Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Thể loại giải phẫu thần kinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (590.37 KB, 14 trang )

ể loại:Giải phẫu thần kinh


Mục lục
1

2

3

4

Chất trắng

1

1.1

1

Chất xám

2

2.1

Cấu trúc . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

2

2.2



Chức năng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

2

2.3

Y học . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

3

2.4

Hình ảnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

3

2.5

Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

3

2.6

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

3

Dây thần kinh


4

3.1

4

6

7

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Hành não

5

4.1

Chức năng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

5

4.1.1

Chức năng dẫn truyền . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

5

4.1.2


Chức năng phản xạ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

5

4.1.3

Chức năng điều hòa trương lực cơ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

6

Chú thích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

6

4.2
5

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Kiến trúc tế bào

7

5.1

Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

7


5.2

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

7

Nhân thần kinh sọ

8

6.1

Sự phân bố của các nhân . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

8

6.2

Hình ảnh thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

8

6.3

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

8

6.4


Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

8

Đồi thị

9

7.1

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

9

7.2

Nguồn, người đóng góp, và giấy phép cho văn bản và hình ảnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

10

7.2.1

10

Văn bản . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
i


ii


MỤC LỤC
7.2.2

Hình ảnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

10

7.2.3

Giấy phép nội dung . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

11


Chương 1

Chất trắng
Chất trắng là phần sợi trục của neuron có bao myelin
bao bọc.

1.1 Tham khảo

1


Chương 2

Chất xám
Chất xám là một thành phần chính của hệ thần kinh
Chất xám ở trung tâm tuỷ sống.

trung ương, bao gồm các nơron tế bào thân, vùng kết
thần kinh (sợi nhánh và sợi thần kinh trục có hoặc
không có bao mi-ê-lin), các tế bào thần kinh đệm (tế
bào hình sao và tế bào thần kinh đệm ít gai), xináp
(Phần kết nối giữa các nơron), và các mao mạch. Chất
xám khác với chất trắng, trong chất xám có chứa đựng
nhiều cơ quan tế bào và tương đối ít sợi trục thần kinh
có bao mi-ê-lin, trong khi chất trắng có chứa tương đối

Mặt cắt tuỷ sống với chất
ít cơ quan tế bào và được cấu tạo chủ yếu từ sợi trục có
xám được ký hiệu.
bao mi-ê-lin.[1] Sự khác biệt màu sắc phát sinh chủ yếu
từ độ trắng của mi-ê-lin. Trong mô sống, chất xám thực
sự có một màu xám rất nhạt với màu vàng nhạt hoặc Chất xám trải qua sự phát triển và tăng trưởng trong
hồng nhạt từ các mạch máu mao mạch và các nơron tế suốt thời thơ ấu và niên thiếu.[3]
bào thần kinh.[2]
12

6

9

2

13

5

10


3

1

11

7

8

4

Gray matter

White matter

1. Anterior horn
2. Posterior horn
3. Gray commisure

4.
5.
6.
7.
8.
9.

Anterior funiculus
Lateral funiculus

Posterior funiculus
Anterior commisure
Anterior median fissure
Posterior median sulcus

10. Central canal
11. Anterior root
12. Posterior root
13. Dorsal root ganglion

2.2 Chức năng

2.1 Cấu trúc

Chất chứa hầu hết các cơ quan tế bào thân của não.
Chất xám bao gồm các khu vực của não bộ tham gia
vào việc kiểm soát cơ bắp, và nhận biết cảm giác như
thị giác và thính giác, trí nhớ, cảm xúc, lời nói, việc ra
quyết định, và tự kiểm soát.[4]

Chất xám đề cập đến tế bào thần kinh không có bao miê-lin và các tế bào khác của hệ thần kinh trung ương.
Nó hiện diện trong não, cuống não và tiểu não, và có
mặt trên khắp tủy sống.

