cách tiếp cận vấn đề ở nhiều
góc độ khác nhau hòa trộn với cách viết giàu xúc cảm.
Bài viết Một lần đọc Ba lần đến n-ớc Mỹ của Đỗ Quang Hạnh (Báo
Lao Động - Tháng 10/2000) khẳng định đây là một cuốn sách đáng đọc.
Tác giả đã ghi chép một cách chân thực cảm nghĩ công việc trong những
lần đến với n-ớc Mỹ. Bởi yêu thơ và làm thơ nên mỗi trang viết của ông
đều có chất văn, giàu cảm xúc
Bài viết của L-u Khánh Thơ về tập Ng-ời của một thời đăng trên
báo Công an nhân dân có tính chất giới thiệu về tác phẩm trong lần xuất
bản. Tác giả đã đánh giá tập kí này đã hoàn thiện những mục đích ban đầu
đ-ợc đ-a ra, không chỉ tái hiện cuộc sống và những con ng-ời một thời
mà còn thể hiện đ-ợc bản chất cuộc sống.


4

Bài viết Bút kí và hồi kí thời kỳ đổi mới của Lý Hoài Thu
(vienvanhoc.org.vn) đã xem xét những đặc tr-ng, những thành tựu của bút
kí và hồi kí văn học trong hoàn cảnh lịch sử mới. ở đó, tác giả đã dẫn ra
các tập kí của Hà Minh Đức nh- những dẫn chứng tiêu biểu cho những giá
trị của thể loại trong thời hiện đại.
Ngoài ra còn có thể kể đến các bài viết của Đào Duy Hiệp và một số
tác giả khác mang tính chất giới thiệu về các tập ký khi mới xuất bản.
Nh- vậy, có thể nói, các bài viết này đã nêu bật đ-ợc những đặc
tr-ng tiêu biểu và quan trọng nhất trong các tác phẩm kí của Hà Minh Đức
là đã phản ánh một cách khách quan, chân thực về cuộc đời, nắm bắt đ-ợc

bản chất của cuộc sống với lối viết giản dị, chân thực nh-ng cũng giàu
chất thơ. Tuy nhiên, sự nhìn nhận, đánh giá còn ch-a thật cụ thể và hệ
thống.
3. Mục đích và phạm vi nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Với việc chọn đề tài Thế giới nghệ thuật trong ký của Hà Minh
Đức, chúng tôi muốn đi vào việc tìm hiểu cuộc sống, con ng-ời đ-ợc phản
ánh trong các tác phẩm và nghệ thuật viết ký của ông. Từ đó, đóng góp
một phần nhỏ vào việc khám phá một khía cạnh mới của một tác giả từ lâu
đã quen thuộc trên lĩnh vực nghiên cứu, phê bình văn học. Đồng thời góp
phần tìm hiểu một cái nhìn mới về thể loại ký trong cảm quan của một nhà
phê bình văn học. Từ đó, có thể tìm hiểu một cách hoàn thiện và đầy đủ
hơn về thể loại ký trong thời hiện đại.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu là các tác phẩm ký của Hà Minh Đức. Tuy
nhiên, có sự so sánh, đối chiếu với các tác giả tr-ớc đây và các tác giả
cùng thời để có cái nhìn tổng thể và toàn diện hơn.
Các tập kí của Hà Minh Đức đ-ợc khảo sát trong luận văn:


5

- Vị giáo s- và ẩn sĩ đ-ờng (NXB Văn Học, 1999).
- Ba lần đến n-ớc Mĩ (NXB Văn Học, 2000).
- Tản mạn đầu ô (NXB Văn Học, 2002).
- Đi một ngày đàng (NXB Văn Học, 2004).
- Ng-ời của một thời (NXB Văn Học, 2009).
4. Ph-ơng pháp nghiên cứu
Khi tiến hành thực hiện đề tài này, chúng tôi đã sử dụng các ph-ơng
pháp nghiên cứu nh-: Ph-ơng pháp phân tích, tổng hợp; Ph-ơng pháp

thống kê, phân loại; Ph-ơng pháp lịch sử - xã hội.
4.1. Ph-ơng pháp phân tích, tổng hợp
Đây là ph-ơng pháp quan trọng nhất. Ph-ơng pháp này giúp cho việc
nghiên cứu, phân tích các vấn đề, các chi tiết về cả nội dung và nghệ thuật.
Từ đó, khái quát nên những ý nghĩa nhà văn muốn gửi gắm đến bạn đọc.
4.2. Ph-ơng pháp thống kê, phân loại
Ph-ơng pháp này giúp cho việc tìm hiểu những khía cạnh về cuộc
sống và con ng-ời đ-ợc tác thể hiện trong tác phẩm.
4.3. Ph-ơng pháp lịch sử - xã hội
Ph-ơng pháp này cho thấy những đặc tr-ng về nội dung và nghệ
thuật trong các tác phẩm kí Hà Minh Đức có sự kế thừa từ truyền thống và
không nằm ngoài dòng chảy chung của thể loại kí trong văn học hiện đại
Việt Nam.
5. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần Mở đầu, phần Kết luận, luận văn gồm ba ch-ơng:
Ch-ơng1: Khái l-ợc về ký và hành trình sáng tác ký của Hà Minh Đức
Ch-ơng 2: Cuộc sống và con ng-ời trong ký của Hà Minh Đức
Ch-ơng 3: Nghệ thuật ký Hà Minh Đức


