Tải bản đầy đủ (.pdf) (45 trang)

Thể loại khoa học nhận thức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 45 trang )

ể loại:Khoa học nhận thức


Mục lục
1

2

3

4

5

Khoa học nhận thức

1

1.1

1

Chú thích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Học

2

2.1

Danh ngôn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .



2

2.2

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

2

Khái niệm

3

3.1

Khái niệm (triết học) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

3

3.2

Khái niệm (tâm lý học) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

3

3.3

uộc tính của Khái niệm

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


3

3.4

Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

3

3.5

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

3

3.6

Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

3

Lý thuyết mã kép

4

4.1

Nội dung cơ bản . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

4


4.2

Chú thích

4

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Ngôn ngữ học

5

5.1

Phân ngành . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

5

5.2

Sự đa dạng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

6

5.3

Đặc tính của ngôn ngữ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

7


5.4

Miêu tả hay quy định . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

7

5.5

So sánh viết và nói . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

7

5.6

Lịch sử ngôn ngữ học . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

8

5.7

Các môn học liên ngành . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

8

5.7.1

Ngôn ngữ học ngữ cảnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

9


5.7.2

Ngôn ngữ học ứng dụng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

9

5.7.3

Ngôn ngữ học lịch đại . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

9

Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

9

5.8.1

Danh sách

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

9

5.8.2

Các chủ đề liên quan . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

9


am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

10

5.8

5.9

i


ii

6

7

8

9

MỤC LỤC
5.9.1

Các sách giáo khoa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

10

5.9.2


Các tác phẩm học thuật . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

10

5.9.3

Các tác phẩm đại chúng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

11

5.9.4

Sách tham khảo

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

11

5.10 Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

11

Nhận thức

12

6.1

Các giai đoạn của nhận thức . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


12

6.2

Phân loại nhận thức . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

13

6.2.1

eo chủ nghĩa duy vật của Mác và Lênin . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

14

6.2.2

eo các học thuyết khác . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

14

6.3

Chú thích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

14

6.4

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


15

6.5

Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

15

Tâm trí

16

7.1

Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

16

7.2

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

16

7.3

Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

16


uyết ức năng

17

8.1

17

Chú thích và tham khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

uyết thực hữu

18

9.1

18

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

10 Tinh thần

19

10.1 Từ nguyên . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

19

10.2 Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


19

10.3 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

19

10.4 Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

19

11 Tri giác
11.1 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
12 Triết học tinh thần

20
20
21

12.1 Vấn đề tâm-vật . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

22

12.2 Các giải pháp nhị nguyên cho vấn đề tâm-vật . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

22

12.2.1 Các lập luận của nhị nguyên luận . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

22


12.2.2 Nhị nguyên luận tương tác . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

23

12.2.3 Các dạng nhị nguyên luận khác . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

24

12.3 Giải pháp nhất nguyên cho vấn đề tâm-vật . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

25

12.3.1 Các dạng nhất nguyên luận duy vật lý . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

25

12.3.2 Những thuyết nhất nguyên phi duy vật lý . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

28


MỤC LỤC

iii

12.4 Phê phán ngôn ngữ về vấn đề tâm-vật . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

28


12.5 uyết nội tại và thuyết ngoại tại . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