Chất xám được phân bố ở bề mặt của bán cầu não (vỏ Chất xám trong tủy sống được chia thành ba cột xám:
não) và của tiểu não (vỏ tiểu não), cũng như sâu trong
• Cột xám phía trước có chứa tế bào thần kinh vận
não (Đồi thị; vùng dưới đồi; hạ đồi, hạch nền - bèo sẫm,
động. Những xináp này với nơron trung gian và
cầu nhạt, vùng nhân vòng; vách trong), tiểu não (nhân

sợi trục tế bào đi xuống bó tháp. Những tế bào
sâu tiểu não- nhân răng cưa, nhân hình cầu, nhân nút,
này chịu trách nhiệm cho sự chuyển động của cơ
nhân mái), cuống não (chất đen, nhân đỏ, nhân hình
bắp.
trám, nhân thần kinh sọ).
• Cột xám phía sau chứa những điểm mà có xináp
tế bào thần kinh cảm giác. Chúng nhận thông tin
cảm giác từ cơ thể, bao gồm cả cái chạm nhẹ, cảm
nhận và rung động. ông tin này được gửi từ các
thụ quan của da, xương và khớp thông qua tế bào
thần kinh cảm giác mà các tế bào thân nằm trong
hạch rễ lưng. ông tin này sau đó được truyền
trong sợi trục lên tủy sống ở vùng cột sống, bao
gồm cả bó cột sau và bó gai.

Chất xám trong tủy sống được gọi là cột xám mà đi
xuống tủy sống phân tán trong ba cột màu xám có hình
dạng chữ “H”. Cột hướng về phía trước là cột xám phía
trước, cột quay mặt về phía sau là cột xám phía sau và
cột kết nối chúng với nhau là cột xám bên. Các chất
xám ở phía bên trái và bên phải được kết nối bởi mép
nối chất xám. Các chất xám trong tủy sống bao gồm
nơron trun gian, cũng như các tế bào thân.

• Cột xám bên là cột thứ ba của tủy sống.



Chất xám của tủy sống có thể được chia thành các lớp

khác nhau, được gọi là sừng sau tuỷ sống. Sừng sau tuỷ
Sơ đồ của một đốt sống. sống phân nhóm chất xám theo chức năng của chúng.
2


2.6. THAM KHẢO



3

Nơron trung gian có mặt
trong chất xám tuỷ sống.
I

Substantia
gelatinosa

II
III
IV

Nucleus proprius
V
X

Dorsal nucleus (*)

VI


Intermediolateral
nucleus
VII

Central
canal

VIII

motor neurons
of the anterior horn
IX



Sừng sau tuỷ sống phân
nhóm chất xám theo chức năng của chúng.
Laminae

Nuclei

[4] Miller, A. K. H.; Alston, R. L.; Corsellis, J. A.
N. (1980). “Variation with Age in the Volumes of
Grey and White Maer in the Cerebral Hemispheres
of Man: Measurements with an Image Analyser”.
Neuropathology and Applied Neurobiology 6 (2): 119–32.
PMID 7374914. doi:10.1111/j.1365-2990.1980.tb00283.x.

* Posterior thoracic nucleus or Column of Clarke


2.3 Y học
Uống nhiều rượu dẫn đến giảm đáng kể lượng chất
xám.[5][6]

2.4 Hình ảnh





[3] Sowell, E. R.; ompson, P. M.; Tessner, K. D.;
Toga, A. W. (2001). “Mapping continued brain growth
and gray maer density reduction in dorsal frontal
cortex: Inverse relationships during postadolescent
brain maturation”. e Journal of Neuroscience 21 (22):
8819–29. PMID 11698594.

Nửa bên phải não người

Sơ đồ biểu diễn các loại
hạch chính (I đến V).

2.5 Xem thêm
• Chất xám lạc chỗ

2.6 Tham khảo
[1] Purves, Dale; George J. Augustine; David Fitzpatrick;
William C. Hall; Anthony-Samuel LaMantia; James O.
McNamara; Leonard E. White (2008). Neuroscience (ấn
bản 4). Sinauer Associates. tr. 15–16. ISBN 978-0-87893697-7.