6

Ch-ơng 1

Khái l-ợc về kí và hành trình sáng tác kí
của Hà Minh Đức
1.1. Khái l-ợc về kí
1.1.1. Khái niệm và những đặc điểm thể loại
Bakhtin từng nói: Trong văn học, các thể loại luôn đ-ợc đặt trong
mối quan hệ bình đẳng về giá trị nghệ thuật song mỗi thể loại là sự thể

hiện một thái độ thẩm mỹ với hiện thực, một cách cảm thụ, nhìn nhận, giải
minh thế giới và con ng-ời.
Từ tr-ớc đến nay, có rất nhiều quan niệm khác nhau khi xem xét
lịch sử phát triển của văn học. Trong đó, một số ý kiến cho rằng lịch sử
phát triển của văn học chính là lịch sử ra đời của các thể loại. Bởi vì mỗi
thời đại có những đặc điểm lịch sử khác nhau nên cũng đặt ra các yêu cầu
khác nhau với các tác giả sáng tác. Vì thế, không chỉ nội dung phản ánh
mà hình thức của các tác phẩm cũng phải thay đổi để phù hợp với nội
dung, cũng là đáp ứng những nhu cầu khác nhau của thời đại và con
ng-ời. ý kiến trên của Bakhtin cũng có thể nói là sự đồng ý với quan
điểm: lịch sử văn học là lịch sử ra đời của các thể loại. Chính vì vậy,
không thể khẳng định rằng thể loại nào hiện đại và quan trọng hơn thể loại
nào, mà chỉ có thể khẳng định rằng trong một giai đoạn lịch sử nhất định,
thể loại nào phù hợp hơn. Nh- vậy, có thể nói, mỗi thời đại đã sản sinh ra
dạng thức văn học mang đặc tính của nó. Trong đó, kí văn học là dạng
thức văn học mang đặc tính thời đại của chúng ta: bận rộn, đa dạng và
nhiều biến hoá.
Có thể nói, kí là tên một nhóm thể tài nằm ở phần giao thoa giữa
văn học và cận văn học (báo chí, chính luận, ghi chép t- liệu các loại), chủ


7

yếu là văn xuôi tự sự. Xét về mặt từ vựng, ký là sự ghi chép những điều
trông thấy, những điều đ-ợc chứng kiến, mắt thấy tai nghe hay những sự
thật, việc thật. Bởi vậy, xét về mặt lịch sử, ký ra đời từ rất sớm. Tr-ớc khi
có báo chí đã có các tác phẩm ký, chẳng hạn các tác phẩm ký của văn học
Trung Quốc hay với xã hội Nga vào giữa thế kỉ XIX có nhiều hỗn loạn,
chế độ nông nô sụp đổ, quý tộc suy đồi, tầng lớp hạ l-u bị bần cùng hoá,
ký là một trong những thể loại chủ đạo của văn học. Trong xã hội Anh đầu

thế kỉ XVIII, khi các tạp chí đăng những bài phác họa chân dung và cảnh
sinh hoạt với mục đích châm biếm đã trở thành ngọn nguồn cho sự nở rộ
của thể loại ký. Xã hội càng hiện đại, ký càng trở nên quan trọng bởi vì nó
bắt kịp và đáp ứng đ-ợc sự thay đổi nhanh chóng, từng ngày.
Xét về mặt phân loại, có thể chia ký thành nhiều loại khác nhau,
trong đó, các thể loại chính có thể kể đến là: ký sự, hồi ký, bút ký, tuỳ bút.
Trong đó, ký sự là một thể của kí thiên về tự sự, ghi chép các sự kiện hay
kể lại câu chuyện vừa mới xảy ra. Ký sự có cốt truyện hoàn chỉnh hoặc
t-ơng đối hoàn chỉnh, cũng là loại thể có các yếu tố trữ tình xen lẫn với
chính luận, yếu tố phi cốt truyện không nhiều. Ký sự là bức tranh toàn
cảnh trong đó sự việc và con ng-ời đan chéo, những g-ơng mặt nhân vật
không thực sự rõ nét.
Bút kí là một thể loại của ký, nằm trung gian giữa ký sự và tuỳ bút.
Bút ký thiên về ghi lại những cảnh vật mà nhà văn mắt thấy tai nghe trong
các chuyến đi. Bút ký tái hiện con ng-ời và sự việc một cách phong phú,
sinh động, qua đó, biểu hiện khá trữ tình khuynh h-ớng cảm nghĩ của tác
giả, có màu sắc trữ tình.
Hồi ký là sự ghi lại diễn biến của câu chuyện, nhân vật theo b-ớc đi
của thời gian qua sự hồi t-ởng của con ng-ời. Hồi ký là những ghi chép có
tính chất suy t-ởng của cá nhân về quá khứ. Sự kiện trong hồi ký có thể do
tác giả t-ởng t-ợng thêm.


8

Tùy bút là một dạng khá đặc biệt của ký. Cũng là sự biểu hiện và
phản ánh hiện thực cuộc đời, đặc biệt là những sự vật, hiện t-ợng hay
những sự kiện đã và đang diễn ra, song ở thể loại tùy bút, ng-ời nghệ sĩ
khá tự do trong việc biểu hiện cái tôi cá nhân riêng biệt và độc đáo của
mình thông qua các thủ pháp nghệ thuật, việc điều chỉnh và sử dụng ngôn