28

12.6 Tự nhiên luận và các vấn đề của nó . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

29

12.6.1 Cảm thụ tính . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

29

12.6.2 Tính chủ định . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

29

12.7 Triết học tinh thần và khoa học . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

30

12.7.1 Sinh học thần kinh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

30

12.7.2 Khoa học máy tính . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

30

12.7.3 Tâm lý học . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


31

12.7.4 Khoa học nhận thức . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

31

12.8 Triết học tinh thần trong truyền thống lục địa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

31

12.9 Triết học tinh thần trong Phật giáo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

32

12.10 Các chủ đề liên quan tới triết học tinh thần . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

32

12.10.1 Ý chí tự do . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

32

12.10.2 Cái tôi . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

33

12.11 Chú thích và tham khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

33


12.12 Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

35

12.13 Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

36

13 Tự cảm nhận ngoại hình cơ thể

37

13.1 Trạng thái tích cực . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

37

13.2 Trạng thái tiêu cực . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

37

13.2.1 Tính bất nhất, tính cầu toàn và ảnh hưởng tiêu cực . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

37

13.3 Nguyên nhân từ nhiều phía

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

13.4 Nâng cao cảm nhận tốt về ngoại hình bản thân


38

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

38

13.5 Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

39

13.6 Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

39

13.7 Chú thích

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

39

13.8 Nguồn, người đóng góp, và giấy phép cho văn bản và hình ảnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

40

13.8.1 Văn bản . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

40

13.8.2 Hình ảnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


40

13.8.3 Giấy phép nội dung . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

41


Chương 1

Khoa học nhận thức

Não người được vẽ theo dữ liệu MRI

Khoa học nhận thức (tiếng Anh: cognitive science)
thường được định nghĩa là ngành nghiên cứu về bản
chất của trí tuệ [1] . Hầu như tất cả các giới thiệu chính
thức về khoa học nhận thức nhấn mạnh rằng đây là
một lĩnh vực nghiên cứu là kết hợp của nhiều ngành,
trong đó tâm lý học, thần kinh học, ngôn ngữ học, triết
học, khoa học máy tính, nhân loại học, và sinh học là
các nhánh ứng dụng hoặc chuyên hóa chính của ngành
khoa học này.

1.1 Chú thích
[1] Luger, George (1994). Cognitive science: the science of
intelligent systems. San Diego: Academic Press. ISBN
978-0124595705.

1



Chương 2

Học
• Bộ lông làm đẹp con công, học vấn làm đẹp con
người
• Học không hiểu, học không hành là học như vẹt
• Đừng xấu hổ khi không biết, chỉ xấu hổ khi không
học
• Người không học như ngọc không mài
• Học ăn, học nói, học gói, học mở

2.2 Tham khảo
• Rogers, Carl. (1969). Freedom to Learn: A View
of What Education Might Become. (1st ed.)
Columbus, Ohio: Charles Merrill.

Một phụ nữ đang học cách sử dụng trống

Học hay còn gọi là học tập, học hành, học hỏi là quá
trình tiếp thu cái mới hoặc bổ sung, trau dồi các kiến
thức, kỹ năng, kinh nghiệm, giá trị, nhận thức hoặc sở
thích và có thể liên quan đến việc tổng hợp các loại
thông tin khác nhau. Khả năng học hỏi là sở hữu của
loài người, một số động vật và một số loại máy móc
nhất định. Tiến bộ theo thời gian có xu hướng tiệm cận
theo đường cong học tập.

• Holt, John (1983). How Children Learn. UK:
Penguin Books. ISBN 0-14-022570-6.

• Mayer, R.E. (2001). Multimedia learning. New
York: Cambridge University Press. ISBN 0-52178749-1.
• Paivio, A. (1971). Imagery and verbal processes.
New York: Holt, Rinehart, and Winston. ISBN 9780-03-085173-5.

Học tập cũng như việc học tập bài bản không bắt buộc,
tùy theo hoàn cảnh. Nó không xảy ra cùng một lúc,
nhưng xây dựng dựa trên và được định hình bởi những
gì chúng ta đã biết. Học tập có thể được xem như một
quá trình, chứ không phải là một tập hợp các kiến thức
thực tế và các hủ tục giáo điều. Việc học tập của con
người có thể xảy ra như là một phần của giáo dục, đào
tạo phát triển cá nhân. Chơi đùa đã được tiếp cận dưới
một số nhà lý luận xem như là hình thức đầu tiên của
việc học. Trẻ em thử nghiệm với thế giới, tìm hiểu các
quy tắc, và học cách tương tác thông qua chơi đùa.

• Vosniadou, Stella. How Children Learn (PDF). UK:
UNESCO.
[1] “Lênin sống mãi!”. Tuổi Trẻ Online. Truy cập 4 tháng 6
năm 2014.