[2] Kolb & Whishaw: Fundamentals
Neuropsychology (2003) page 49

of

Human

[5] Yang, Xun; Tian, Fangfang; Zhang, Handi; Zeng,
Jianguang; Chen, Taolin; Wang, Song; Jia, Zhiyun;
Gong, Qiyong (2016). “Cortical and subcortical
gray maer shrinkage in alcohol-use disorders:
A voxel-based meta-analysis”. Neuroscience &
Biobehavioral Reviews 66: 92–103. PMID 27108216.
doi:10.1016/j.neubiorev.2016.03.034.
[6] Xiao, Peirong; Dai, Zhenyu; Zhong, Jianguo; Zhu,
Yingling; Shi, Haicun; Pan, Pinglei (2015). “Regional
gray maer deficits in alcohol dependence: A metaanalysis of voxel-based morphometry studies”. Drug
and Alcohol Dependence 153: 22–8. PMID 26072220.
doi:10.1016/j.drugalcdep.2015.05.030.


Chương 3

Dây thần kinh
Một dây thần kinh là một loạt tế bào thần kinh mảnh
và dài được bó thành nhóm trong hệ thần kinh ngoại
biên. Dây thần kinh cung cấp con đường chung cho các
xung điện thần kinh được truyền dọc mỗi sợi trục thần
kinh đến các cơ quan ngoại biên.
Trong hệ thống thần kinh trung ương, các cấu trúc

tương tự được gọi là vùng.[1][2] Các nơ ron đôi khi được
gọi là các tế bào thần kinh, mặc dù thuật ngữ này là có
khả năng gây nhầm lẫn vì có nhiều tế bào thần kinh
không tạo thành dây thần kinh và dây thần kinh cũng
bao gồm các tế bào phi-thần kinh Schwann bao bọc các
sợi trục thần kinh myelin.

3.1 Tham khảo
[1] Purves D, Augustine GJ, Fitzppatrick D và đồng nghiệp
(2008). Neuroscience (ấn bản 4). Sinauer Associates. tr.
11–20. ISBN 978-0-87893-697-7.
[2] Marieb EN, Hoehn K (2007). Human Anatomy &
Physiology (ấn bản 7). Pearson. tr. 388–602. ISBN 08053-5909-5.

4


Chương 4

Hành não
Hành não là phần thần kinh trung ương tiếp nối với Ngoài ra, hành não còn dẫn truyền một số đường vận
tủy sống, nằm ở phần thấp nhất của hộp sọ, ngay sát động và cảm giác khác [2] :
trên lỗ chẩm. Có chiều dài bằng khoảng 28mm. Chỗ
rộng nhất của hành não bằng 24mm. Hành não là nơi
• Vận động các cơ vân ở vùng đầu mặt
xuất phát của nhiều dây thần kinh sọ (từ dây V đến dây
• Cảm giác vùng đầu mặt
XII) trong đó quan trọng nhất là dây X. Ðặc biệt, hành
não là trung tâm của nhiều phản xạ đóng vai trò sinh
• Vận động của ống tiêu hóa

mạng. Vì vậy, khi hành não bị tổn thương, bệnh nhân
sẽ tử vong.[1]

4.1.2 Chức năng phản xạ

Hành não là trung tâm của nhiều phản xạ quan trọng.

4.1 Chức năng

• Phản xạ điều hòa hô hấp: Hành não chứa trung
tâm hô hấp nên đóng vai trò rất quan trọng trong
quá trình điều hòa hô hấp. Khi hành não bị tổn
thương, hô hấp bị rối loạn dẫn đến tử vong.
• Phản xạ tim mạch: Hành não chứa trung tâm vận
mạch và nhân của dây X nên nó là trung tâm của
nhiều phản xạ quan trọng đối với hoạt động tim
mạch:
• Phản xạ giảm áp: khi huyết áp tăng,
các thụ thể (receptor) nhận cảm áp suất
(baroreceptor) ở quai động mạch chủ và
xoang động mạch cảnh sẽ bị kích thích, từ
đây có các xung động đi theo dây Cyon và
Hering đến hành não kích thích dây X làm
tim đập chậm, yếu, đưa huyết áp trở lại bình
thường.
• Phản xạ mắt-tim: khi ấn mạnh vào nhãn cầu
sẽ kích thích vào dây V, xung động đi vào
hành não kích thích dây X làm tim đập chậm
lại. Phản xạ này được dùng để chẩn đoán và
cấp cứu bệnh nhân bị nhịp nhanh kịch phát

trên thất.