từ. Tùy bút nghiêng hẳn về phía trữ tình với điểm tựa là cái tôi cá nhân của
tác giả.
Nh- vậy, có thể nói, mặc dù bao gồm nhiều tiểu loại khác nhau song
một điểm chung có thể thấy ở ký đó là những yêu cầu về chất hiện thực và
nhiệm vụ nắm bắt đ-ợc hơi thở của thời đại.
Tr-ớc đây, ký th-ờng bị xem nhẹ. Một số quan niệm cho rằng
những nghệ sĩ không thể sáng tác các thể loại khác thì mới đi vào viết ký.
Tuy nhiên, sự tồn tại và phát triển không ngừng của kí đã khẳng định điều
ng-ợc lại hoàn toàn. Trong quá trình viết ký, để viết đ-ợc hay là điều cực
kì khó khăn bởi vì tác giả vừa phải phản ánh một cách chân thực về hiện
thực đ-ợc chứng kiến, vừa phải tạo ra sự lôi cuốn, hấp dẫn cho độc giả.
Về đặc tr-ng nghệ thuật của ký cũng còn tồn tại nhiều quan điểm
khác nhau. Tuy nhiên, tựu trung lại, ký là một thể loại nằm giữa văn học
và báo chí. Chính vì vậy, nó vẫn bao gồm đặc tr-ng của cả hai thể loại
này. Có thể nói, ký có mối liên hệ chặt chẽ, sâu xa với hiện thực xã hội.
Nguyên tắc tiếp cận và phản ánh cuộc sống là cơ sở để tìm hiểu đặc điểm
của thể loại ký. Ký quan tâm đến đời sống ở nhiều chiều, nhiều đặc tính.
Nguyên tắc tôn trọng tính xác thực của đối t-ợng miêu tả là yêu cầu quan
trọng của thể loại này. Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa là kí loại bỏ
hoàn toàn sự h- cấu của tác giả. ở ký, sự h- cấu cần đ-ợc kiểm soát và
vận dụng có chừng mực, hợp lí. Giá trị của tác phẩm kí không nằm ở chỗ
tác phẩm đó h- cấu nhiều hay ít mà là việc tác giả vận dụng h- cấu đó nhthế nào để truyền tải t- t-ởng đến ng-ời đọc, ng-ời nghe. Chính vì những


9

đặc tr-ng hết sức quan trọng ấy, kí đã v-ợt qua báo chí, trở thành một thể
loại văn học vừa chính thống, vừa mang tính t- t-ởng cho thời đại. Đọc
các tác phẩm kí văn học, chúng ta có thể thu nhận đ-ợc nhiều hơn
những đặc tính của thời đại, của hiện thực xã hội đang diễn ra bởi khả

năng lôi cuốn và thu hút ng-ời đọc của kí là điều không cần phải khẳng
định thêm. Ngay trong ý thức của các nhà văn khi sáng tác bằng thể loại
kí, chắc hẳn đều xác định đ-ợc điều này bởi nếu không, tác phẩm kí
không hơn gì sự ghi chép một cách đơn thuần về những gì đang diễn ra
xung quanh con ng-ời.
Ký cho phép tái hiện những thời đoạn lịch sử đã qua trong tiến trình
phát triển xã hội thông qua những bình diện mà nó đề cập. Có những tác
phẩm chủ yếu miêu tả các phong tục tập quán, có những tác phẩm chú ý
miêu tả những nét tính cách xã hội, có những tác phẩm mang tính triết lý,
có những tác phẩm mang âm h-ởng trữ tình. Kết cấu của ký rất đa dạng,
có thể là mô hình ng-ời kể chuyện để tạo sự thống nhất cho các thành
phần, câu chuyện trong tác phẩm cũng có thể lấy các đoạn mô tả, các đoạn
bình luận để làm ph-ơng tiện ráp nối các sự kiện.
Nh- vậy, có thể nói, ký là một thể loại văn học gắn liền với sự thay
đổi và những biến động của cuộc sống con ng-ời trong những giai đoạn và
hoàn cảnh khác nhau. Với những đặc tr-ng rất riêng của mình, ký không
chỉ làm phong phú thêm cho các thể loại văn học mà còn ngày càng khẳng
định đ-ợc vai trò và tầm quan trọng của mình trong việc biểu hiện và phản
ánh thế giới.
1.1.2. Thể kí trong văn học Việt Nam
Nh- trên đã nói, ký xuất hiện từ rất sớm. Và, cũng nh- các thể loại
khác, qua từng thời kì khác nhau, ký cũng có sự bién đổi để phù hợp hơn
với tr-ớc hết là nhu cầu thể hiện và phản ánh của ng-ời nghệ sĩ, sau nữa là
đáp ứng những nhu cầu khác nhau của độc giả.


10

ở Việt Nam, ký cũng xuất hiện sớm, từ thời kỳ văn học trung đại
d-ới sự ảnh h-ởng sâu sắc và toàn diện của văn học Trung Quốc. Trong

văn học trung đại Việt Nam, những tác phẩm ký tiêu biểu có thể kể đến đó
là: Th-ợng kinh kí sự (Hải Th-ợng Lãn Ông Lê Hữu Trác), Vũ trung tùy
bút (Phạm Đình Hổ)
Cùng với sự phát triển của văn học qua các thời kì lịch sử của dân
tộc, ký cũng không ngừng phát triển. Với tính chất là một thể loại coi
trọng tính khách quan và khả năng phản ánh hiện thực cuộc sống, một
điều tất yếu là ký luôn luôn gắn liền với những thăng trầm, đổi thay của
lịch sử dân tộc. Thời kỳ 1930 - 1945 đã chứng kiến sự phát triển mạnh của
thể loại phóng sự, đặc biệt là phóng sự về các tệ nạn xã hội. Đó là Tôi kéo
xe (Tam Lang), Cạm bẫy ng-ời, Kỹ nghệ lấy Tây (Vũ Trọng Phụng), Việc
làng, Tập án cái đình (Ngô Tất Tố). Đặc biệt là trong hai cuộc kháng
chiến vệ quốc vĩ đại chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, cùng với các thể
loại khác nh- tiểu thuyết, truyện ngắn, thơ ca, ký đã tạo nên một diện mạo
mới cho văn học Việt Nam hiện đại, nắm bắt đ-ợc một cách kịp thời,
chính xác những đổi thay cũng nh- hơi thở của thời đại. Thời kỳ này, các
tác phẩm ký đã xuất hiện với số l-ợng lớn, chất l-ợng cao nh-: Ký sự Cao
Lạng (Nguyễn Huy T-ởng, 1951), Truyện và ký sự (Trần Đăng, 1954),
Nhật kí ở rừng (Nam Cao, 1956). Trên văn đàn Văn học Việt Nam thời kỳ
này, đã khẳng định tên tuổi Nguyễn Tuân - một tác giả văn học xuất sắc,
một nghệ sĩ ngôn từ. Đặc biệt, ở thể loại tùy bút, những tác phẩm của ông
cho đến nay và mãi về sau này nữa, khó ai có thể v-ợt qua đ-ợc. Từ một
nhà văn lãng mạn thời kỳ tr-ớc Cách mạng tháng Tám, sau khi Cách mạng
thành công, ông đã tham gia phục vụ kháng chiến với những tác phẩm
xuất sắc, gắn liền với những chuyển biến của lịch sử dân tộc nh-: Bút kí
Đ-ờng vui (1949), Tình chiến dịch (1950), Hà Nội ta đánh Mỹ giỏi
(1972)...Sau ngày đất n-ớc hoàn toàn giải phóng, các tác phẩm của