2.1 Danh ngôn
• Học thầy không tày học bạn
• Đi một ngày đàng học một sàng khôn
• Ngọc không mài không thành ngọc quý/Người
không học không biết đạo lý
2



Chương 3

Khái niệm
3.4 Xem thêm

Khái niệm là một đối tượng, một hình thức cơ bản của
tư duy (bao gồm một ý tưởng, một ý nghĩa của một tên
gọi chung trong phạm trù lôgic, hoặc một sự suy diễn)
phản ánh những thuộc tính chung, bản chất của các đối
tượng sự vật, quá trình, hiện tượng trong tâm lý học và
mối liên hệ cơ bản nhất các đối tượng trong hiện thực
khách quan.

• Ý tưởng
• Tranh luận về universali
• Khái niệm luận
• Khái niệm phổ biến
• Phạm trù

3.1 Khái niệm (triết học)

• Định nghĩa

Immanuel Kant đã chia các khái niệm ra thành: khái
niệm aprioric (sản phẩm của trí tuệ) và khái niệm
aposterioric (được tạo ra từ quá trình trừu tượng hóa
kết quả thực nghiệm).

3.5 Tham khảo
3.6 Liên kết ngoài


3.2 Khái niệm (tâm lý học)
Việc tạo ra một khái niệm là một chức năng cơ bản của
sự cảm nhận và suy nghĩ. Các khái niệm cho phép ta
hệ thống hóa hiểu biết của ta về thế giới.
Hai dạng khái niệm cơ bản:
1. Khái niệm cổ điển (dập khuôn, mang tính
Aristoteles) – với các giới hạn rõ rệt, dựa vào các
định nghĩa chính xác, có mang các điều kiện cần
và đủ, để đối tượng cho trước có thể được coi như
là một đại diện xứng đáng trong một thể loại cho
trước;
2. Khái niệm tự nhiên (mờ, nhòe) – thay vì dựa vào
các định nghĩa và các điều kiện cần và đủ, thì lại
dựa vào sự đồng dạng so với những đối tượng tiêu
bản đã được lưu lại trong trí nhớ.

3.3 Thuộc tính của Khái niệm
Một khái niệm có hai thuộc tính là ngoại hàm (hay
ngoại trương hay ngoại diên) và nội hàm.
3


Chương 4

Lý thuyết mã kép
Lý thuyết mã kép là một lý thuyết về trí nhớ và nhận
thức của Allan Paivio. Lý thuyết này có liên quan rất
nhiều đến các mô hình trí nhớ nhận thức và được xem
là một phần của các nghiên cứu về xử lý thông tin nhận

thức – là những mô tả về cách trí óc xử lý thông tin. Lý
thuyết này chủ yếu lý giải cách thông tin trực quan
được xử lý và lưu trữ trong trí nhớ và cho rằng xử lý
thông tin không lời và xử lý thông tin có tầm quan
trọng như nhau.

4.1 Nội dung cơ bản
eo lý thuyết này, sự nhận thức của con người gồm có
hai hệ thống con. Hai hệ thống này cùng xử lý thông
tin được nhận thức. Một hệ thống xử lý các đối tượng
không lời như hình ảnh, biểu tượng, hình tượng, … và
hệ thống còn lại xử lý các đối tượng thuộc về ngôn ngữ.
Hai hệ thống con này có chức năng hoàn toàn khác
nhau.
Hệ thống thứ nhất được gọi là Hệ thống Trực quan
(Visual System) xử lý và lưu trữ các thông tin hình ảnh,
biểu tượng, hình tượng, …
Hệ thống thứ hai được gọi là Hệ thống Từ ngữ (Verbal
System) xử lý và lưu trữ các thông tin thuộc ngôn ngữ.
Hai hệ thống này có thể được kích hoạt một cách độc
lập với nhau. Sự tương quan và liên hệ của hai hệ thống
này chính là sự mã hóa kép thông tin.
Lý thuyết Mã kép có rất nhiều ứng dụng trong nhiều
lĩnh vực nhận thức, bao gồm giải quyết vấn đề, học khái
niệm, ngôn ngữ, …