Mô hình não: Phần màu đỏ là hành não.

Hành não có 3 chức năng: chức năng dẫn truyền, chức
năng phản xạ, chức năng điều hòa trương lực cơ. Trong
đó chức năng phản xạ đóng vai trò rất quan trọng.

4.1.1

• Phản xạ Goltz: đấm mạnh vào vùng thượng vị
hoặc khi mổ co kéo các tạng trong ổ bụng nhiều
sẽ kích thích mạnh vào phần cảm giác của dây X,
xung động truyền về hành não, kích thích dây X
đi xuống ức chế tim làm tim ngừng đập và có thể
chết.

Chức năng dẫn truyền

Hành não có chức năng dẫn truyền cảm giác và vận
động tương tự tủy sống vì tất cả các đường dẫn truyền
của tủy sống đều đi qua hành não.

• Các phản xạ tiêu hóa: Phản xạ bài tiết dịch tiêu
hóa. Phản xạ nhai, nuốt, nôn
5


6


CHƯƠNG 4. HÀNH NÃO
• Các phản xạ bảo vệ đường hô hấp: Phản xạ ho.
Phản xạ hắt hơi
• Phản xạ giác mạc.

4.1.3

Chức năng điều hòa trương lực cơ

Hành não chứa một nhân xám gọi là nhân tiền đình
có chức năng làm tăng trương lực cơ. Ngược lại, ở não
giữa có nhân đỏ làm giảm trương lực cơ. Cả hai nhân
này cùng phối hợp với nhau để điều hòa trương lực cơ
cho cơ thể.

4.2 Chú thích
[1] “Sinh lý thần kinh hành não”. dieutri. Truy cập 18 tháng
5 năm 2016.
[2] “B3-Sinh Lý Não Bộ”. bshanhkhat-thankinh. Truy cập
18 tháng 5 năm 2016.


Chương 5

Kiến trúc tế bào
Kiến trúc tế bào (tiếng Anh: cytoarchitecture hoặc
cytoarchitectonics, từ tiếng Hy Lạp κύτος=tế bào +
αρχιτεκτονική=kiến trúc) là ngành học nghiên cứu cấu
tạo tế bào của mô trong cơ thể ở tầm vi mô.
Trong sinh học, kiến trúc tế bào nói đến sự sắp xếp tế

bào trong một mô hoặc cấu trúc phân tử của tế bào.
Trong thần kinh học, nó đề cập riêng đến sự sắp xếp
thân nơ-ron trong não hoặc tủy sống.

5.1 Xem thêm
• Kiến trúc tế bào của vỏ não

5.2 Tham khảo

7


Chương 6

Nhân thần kinh sọ
Một nhân thần kinh sọ là một tập hợp các nơron (chất
xám) ở trong thân não liên kết với một hay nhiều dây
thần kinh sọ. Các sợi trục (mang tín hiệu đến và đi khỏi
các dây thần kinh sọ) tạo synáp đầu tiên tại những nhân
này. Tổn thương xảy ra tại các nhân này có thể dẫn đến
các hiệu ứng giống như ở các trường hợp do đứt các dây
thần kinh nhân đó được liên kết với. Tất cả các nhân
ngoại trừ dây IV cung cấp thần kinh cho phía cùng bên
của cơ thể.

3

3

4

5

5

6

6
7

7

8
12
9
10
11



Lát cắt đứng dọc thân não

6.3 Tham khảo
• Lennart Heimer, e Human Brain, ISBN 0-38794227-0

6.1 Sự phân bố của các nhân
6.2 Hình ảnh thêm

6.4 Liên kết ngoài
Bản mẫu:Các dây thần kinh sọ Bản mẫu:Não giữa Bản
mẫu:Cầu não Bản mẫu:Hành não




Các nhân nguyên ủy của các
dây thần kinh sọ vận động biểu diễn trên giản đồ;
góc nhìn bên.