11


Nguyễn Tuân nói chung và các tác phẩm kí của ông nói riêng cũng đã đi
vào việc phản ánh những đổi thay của cuộc sống mới, con ng-ời mới và
ông cũng ghi dấu ấn đậm nét với tùy bút Sông Đà bằng những trang văn
hết sức độc đáo.
Từ sau khi đất n-ớc hoàn toàn giải phóng, ký phát triển mạnh mẽ,
có nhiều b-ớc đột phá trong việc phản ánh cuộc sống mới, con ng-ời mới.
Và, không phải là ngẫu nhiên khi trong giai đoạn này, kí lại là thể loại có
sức phát triển mạnh mẽ nhất. Điều này có thể lý giải bằng một nguyên
nhân cụ thể, chủ yếu. Đó là trong thời kỳ hòa bình, đời sống xã hội đang
có những biến đổi mạnh mẽ đã tác động trực tiếp đến cuộc sống của
những con ng-ời cụ thể. Con ng-ời tr-ớc đây sống vì cộng đồng, vì dân
tộc với khát vọng cống hiến sức mình cho mục tiêu cao cả mang tầm vóc
quốc gia thì ngày nay, bắt đầu h-ớng về bản thân mình và h-ớng tới hiện
thực cuộc sống đang diễn ra xung quanh. Con ng-ời muốn có những tác
phẩm văn học phản ánh một cách chân thực và toàn diện về cuộc sống
đang ngày càng có nhiều đổi thay. Với -u thế xuất phát từ hiện thực và tôn
trọng hiện thực cuộc sống, kí đã phát triển và khẳng định tầm quan trọng
của mình trên văn đàn nh- một điều tất yếu. Chính vì vậy, thể loại này đã
có những b-ớc phát triển mạnh mẽ hơn nhiều so với các thời kì tr-ớc đó.
Từ cuối những năm 80, đầu những năm 90, trên văn đàn văn học Việt Nam
đã xuất hiện một số tác phẩm kí có giá trị cả về nội dung và nghệ thuật
nh-: Các tác phẩm kí của Hoàng Phủ Ngọc T-ờng: Rất nhiều ánh lửa
(1979),

Ai

đã

đặt


tên

cho

dòng

sông

(1984)

Đây chính là những t- liệu quý giá không chỉ cho việc tìm hiểu một giai
đoạn lịch sử đáng nhớ của dân tộc mà còn đánh dấu cho nhu cầu tự thể
hiện của mỗi ng-ời nghệ sĩ.
Trong b-ớc phát triển chung đó của thể loại ký, cho đến cuối những
năm 90 của thế kỷ XX, bút ký và hồi ký lại có b-ớc tiến mạnh mẽ hơn cả.
Sở dĩ nh- vậy là vì hai tiểu loại này có -u thế lớn trong việc phản ánh hiện


12

thực. Với bút ký là sự ghi lại những điều mắt thấy tai nghe của nhà văn
trong những chuyến đi hay những câu chuyện, con ng-ời đ-ợc tiếp xúc
ngay trong cuộc sống th-ờng nhật. Với hồi ký là sự ghi lại những sự kiện
theo b-ớc chuyển của thời gian qua sự hồi t-ởng của con ng-ời. Các đề tài
đ-ợc quan tâm đến đó là những đề tài vĩ mô nh- tái hiện bức tranh hào
hùng của dân tộc qua hai cuộc chiến tranh vĩ đại hoặc ký ức về những sự
kiện, các biến động lớn của các dân tộc nh-ng mang tầm vóc và sự ảnh
h-ởng đến toàn cầu.
Bên cạnh việc khai thác các đề tài mang tầm vĩ mô về đất n-ớc, dân
tộc, các tác giả đã chuyển sang bám sát và phản ánh cuộc sống vi mô với

muôn mặt đời th-ờng của con ng-ời. Ch-a bao giờ cuộc sống cá nhân của
con ng-ời với những gì bình th-ờng nhất đ-ợc quan tâm nhiều nh- lúc
này. Nhà văn đã tái hiện cuộc sống với tất cả những gì ngổn ngang, bề bộn
nhất, bởi đó chính là thực tế mà con ng-ời đang phải đối mặt. Điều này đã
dẫn đến một hệ quả tất yếu là các nhân vật trong kí lúc này là những con
ng-ời rất đỗi bình th-ờng, quen thuộc trong đời sống mỗi chúng ta hoặc là
những số phận nhỏ bé của cuộc sống thực tại. Có thể thấy rất rõ điều này
trong các tác phẩm tiêu biểu nh-: Cát bụi chân ai (Tô Hoài), Chân dung
và đối thoại (Trần Đăng Khoa), Từ bến sông Th-ơng (Anh Thơ), Bốn
m-ơi năm nói láo (Vũ Bằng)Họ là những số phận, những cá nhân độc
lập và mang đậm những nét tính cách riêng biệt, mang bản sắc cá nhân rất
rõ nét. Từ đó, chúng ta có thể có cái nhìn đa dạng, nhiều chiều hơn về con
ng-ời và cuộc sống, về những điều t-ởng nh- đã quá đỗi quen thuộc. Với
đề tài này, một điều khá đặc biệt là chúng ta bắt gặp khá nhiều những tác
phẩm viết về những con ng-ời hoạt động trong lĩnh vực văn ch-ơng nghệ
thuật giống nh- là việc các tác giả xây dựng lại những bức chân dung về
tri âm, tri kỉ, mang lại những hình ảnh về họ là những tài năng nghệ thuật
nh-ng cũng là những con ng-ời rất đỗi bình th-ờng với đời sống tinh thần
vô cùng phong phú nh-ng cũng hết sức gần gũi đối với mỗi chúng ta. Đó