4.2 Chú thích

4



Chương 5

Ngôn ngữ học
Ngôn ngữ học hay ngữ lý học[1] là bộ môn khoa học
trường nóng bỏng nhất trong giới trí thức.
nghiên cứu về ngôn ngữ. Người nghiên cứu bộ môn này
Đấu trường đó đẫm đầy máu của các nhà thơ,
được gọi là nhà ngôn ngữ học. Nói theo nghĩa rộng,
nhà thần học, nhà triết học,nhà ngôn ngữ
nó bao gồm ba khía cạnh: hình thái ngôn ngữ, nghĩa
học, nhà tâm lý học, nhà sinh vật học, nhà
trong ngôn ngữ và ngôn ngữ trong ngữ cảnh. Những
nhân chủng học và nhà thần kinh học, cùng
hoạt động miêu tả ngôn ngữ sớm nhất biết tới được
với tất cả lượng máu có thể lấy ra được của
cho là của Panini (thế kỷ IV trước Công nguyên), với
những nhà ngữ pháp học.) 1
những phân tích về tiếng Phạn (Sanskrit) trong cuốn
Ashtadhyayi.
an tâm hàng đầu của ngôn ngữ học lý thuyết là mô
Ngôn ngữ học phân tích ngôn ngữ con người như một tả bản chất của khả năng ngôn ngữ của loài người, hay
hệ thống liên kết âm thanh (hay cử chỉ ra hiệu) với ý “sự tinh thông"; giải thích cho được khi nói một người
nghĩa. Ngữ âm học nghiên cứu về âm học và cấu âm “biết” một ngôn ngữ thì người đó thật sự “biết” được
của sự tạo thành và tiếp nhận âm thanh từ lời nói và gì; và giải thích cho được bằng cách nào con người đã
ngoài lời nói. Mặt khác, bộ môn nghiên cứu về nghĩa “biết” được ngôn ngữ đó.
trong ngôn ngữ lại làm sáng tỏ cách các ngôn ngữ mã
hóa mối quan hệ giữa các thực thể, các tính chất và
các khía cạnh khác của thế giới để chuyển tải, xử lý và
gán nghĩa, cũng như điều khiển và giải quyết sự mơ

hồ (ambiguilty). Trong lúc Ngữ nghĩa quan tâm tới các
điều kiện chân trị, Ngữ dụng lại quan tâm tới những
ảnh hưởng của Ngữ cảnh tới ý nghĩa.

Tất cả con người (trừ những trường hợp bị bệnh đặc
biệt) đều đạt tới sự tinh thông ở bất kỳ ngôn ngữ nào
được nói (hoặc ra dấu, trong trường hợp ngôn ngữ dấu)
xung quanh họ trong quá trình trưởng thành, với rất
ít sự hướng dẫn có ý thức. Động vật khác không làm
được như vậy. Do đó, có một tính chất bẩm sinh nào đó
khiến cho con người có thể biết cách sử dụng ngôn ngữ.
Không có một quá trình “di truyền học” rõ rệt nào gắn
với sự khác biệt giữa các ngôn ngữ: một cá nhân có thể
lĩnh hội được bất kỳ ngôn ngữ nào mà họ đã được tiếp
xúc lâu dài trong môi trường sống khi còn bé, không
phân biệt xuất xứ cha mẹ hay dân tộc của họ.

Ngữ pháp tạo lập nên một hệ thống các luật chi phối
hình thái của phát ngôn trong một ngôn ngữ nhất định.
Nó bao gồm cả âm, nghĩa và âm vị (âm thanh có đặc
trưng gì và kết hợp với nhau như thế nào), hình thái
học (cấu tạo vào cách kết hợp các từ).

Các cấu trúc ngôn ngữ là các cặp song hành giữa ý
nghĩa và âm thanh (hoặc hình thức ngoại hiện khác).
Các nhà ngôn ngữ học có thể chỉ tập trung vào một số
5.1 Phân ngành
lĩnh vực nhất định của ngôn ngữ, có thể sắp xếp như
Các nghiên cứu chuyên ngành của ngôn ngữ học được sau:
rất nhiều nhà chuyên ngành theo đuổi; và những nhà

• Ngữ âm học (Phonetics), nghiên cứu quy luật của
nghiên cứu này ít khi đồng ý với nhau, như Russ Rymer
các thể (aspect) của âm
đã diễn tả một cách trào phúng như sau:
• Âm vị học (Phonology), nghiên cứu những khuôn
mẫu (paern) của âm

Linguistics is arguably the most hotly
contested property in the academic realm. It
is soaked with the blood of poets, theologians,
philosophers, philologists, psychologists,
biologists, anthropologists, and neurologists,
along with whatever blood can be got out of
grammarians.