Các nhân tận chính của dây
thần kinh sọ hướng tâm (cảm giác) trên giản đồ;
góc nhìn bên.

8


Chương 7

Đồi thị
Đồi thị là một cấu trúc gồm hai nửa đối xứng qua đường
giữa, nằm trong não của động vật có xương sống. Nó
nằm ở giữa vùng vỏ đại não và trung não. Một số các
chức năng của đồi thị gồm có: trung chuyển tín hiệu
cảm giác và vận động đến vỏ đại não,[1][2] và điều hòa
ý thức, sự ngủ, và sự cảnh giác. Bề mặt trong của hai
nửa đồi thị hình thành mặt trên ngoài của não thất thứ
ba.

7.1 Tham khảo
[1] Sherman, S. (2006). “alamus”. Scholarpedia 1 (9): 1583.

doi:10.4249/scholarpedia.1583.
[2] Sherman, S. Murray; Guillery, R. W. (2000). Exploring the
alamus. Academic Press. ISBN 978-0-12-305460-9.

9


10

CHƯƠNG 7. ĐỒI THỊ

7.2 Nguồn, người đóng góp, và giấy phép cho văn bản và hình ảnh
7.2.1

Văn bản

• Chất trắng Nguồn: Người đóng góp: Trungda,
Tuanminh01, AlphamaBot4, P.T.Đ và angdepzai
• Chất xám Nguồn: Người đóng góp: Tuanminh01,
AlphamaBot3, AlphamaBot4, P.T.Đ, Minh28397, Huỳnh Nhân-thập và angdepzai
• Dây thần kinh Nguồn: Người đóng góp: Cheers!-bot,
AlphamaBot, Beyond234, Tuanminh01 và P.T.Đ
• Hành não Nguồn: Người đóng góp: DanGong, AlphamaBot,
Vdongold và JarBot
• Kiến trúc tế bào Nguồn: />Người đóng góp: Cheers!-bot, Ngocminh.oss, TuanUt, AlphamaBot2 và P.T.Đ
• Nhân thần kinh sọ Nguồn: Người
đóng góp: Squall282, Cheers!-bot, Alphama, AlphamaBot và itxongkhoiAWB
• Đồi thị Nguồn: Người đóng góp: Squall282,
AlphamaBot4 và P.T.Đ