13

là những Xuân Diệu, Nguyễn Tuân, Nguyên Hồng, Hoàng Trung
ThôngViệc tái hiện những hình ảnh của họ trong tác phẩm cũng chính
là sự nhớ lại những giai đoạn khó phai mờ trong lịch sử một thời.
Với những nhu cầu phản ánh đa dạng và phong phú ấy, một hệ
quả đã dẫn đến về mặt tính chất của thể loại kí trong thời kỳ hiện đại đó
là sự giao thoa, gia nhập, pha trộn, chuyển hóa lẫn nhau của các thể
loại. Nói nh- nhà văn Nguyên Hồng: Bây giờ, chúng ta có thể đọc một

bài bút kí trong đó không thiếu những đoạn viết theo l ối phóng sự lẫn
hồi kí và có cả truyện ngắn [22; 45]. Điều này đã minh chứng cho sự
phát triển ngày càng linh hoạt và năng động của thể loại ký trong từng
thời điểm khác nhau.
Trong những năm gần đây, đã xuất hiện một số tác phẩm ký gây
đ-ợc sự chú ý, quan tâm của ng-ời đọc. Đó là tập nhật kí của nữ anh hùng
- bác sĩ Đặng Thùy Trâm hay của liệt sĩ Nguyễn Văn Thạc. Những tác
phẩm này đã không chỉ tái hiện một cách chân thực, sinh động một thời kỳ
lịch sử vẻ vang của dân tộc với những hình t-ợng con ng-ời bất khuất, anh
dũng và đầy lý t-ởng mà còn giúp thế hệ trẻ ngày nay tự nhìn nhận lại
mình trong mối quan hệ và trách nhiệm với quốc gia, dân tộc. Bên cạnh
đó, còn là những tập hồi kí của những ng-ời của công chúng cũng gây
đ-ợc sự tò mò, chú ý cho ng-ời đọc nh-: Lê Vân yêu và sống
Nh- vậy, có thể nói, ký là một thể loại văn học đặc biệt. Cũng giống
nh- các thể loại văn học khác, ký xuất phát từ cuộc sống và quay trở lại
phục vụ cuộc đời. Tuy nhiên, điểm đặc biệt khiến cho ký khác với các thể
loại khác đó chính là ký đòi hỏi cao về tính khách quan và khả năng phản
ánh hiện thực. Ký không hẳn hoàn toàn là một thể loại văn học mà còn có
sự giao thoa và mối quan hệ khăng khít với báo chí. Không thể phủ nhận
những ảnh h-ởng của báo chí đến ký, nh-ng không nên xem ký là kết quả
của sự thâm nhập của báo chí vào văn học. Điểm phân biệt giữa ký văn
học và kí báo chí chính là ở màu sắc trữ tình và sự h- cấu của tác giả. Tuy


14

nhiên, nói vậy không có nghĩa là ký văn học đ-ợc quyền h- cấu một cách
thoải mái, tự do. Sự h- cấu này vẫn phải có giới hạn, đảm bảo đặc tr-ng
riêng của thể loại. Chính vì vậy, việc tìm hiểu ký trong những sáng tác của
một tác giả cụ thể là việc làm cần thiết để mang lại cho chúng ta cái nhìn

toàn diện và đa chiều hơn về thể loại này.
1.2. Hành trình sáng tác kí của Hà Minh Đức
Hà Minh Đức nguyên là viện tr-ởng Viện Văn học, nguyên chủ
nhiệm khoa Báo chí - Đại học Tổng hợp. Ông sinh ngày 3/5/1935 tại Vĩnh
Lộc - Thanh Hóa.
Ông tốt nghiệp Khoa Ngữ văn - Đại học Tổng hợp (Nay là Đại
học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội) năm
1957. Từ năm 1957 đến nay, ông lần l-ợt đảm nhiệm nhiều chức vụ
quan trọng nh-: tr-ởng bộ môn Lý luận văn học, phó chủ nhiệm khoa
Văn học, Chủ nhiệm khoa Báo chí, Viện tr-ởng Viện Văn học, Tổng
biên tập Tạp chí Văn học. Ông cũng là hội viên Hội Nhà văn Việt Nam
và hội viên Hội Nhà báo Việt Nam.
Từ tr-ớc đến nay, Hà Minh Đức luôn đ-ợc biết đến trong vai trò là
một nhà lý luận, phê bình văn học xuất sắc với các tác phẩm có giá trị lớn,
có vai trò quan trọng đối với những ng-ời học tập, nghiên cứu và hoạt
động trong lĩnh vực văn học. Các tác phẩm của ông không chỉ đề cập đến
việc nghiên cứu những vấn đề lý luận chung chung mà còn đề cập đến việc
nghiên cứu, tìm hiểu các trào l-u, tác giả, tác phẩm cụ thể. Từ đó, không
chỉ đ-a ra sự định h-ớng đối với ng-ời đọc, ng-ời tìm hiểu mà còn mang
đến cái nhìn mới với những đánh giá, nhận xét hết sức tinh tế, sâu sắc.
Một số tác phẩm nghiên cứu tiêu biểu của Hà Minh Đức có thể kể đến là:
Nhà văn và tác phẩm (1971), Thơ và mấy vấn đề trong thơ Việt Nam
hiện đại (1974), Nam Cao - đời văn và tác phẩm (1986), Thời gian và
trang sách (1987), Lý luận văn học (1992), Văn ch-ơng - tài năng và
phong cách (2001)