• Hình thái học (Morphology), nghiên cứu bản chất
cấu trúc của từ vựng
• Cú pháp học (Syntax), nghiên cứu thủ thuật xây
dựng câu trong ngữ pháp
• Ngữ nghĩa học (Semantics), nghiên cứu ý nghĩa từ
vựng (từ vựng học) và thành ngữ (ngữ cú học)

(Ngôn ngữ học có thể nói là một đấu
5


6

CHƯƠNG 5. NGÔN NGỮ HỌC
• Ngữ dụng học (Pragmatics), nghiên cứu phát biểu

trong ngữ cảnh giao tiếp (nghĩa đen và nghĩa
bóng)
• Phân tích diễn ngôn (Discourse Analysis), phân
tích ngôn ngữ trong văn bản (văn bản nói, viết
hoặc ký hiệu)

Nhiều nhà ngôn ngữ học đồng ý rằng các phân ngành
trùng lắp nhau đáng kể trong nghiên cứu. Tuy nhiên,
bất kể quan điểm của họ ra sao, mỗi lĩnh vực đều có
những quan niệm cốt lõi của nó, đòi hỏi sự tìm tòi,
nghiên cứu khoa học kỹ lưỡng.

5.2 Sự đa dạng
Một phần lớn công sức của các nhà ngôn ngữ học được
bỏ ra để đi sâu vào tìm hiểu bản chất của sự khác nhau
giữa các ngôn ngữ trên thế giới. Bản chất của sự đa
dạng ngôn ngữ này rất quan trọng để chúng ta hiểu
được khả năng ngôn ngữ của loài người nói chung: nếu
khả năng ngôn ngữ của con người bị bó buộc hạn hẹp
bởi những đặc điểm sinh học của loài, thì các ngôn ngữ
phải rất giống nhau. Nếu khả năng ngôn ngữ của con
người không bị hạn chế, thì các ngôn ngữ có thể cực kỳ
khác nhau.

Tuy nhiên, có nhiều cách hiểu khác nhau đối với sự
Những lĩnh vực được cho là trùng lắp được phân ra dựa giống nhau giữa các ngôn ngữ. Ví dụ như, tiếng Latin
theo các yếu tố ngoại tại được xem xét. Ví dụ như:
được người La Mã sử dụng đã phát triển thành tiếng
Tây Ban Nha và tiếng Ý. Sự giống nhau giữa tiếng Tây
• Phong cách học, môn nghiên cứu những yếu tố Ban Nha và tiếng Ý, trong nhiều tình huống, là do cả

hai đã kế thừa từ tiếng Latin. Vậy, về nguyên tắc, nếu
ngôn ngữ giúp cho ngôn từ phù hợp ngữ cảnh.
hai ngôn ngữ có cùng tính chất nào đó thì tính chất
này có thể hoặc do có cùng nguồn gốc hoặc do tính
• Ngôn ngữ học phát triển, môn nghiên cứu sự phát
chất nào đó thuộc bộ phận ngôn ngữ của con người
triển khả năng ngôn ngữ của một cá nhân, cụ thể
(human language faculty). Dĩ nhiên, luôn luôn có thể
là sự tiếp thu ngôn ngữ trong giai đoạn ấu thơ.
xảy ra một sự ngẫu nhiên dẫn đến sự giống nhau nào
đó, như là trường hợp từ 'mucho' trong tiếng Tây Ban
• Ngôn ngữ học lịch sử hay Ngôn ngữ học lịch đại,
Nha và từ 'much' tiếng Anh. Cả hai từ không liên quan
môn nghiên cứu sự thay đổi trong ngôn ngữ.
nhau chút nào về mặt lịch sử, mặc dù chúng có nghĩa
và cách phát âm giống nhau.
• Ngôn ngữ học tiến hoá, môn nghiên cứu nguồn
ường thì khả năng có cùng nguồn gốc có thể được
gốc và sự phát triển nối tiếp của ngôn ngữ.
loại bỏ. Ai cũng biết, việc học một ngôn ngữ là rất dễ
• Ngôn ngữ học tâm lý, môn nghiên cứu các quá dàng đối với con người, do đó, ta có thể suy đoán rằng
trình nhận thức và trình bày gắn liền với việc sử các ngôn ngữ đã được nói ít nhất là từ khi có con người
hiện đại về mặt sinh học, có thể là tối thiểu năm chục
dụng ngôn ngữ.
nghìn năm nay. Những phương pháp khách quan quan
• Ngôn ngữ học xã hội, môn nghiên cứu các khuôn sát sự thay đổi của ngôn ngữ (ví dụ như, so sánh ngôn
ngữ trong các văn bản cổ với ngôn ngữ hậu sinh của
mẫu xã hội của sự đa dạng ngôn ngữ.
chúng được nói ngày nay) cho thấy sự thay đổi là nhanh
chóng đến độ chúng ta không thể nào tái dựng lại một