7.2.2

Hình ảnh

• Tập_tin:1000_bài_cơ_bản.svg Nguồn: />BA%A3n.svg Giấy phép: CC-BY-SA-3.0 Người đóng góp: File:Wikipedia-logo-v2.svg Nghệ sĩ đầu tiên: is file: Prenn
• Tập_tin:1311_Brain_Stem.jpg Nguồn: Giấy phép: CC
BY 4.0 Người đóng góp: Nghệ sĩ đầu tiên: OpenStax
• Tập_tin:Anatomy_and_physiology_of_animals_A_reflex_arc.jpg Nguồn: />Anatomy_and_physiology_of_animals_A_reflex_arc.jpg Giấy phép: CC BY 3.0 Người đóng góp: originally uploaded at en.wikibooks.
original description page is/was here[1] Nghệ sĩ đầu tiên: By Ruth Lawson Otago Polytechnic
• Tập_tin:Brain_stem_sagittal_section.svg Nguồn: />section.svg Giấy phép: CC BY 2.5 Người đóng góp: Patrick J. Lynch, medical illustrator Nghệ sĩ đầu tiên: Patrick J. Lynch, medical
illustrator
• Tập_tin:Cervical_vertebra_english.png Nguồn: />png Giấy phép: CC-BY-SA-3.0 Người đóng góp: Tác phẩm do chính người tải lên tạo ra Nghệ sĩ đầu tiên: user:debivort
• Tập_tin:Commons-logo.svg Nguồn: Giấy phép: Public
domain Người đóng góp: is version created by Pumbaa, using a proper partial circle and SVG geometry features. (Former versions
used to be slightly warped.) Nghệ sĩ đầu tiên: SVG version was created by User:Grunt and cleaned up by 3247, based on the earlier
PNG version, created by Reidab.
• Tập_tin:Gray188.png Nguồn: Giấy phép: Public domain Người
đóng góp: Henry Gray (1918) Anatomy of the Human Body (See “Sách” section below)
Nghệ sĩ đầu tiên: Henry Vandyke Carter
• Tập_tin:Gray678.png Nguồn: Giấy phép: Public domain Người
đóng góp: Henry Gray (1918) Anatomy of the Human Body (See “Sách” section below)
Nghệ sĩ đầu tiên: Henry Vandyke Carter
• Tập_tin:Gray694.png Nguồn: Giấy phép: Public domain Người
đóng góp: Henry Gray (1918) Anatomy of the Human Body (See “Sách” section below)
Nghệ sĩ đầu tiên: Henry Vandyke Carter
• Tập_tin:Gray697.png Nguồn: Giấy phép: Public domain Người
đóng góp: Henry Gray (1918) Anatomy of the Human Body (See “Sách” section below)
Nghệ sĩ đầu tiên: Henry Vandyke Carter
• Tập_tin:Gray698.png Nguồn: Giấy phép: Public domain Người
đóng góp: Henry Gray (1918) Anatomy of the Human Body (See “Sách” section below)

Nghệ sĩ đầu tiên: Henry Vandyke Carter
• Tập_tin:Human_brain_right_dissected_lateral_view_description.JPG Nguồn: />0c/Human_brain_right_dissected_lateral_view_description.JPG Giấy phép: CC BY 2.5 Người đóng góp: />healapp/showMetadata?metadataId=40566 (Internet Archive of file description page) Nghệ sĩ đầu tiên: John A Beal, PhD Dep't. of
Cellular Biology & Anatomy, Louisiana State University Health Sciences Center Shreveport
• Tập_tin:Medulla_oblongata_small.gif Nguồn: />Giấy phép: CC BY-SA 2.1 jp Người đóng góp: URL. Nghệ sĩ đầu tiên: Images are generated by Life Science Databases(LSDB).
• Tập_tin:Medulla_spinalis_-_Section_-_English.svg
Nguồn:
/>spinalis_-_Section_-_English.svg Giấy phép: CC BY 2.5 Người đóng góp: Tác phẩm do chính người tải lên tạo ra Nghệ sĩ đầu tiên:
User:Polarlys
• Tập_tin:Medulla_spinalis_-_Substantia_grisea_-_English.svg Nguồn: />Medulla_spinalis_-_Substantia_grisea_-_English.svg Giấy phép: CC BY 2.5 Người đóng góp: Tác phẩm do chính người tải lên tạo ra
Nghệ sĩ đầu tiên: User:Polarlys, traced from the German version and translated by Interiot


7.2. NGUỒN, NGƯỜI ĐÓNG GÓP, VÀ GIẤY PHÉP CHO VĂN BẢN VÀ HÌNH ẢNH

11

• Tập_tin:Rod_of_Asclepius2.svg Nguồn: Giấy phép:
CC BY-SA 3.0 Người đóng góp: Là ảnh phái sinh từ: Rod of asclepius.png
Nghệ sĩ đầu tiên:
• Original: CatherinMunro
• Tập_tin:Star_of_life2.svg Nguồn: Giấy phép: Public domain
Người đóng góp: Tác phẩm do chính người tải lên tạo ra Nghệ sĩ đầu tiên: Verdy p
• Tập_tin:Tango_style_Wikipedia_Icon.svg Nguồn: />Icon.svg Giấy phép: CC BY-SA 3.0 Người đóng góp: />Nghệ sĩ đầu tiên: mischamajskij

7.2.3

Giấy phép nội dung

• Creative Commons Aribution-Share Alike 3.0




×