15

Với t- cách là hội viên Hội nhà văn Việt Nam, hội viên Hội Nhà báo

Việt Nam, Hà Minh Đức còn đ-ợc biết đến trong vai trò là tác giả của các
tập thơ và kí đặc sắc về cả nội dung và nghệ thuật. Có thể kể đến một số
tập thở tiêu biểu của ông nh-: Đi hết một mùa thu (NXB Văn học, 1999),
ở giữa ngày đông (NXB Văn học, 2001), Những giọt nghĩ trong đêm
(NXB Văn học, 2002), Khoảng trời gió cát bay (NXB Văn học, 2007).
Không chỉ sáng tác thơ, ông còn sáng tác cả ở thể loại ký và đã tạo nên
một phong cách khá độc đáo, mới mẻ. Có thể nói, nếu các tác phẩm thơ là
những cảm xúc trong tâm hồn tác giả tr-ớc cuộc đời và con ng-ời với tất
cả những gì đang diễn ra thì kí lại là sự ghi nhận, tái hiện của tác giả về
hiện thực cuộc đời. Sự ghi nhận, tái hiện này không đơn thuần là sự ghi
chép một cách đơn giản chung chung mà cao hơn nữa, nó thể hiện sự chắt
lọc từ hiện thực những gì t-ởng nh- bình th-ờng, giản dị, đang hàng ngày
diễn ra để từ đó, tác giả gửi gắm những cảm nhận, suy nghĩ rất riêng và cả
những suy t-, trăn trở về cuộc đời và con ng-ời. Cho đến nay, tá c giả đã
cho xuát bản năm tập ký với những giá trị nội dung và nghệ thuật lớn.
Tr-ớc hết là tập ký Vị giáo s- và ẩn sĩ đ-ờng (NXB Văn Học, 1999) chủ
yếu viết về kỉ niệm với những ng-ời thầy, ng-ời bạn thân thiết, gần gũi
bên cạnh tác giả hoặc đã gắn bó với ông trong suốt một thời gian dài.
Đồng thời, tập kí này còn thể hiện cảm nhận về những miền đất đã qua và
những câu chuyện xung quanh những con ng-ời tác giả đã gặp và đ-ợc
tiếp xúc. Nội dung này tiếp tục đ-ợc triển khai trong các tập kí về sau
nh-: Tản mạn đầu ô (NXB Văn Học, 2002), Đi một ngày đàng (NXB
Văn Học, 2004), Ng-ời của một thời (NXB Văn Học, 2009). Riêng tập ký
Ba lần đến n-ớc Mĩ (NXB Văn Học, 2000), giống nh- tiêu đề, tập kí này
tái hiện ba cuộc hành trình của tác giả đến n-ớc Mỹ trong thời gian
khoảng 20 năm (1982 - 1999) đồng thời, thể hiện những cảm nhận rất
riêng, tinh tế về đất n-ớc này. Tập bút ký Ng-ời của một thời là tập bút


16


ký mới nhất của tác giả, có sự tập hợp một số bài viết đã đăng trong các
tập sách tr-ớc, có sự chỉnh sửa, bổ sung và một số bài viết mới. Chính vì
vậy, có thể nói, đây là sự lắng lòng của tác giả, sự hồi t-ởng lại một thời
đã qua giữa cuộc sống hối hả, nhộn nhịp thời hiện đại. Tr-ớc khi đ-ợc in
thành các tập sách, các bài ký của ông đã đ-ợc đăng rải rác trên các báo
trung -ơng và địa ph-ơng nh-: báo Văn nghệ, Tạp chí Hà Nội ngày nay,
báo Văn hóa, Tạp chí Văn học, Tạp chí Xứ Lạng...Khi tập hợp thành tập
sách, ông đã lựa chọn những tiêu đề phù hợp và rất độc đáo. Có thể nói,
tiêu đề của các tập bút kí của ông đã phần nào thể hiện đ-ợc những nội
dung chủ yếu đ-ợc biểu hiện và đề cập đến trong các bài viết. Và, một
điều nữa cần phải khẳng định ở đây chính là những tập kí của Hà Minh
Đức cũng không đi ra ngoài những nội dung chính của kí văn học Việt
Nam thời kỳ hiện đại. Tuy nhiên, các tác phẩm của ông hầu hết tập trung
vào đề tài cuộc sống bình dị, quen thuộc với những con ng-ời, những câu
chuyện rất đỗi gần gũi và những miền đất đã qua. Đây cũng chính là đề tài
phổ biến hơn cả trong kí văn học thời kỳ này
Trong lời tựa cho tập bút ký Vị giáo s- và ẩn sĩ đ-ờng, tác giả đã từng
viết: Ghi lại chuyện đời th-ờng gần gũi với mình, phải chăng là lặp lại
lần nữa sự buồn tẻ trên trang sách. Tôi không nghĩ thế. Cho dù là những
mảnh nhỏ, mảnh vỡ của cuộc sống, nh-ng nếu biết chắp nối lại, theo dòng
kỉ niệm và mạch tình cảm gắn bó, vẫn có thể tìm thấy trong những góc
lãng quên hình bóng chân thực của cuộc đời. Nh- vậy, ở đây, Hà Minh
Đức đã khẳng định một cách rõ ràng ký là một thể loại có nguồn gốc từ
hiện thực cuộc đời, từ những điều t-ởng nh- là rất nhỏ bé, vụn vặt. Nhiệm
vụ của ng-ời nghệ sĩ là phải phát hiện ra những điều t-ởng nh- là rất nhỏ
bé ấy và tìm thấy trong đó những mối liên hệ nội tại để từ những điều
t-ởng nh- là rất nhỏ bé, vụn vặt ấy, chúng ta có thể tìm thấy hình bóng
chân thực của cuộc đời. Đồng thời, đây cũng chính là lời nhận định của