• Ngôn ngữ học điều trị, việc ứng dụng lý thuyết
ngôn ngữ đã được nói cách đây thật lâu. Từ đây suy ra
ngôn ngữ học vào lĩnh vực nói-sửa các tật nói
được rằng, những điểm tương đồng trong các ngôn ngữ
được nói ở những nơi khác nhau trên thế giới thông
• Ngôn ngữ học thần kinh, môn nghiên cứu các
thường không thể được dùng làm bằng chứng chứng
mạng lưới dây thần kinh gắn liền với văn phạm
minh chúng có cùng tổ tiên.
và giao tiếp.
Bất ngờ hơn nữa, người ta đã ghi nhận được những
• Ngôn ngữ học vạn vật, môn nghiên cứu các hệ trường hợp ngôn ngữ ký hiệu được phát triển trong các
thống giao tiếp tự nhiên cũng như do con người cộng đồng người khiếm thính bẩm sinh đã sớm không
truyền dạy cho ở động vật khác so với ngôn ngữ có cơ hội được tiếp xúc với ngôn ngữ nói. Người ta đã
chỉ ra được rằng các tính chất của những ngôn ngữ dấu
loài người.
này nói chung là trùng khớp với nhiều tính chất của các
• Ngôn ngữ học máy tính, môn nghiên cứu những ngôn ngữ nói. Điều này củng cố giả thuyết rằng những
bổ sung cấu trúc ngôn ngữ bằng khoa học máy tính chất giống nhau đó không phải do một nguồn gốc
chung mà là do những đặc điểm tổng quát của phương
tính.
thức học ngôn ngữ.
• Ngôn ngữ học ứng dụng, môn nghiên cứu những
vấn đề liên quan đến ngôn ngữ trong cuộc sống
hàng ngày, đáng chú ý là chính sách ngôn ngữ và
giáo dục ngôn ngữ.

Nói một cách tự do, tổng hợp các tính chất chung của
tất cả các ngôn ngữ có thể được gọi là "ngữ pháp phổ
quát" (universal grammar) (viết tắt NPTC), một đề tài

có các đặc điểm được bàn cãi rất nhiều. Các chuyên gia


5.4. MIÊU TẢ HAY QUY ĐỊNH

7

ngôn ngữ học và phi-ngôn ngữ học cũng sử dụng thuật
ngữ này theo nhiều cách khác nhau.

5.4 Miêu tả hay quy định

Các đặc tính chung toàn cầu của ngôn ngữ có thể một
phần xuất phát từ các phương diện chung toàn cầu của
những trải nghiệm của con người; Ví dụ như, tất cả mọi
người đều trải nghiệm qua nước, và tất cả ngôn ngữ
của loài người đều có một từ để chỉ nước. Tuy nhiên,
trải nghiệm chung không đủ để lý giải những câu hỏi
khó hơn về NPTC. Hãy xét một ví dụ thú vị sau: giả
sử tất cả ngôn ngữ loài người đều phân biệt được danh
từ và động từ. Nếu đúng như vậy thì hiện tượng này
cần được giải thích thấu đáo hơn, vì danh từ và động từ
không phải là thứ trải nghiệm được trong thế giới vật
chất bên ngoài các ngôn ngữ sử dụng chúng.