17

ông về khuynh h-ớng sáng tác kí của mình, đó là viết về những điều đơn
giản nhất, gần gũi nhất trong đời sống hàng ngày của con ng-ời. Đây
không phải là lần đầu tiên ông thể hiện những suy nghĩ, quan điểm của
mình về vấn đề này bởi vì trong cuốn Lí luận văn học (NXB Giáo dục,
2006) do ông chủ biên, và viết phần ch-ơng IV: Các thể kí văn học, ông
đã trình bày rất kỹ càng về thể loại này xét về mặt lí luận. Tuy nhiên, có
thể coi lời tựa cho Vị giáo s- và ẩn sĩ đ-ờng là quan điểm sáng tác cụ thể,
ngắn gọn, rõ ràng của Hà Minh Đức và đây cũng chính là sự định h-ớng
cho chúng ta trong sự tìm hiểu tất cả các tác phẩm kí của ông. Ng-ợc lại,
việc tìm hiểu các tác phẩm kí này cũng chính là sự hiện thực hóa những
vấn đề lí luận mà ông đã nêu trong các công trình nghiên cứu của mình.
Nh- vậy, tựu trung lại, có thể khẳng định thể loại kí với những tiểu
loại của nó không phải là một thể loại mới trong văn học. Với đặc tr-ng là
một thể loại đề cao sự khách quan, chính xác trong việc miêu tả và biểu
hiện, dù ở thời kì nào, kí cũng đóng vai trò quan trọng trong việc tìm hiểu
và khám phá cuộc sống con ng-ời. Tr-ớc đây, chúng ta đã từng quá quen
thuộc với tên tuổi Nguyễn Tuân - ng-ời đ-ợc xem là tác giả xuất sắc nhất
trong thể loại này - với những câu văn điêu luyện, giàu hình ảnh và mang
đậm bản sắc cái tôi cá nhân thì ngày nay, kí cũng ghi dấu ấn của rất nhiều
tác giả với những đặc tr-ng riêng về phong cách. Trong thời kỳ hiện đại,
cuộc sống càng có nhiều thay đổi, nhu cầu biểu hiện, khám phá và tìm
hiểu ngày càng cao, vai trò của kí ngày càng trở nên quan trọng. Và, hơn
lúc nào hết, những đặc tr-ng về thể loại càng đ-ợc chú trọng và nhấn
mạnh, phục vụ cho việc tìm hiểu và khám phá.
Có thể nói, hành trình sáng tác ký của Hà Minh Đức là hành trình
của một ng-ời nghệ sĩ tìm đến hiện thực cuộc đời với tất cả những biểu
hiện nhỏ bé, tinh vi của nó. Từ đó, để có cái nhìn hoàn thiện hơn, đa dạng

hơn. Đồng thời, sáng tác dù ở thể loại này hay thể loại khác thì cũng nhằm


18

đáp ứng một cách tốt hơn nhu cầu đ-ợc biểu hiện của ng-ời nghệ sĩ tr-ớc
những điều cảm nhận đ-ợc từ hiện thực cuộc sống đang diễn ra xung
quanh. Mỗi thể loại đều có những -u điểm và hạn chế riêng trong việc đáp
ứng những nhu cầu đ-ợc thể hiện của con ng-ời. Điều quan trọng là mỗi
ng-ời nghệ sĩ tìm thấy cho mình một h-ớng đi riêng, thỏa mãn nhu cầu
nội tại của tâm hồn.
Từ hai vấn đề trên, đòi hỏi chúng ta khi tìm hiểu về các sáng tác ký
của Hà Minh Đức không chỉ cần quan tâm đến đặc tr-ng thể loại mà còn
cần quan tâm đến sự vận động của bản thân tâm hồn ng-ời nghệ sĩ trong
quá trình sáng tác.


19

Ch-ơng 2

Cuộc sống và con ng-ời trong kí của Hà Minh Đức
2.1. Thế giới nghệ thuật và thế giới nghệ thuật ký Hà Minh Đức
Với đề tài Thế giới nghệ thuật trong kí của Hà Minh Đức, khái niệm
đầu tiên cần tiếp cận, tìm hiểu là khái niệm thế giới nghệ thuật và biểu
hiện, cấu trúc của nó trong tác phẩm. Có thể nói, khái niệm thế giới nghệ
thuật xuất hiện lần đầu tiên vào năm 1964 từ bài viết của Likhachôp do
yêu cầu muốn tiếp cận tác phẩm văn học d-ới dạng một chỉnh thể.
Từ khi đó cho đến về sau này, có nhiều quan điểm khác nhau về
khái niệm thế giới nghệ thuật. Có ý kiến cho rằng: Thế giới nghệ thuật

của nhà văn hiểu đúng nghĩa của nó là một chỉnh thể, đã là chỉnh thể
tất phải có cấu trúc nội tại theo những nguyên tắc thống nhất, cũng có
nghĩa là quan hệ nội tại giữa các yếu tố phải có tính quy luật [29;78].
Trong khi đó, theo quan điểm thi pháp học thì khái niệm thế giới nghệ
thuật chỉ chỉnh thể của sáng tác nghệ thuật (Một tác phẩm, một loại
hình tác phẩm, sáng tác của một tác giả hay một trào l-u văn học). Thế
giới nghệ thuật nhấn mạnh một thế giới riêng đ-ợc sáng tạo ra theo các
nguyên tắc t- t-ởng và nghệ thuật, khác với thế giới thực tại vật chất
hay thế giới tâm lý của con ng-ời mặc dù nó phản ánh thế giới ấy. Thế
giới nghệ thuật có không gian riêng, thời gian riêng, quy luật tâm lý
riêng, quan hệ xã hội, quan niệm đạo đức, những thang bậc giá trị
riêngchỉ xuất hiện một cách -ớc lệ trong sáng tác nghệ thuật mỗi
thế giới nghệ thuật ứng với một quan niệm về thế giới, một cách cắt
nghĩa về thế giới. Nh- vậy, khái niệm thế giới nghệ thuật giúp chúng ta
hình dung tính độc đáo về t- duy nghệ thuật của sáng tạo nghệ thuật có
cội nguồn trong thế giới quan, văn hóa chung, văn hóa mục đích và cá
tính sáng tạo của nghệ sĩ. [16; 201-202].


20

Nh- vậy, có thể nói, thế giới nghệ thuật xét đến cùng chính là thế
giới hình t-ợng hiện ra nh- một chỉnh thể sống động, chứa đựng một quan
niệm nhân sinh và thẩm mỹ nào đó, đ-ợc xây cất bằng vật liệu ngôn từ.
Chính vì vậy, cũng có thể khẳng định rằng cấu trúc của thế giới nghệ thuật
ở tác phẩm văn học chính là quan niệm nghệ thuật về cuộc đời và con
ng-ời trong không gian và thời gian đã đ-ợc tác giả xây dựng. Điều này
cũng đồng nghĩa với việc tìm hiểu thế giới nghệ thuật trong một tác phẩm
văn học chính là tìm hiểu về cuộc sống và con ng-ời đã đ-ợc nhà văn
khám phá và thể hiện. Qua đó, chúng ta cũng có thể có những hiểu biết

nhất định về cái nhìn về cuộc sống hiện thực của tác giả đ-ợc thể hiện
trong tác phẩm.
Tiếp cận với bất kỳ một tác phẩm văn học thuộc một thể loại bất kỳ,
ta có thể thấy đ-ợc quan điểm, cách nhìn của nhà văn với những gì đang
diễn ra xung quanh. Với Hà Minh Đức cũng vậy, với quan điểm ký là sự
ghi chép những điều vụn vặt trong đời sống, tiếp cận với ký của ông,
chúng ta có thể thấy một cách rõ ràng hiện thực cuộc sống, con ng-ời
đang diễn ra hàng ngày. Đó là những con ng-ời, những câu chuyện mà
bất kỳ ai trong chúng ta cũng có thể bắt gặp. Nh- ở phần hành trình
sáng tác của Hà Minh Đức đã nói, các tập bút kí của ông mặc dù ra đời
trong các khoảng thời gian khác nhau song một đặc điểm chung có thể
nhận thấy là nội dung của các tập kí ấy đều thống nhất ở một điểm là
viết về thầy cô, bạn bè, những ng-ời quen thuộc, gần gũi với ông tro ng
cuộc sống hàng ngày và những câu chuyện đã đ-ợc chứng kiến hoặc trải
qua với những miền đất thuộc về quê h-ơng hay những nơi đã in dấu
chân ông. Nh- vậy, tóm lại, trong tác phẩm kí của Hà Minh Đức, ông
tập trung khai thác ở ba đề tài chính: Thứ nhất là đề tài thầy cô, bạn bè,
mái tr-ờng; Thứ hai là đề tài những miền đất n-ớc và n-ớc ngoài; Thứ
ba là đề tài chuyện đời th-ờng. Qua ba đề tài này, cuộc sống đã đ-ợc
khái quát lên một cách chân thực, gần gũi và đa chiều. Nh- vậy, việc


21

tìm hiểu thế giới nghệ thuật trong các tác phẩm kí của Hà Minh Đức
chính là tìm hiểu về cuộc sống và con ng-ời đ-ợc thể hiện ở các tác
phẩm ấy thuộc ba đề tài đã đ-ợc đề cập ở trên.
2.2. Đề tài nhà tr-ờng, thầy cô, bạn bè
2.2.1. Hình bóng chân thực của con ng-ời và của một thời
Có thể nói, trong ba đề tài sáng tác của Hà Minh Đức, đây đ-ợc xem

là đề tài gần gũi nhất trong cuộc đời tác giả cũng nh- trog cuộc sống của
mỗi chúng ta. Đối với bất kỳ một tác giả nào khi sáng tác ở thể loại này,
có thể gọi là dạng hồi ức, hồi ký về những ngày đã qua và về những ng-ời
thân thiết, gần gũi trong cuộc đời. Tuy nhiên, với tác giả Hà Minh Đức,
đây là một đề tài đặc biệt. Nó đặc biệt ở chỗ ông vốn là một giáo s-, là
một ng-ời có uy tín và thâm niên trong lĩnh vực nghiên cứu văn học.
Chính vì vậy, những tác giả, những ng-ời thầy, ng-ời bạn xuất hiện trong
hồi ức của ông cũng đều là những ng-ời đặc biệt quan trọng (Chúng ta có
thể dùng từ ngữ là những người nổi tiếng). Bởi vậy, họ không hề xa lạ
với độc giả, thậm chí, nếu chỉ cần đọc qua tác phẩm của Hà Minh Đức
một lần, ta có thể kể lại một cách dễ dàng và trôi chảy tên tuổi của những
nhân vật đã xuất hiện trong các trang viết của ông. Tên tuổi của những con
ng-ời ấy, chúng ta có thể bắt gặp hàng ngày trên các mặt báo hay trong
các bài nghiên cứu về văn học. Đặc biệt, với những ng-ời tham gia vào
những công việc liên quan đến lĩnh vực văn học, những t- t-ởng, quan
điểm của những con ng-ời ấy chính là sự định h-ớng, dẫn đ-ờng cho
chúng ta.
Chính vì những lý do trên mà đề tài này trong sáng tác của Hà Minh
Đức vừa là đề tài quen thuộc bình th-ờng, vừa là một đề tài mới lạ. Những
sáng tác của tác giả không đơn thuần chỉ là sự nhớ lại, hồi t-ởng hoặc làm
sống lại một miền ký ức đã qua hay tái hiện trong tác phẩm hình ảnh
những con ng-ời đã trở nên quen thuộc. Quan trọng hơn cả và cũng là điều


×