Những nghiên cứu trong phạm vi ngôn ngữ học hiện
nay đều nằm trong lãnh vực “miêu tả" (descriptive); các
nhà nghiên cứu tìm cách làm sáng tỏ các bản tính của
ngôn ngữ mà không đưa ra các phán xét hay tiên đoán
hướng đi của nó trong tương lai. Tuy vậy, có nhiều nhà

ngôn ngữ học và các người nghiên cứu nghiệp dư đã
cố gắng đưa ra các luật lệ cho ngôn ngữ theo kiểu “quy
định” (prescriptive), họ cố gắng đưa ra các “chuẩn” để
mọi người theo.

Nói chung, một đặc điểm của NPTC có thể là xuất phát
từ những đặc tính chung của nhận thức con người hoặc
từ đặc tính nhận thức chung cụ thể nào đó của con
người gắn liền với ngôn ngữ. Nhân loại còn hiểu biết
quá ít về nhận thức của con người nói chung, không đủ
để đưa ra phân biệt có giá trị. Do đó, những điều tổng
hợp thường được đưa ra trong ngôn ngữ học lý thuyết
mà không khẳng định rõ chúng có mối liên hệ nào đến
các khía cạnh khác của nhận thức hay không.1234

5.3 Đặc tính của ngôn ngữ
Từ thời Hy Lạp cổ đại, người ta đã hiểu rằng ngôn ngữ
có khuynh hướng được tổ chức theo các phạm trù ngữ
pháp như danh từ và động từ, danh cách và đối cách,
hay hiện tại và quá khứ. Từ vựng và ngữ pháp của một
ngôn ngữ được tổ chức theo những thể loại cơ bản này.

Những người theo lối đi “quy định” thường là những
người trong lãnh vực giáo dục và báo chí, họ thường ít
khi nằm trong lãnh vực ngôn ngữ học hàn lâm. Những
người này có một khái niệm khá rõ về những điều mà
họ cho là "đúng” hay “sai”, họ có thể tự cho họ nhiệm
vụ làm cho các thế hệ tương lai dùng một loại ngôn ngữ
có thể dẫn đến “thành công” hơn “thất bại”, thường là
một lối nói, một cách phát âm mà họ cho là “chuẩn”.

Các lý do làm cho họ không chấp nhận được các “cách
dùng sai” có thể bao gồm sự ngờ vực cho các từ mới
(neologism), các lý do liên quan đến các phương ngôn
(dialect) bị xã hội chê bai, hay đơn giản là vì các mâu
thuẫn với các lý thuyết họ ưa chuộng. Một hình thức
cực đoan của hình thái “quy định” là hình thức kiểm
duyệt; những nhà kiểm duyệt thường cho họ một nghĩa
vụ diệt trừ các từ, các cách dùng, các lối phát âm… mà
theo các giá trị xã hội, đạo đức, chính trị… của họ có
thể dẫn đến một xã hội xấu.
Trong khi đó, những người theo lối “miêu tả" không
chấp nhận khái niệm “cách dùng sai” của những người
đi theo lối “quy định”. Họ có thể gọi cách dùng đó như
một “cách dùng riêng” (idiosyncratic) hay họ có thể tìm
cách khám phá ra một “luật” mới cho cách dùng đó để
mang nó trở vào trong hệ thống (thay vì tự động cho
các lối dùng “sai” là nằm ngoài hệ thống như các người
theo lối "điển chế" làm). Trong phạm vi điều tra điền
dã (fieldwork), các nhà ngôn ngữ học miêu tả nghiên
cứu ngôn ngữ bằng cách dùng một đường lối diễn tả.
Phương pháp của họ gần với phương pháp khoa học
được dùng trong các ngành khác.

Ngoài cách dùng nhiều thể loại cụ thể, ngôn ngữ có
một đặc điểm quan trọng là nó tổ chức các yếu tố thành
những cấu trúc đệ quy; cho phép một ngữ danh từ hàm
chứa ngữ danh từ khác (ví dụ như the chimpanzee’s lips)
hoặc một mệnh đề hàm chứa một mệnh đề khác (Ví dụ
như I think that it’s raining). Mặc dù phép đệ quy trong
ngữ pháp được ngầm công nhận từ rất sớm (bởi nhiều

người như Jespersen), tầm quan trọng của phương diện
ngôn ngữ này chỉ được nhận thức trọn vẹn sau khi
quyển sách [2] của Noam Chomsky được xuất bản năm
5.5 So sánh viết và nói
1957, trình bày ngữ pháp chính quy của một phần Anh
ngữ. Trước đó, những mô tả chỉ tiết nhất về hệ thống
ngôn ngữ chỉ bàn về hệ thống ngữ âm vị học và hình Hầu hết các nhà ngôn ngữ học đều có chung lập trường
thái học, có khuynh hướng khép kín và thiếu sáng tạo. rằng ngôn ngữ nói mang tính chủ đạo hơn, do đó, quan
trọng hơn, cần nghiên cứu hơn là ngôn ngữ viết. an
Chomsky đã sử dụng ngữ pháp phi ngữ cảnh được bổ
điểm này có một số lý do như sau:
sung thêm nhiều biến đổi. Từ đó về sau, ngữ pháp phi
ngữ cảnh đã được viết ra cho rất nhiều bộ phận ngôn
• Việc nói năng là đặc tính chung của loài người trên
ngữ khác nhau (Ví dụ như, generalised phrase structure
toàn cầu, trong khi nhiều nền văn hoá và cộng
grammar, cho tiếng Anh), nhưng người ta đã chứng
đồng có tiếng nói không có chữ viết;
minh rằng ngôn ngữ loài người bao gồm các yếu tố phụ
thuộc lẫn nhau, không thể được giải quyết đầy đủ bằng
• Người ta học nói và xử lý ngôn ngữ nói dễ dàng
ngữ pháp phi ngữ cảnh. Việc này đòi hỏi phải có giải
hơn và sớm hơn ngôn ngữ viết.
pháp hiệu quả hơn, ví dụ như các biến đổi chẳng hạn.


8

CHƯƠNG 5. NGÔN NGỮ HỌC
• Một số nhà khoa học nhận thức tranh luận rằng

bộ não có một "đặc khu ngôn ngữ" bẩm sinh. Kiến
thức của đặc khu này được cho là có được từ việc
học tiếng nói chứ không phải chữ viết, cụ thể là vì
ngôn ngữ nói được tin là sự thích nghi theo luật
tiến hoá, trong khi chữ viết lại là một phát minh
tương đối gần đây.

lời nói, do người nghe hoặc người thông dịch chịu trách
nhiệm.

Ở Trung Á, nhà ngôn ngữ học Ba Tư Sibawayh đã mô
tả tiếng Ả Rập một cách chuyên nghiệp và chi tiết
vào năm 760, trong quyển sách bất hủ của ông, Alkitab fi al-nahw (
, yển sách viết về
ngữ pháp), làm sáng tỏ nhiều khía cạnh của ngôn ngữ.
Trong sách của mình, ông đã phân biệt rõ ngữ âm học
Dĩ nhiên. các nhà ngôn ngữ học đồng ý rằng việc với âm vị học.
nghiên cứu ngôn ngữ viết là có giá trị và rất nên làm.
Ngôn ngữ học Tây phương bắt nguồn từ thời văn minh
Đối với việc nghiên cứu ngôn ngữ học sử dụng các
Hy Lạp và La Mã cổ đại với việc tự biện ngữ pháp như
phương thức ngôn ngữ học tập hợp và ngôn ngữ học
trong đoạn Cratylus của Plato, nhưng nhìn chung vẫn
máy tính, ngôn ngữ viết thường dễ dàng hơn khi xử lý
kém xa những thành quả đạt được của các nhà ngữ
số lượng lớn dữ liệu ngôn ngữ. Một tập hợp lớn dữ liệu
pháp Ấn Độ cổ đại cho đến tận thế kỷ 19, khi các tài
ngôn ngữ nói vừa khó tạo được, vừa khó tìm và thường
liệu học thuật của Ấn Độ bắt đầu có mặt ở châu Âu.
là được ký âm và được viết ra. Hơn nữa, các nhà ngôn

ngữ học đã tìm đến dữ liệu ngôn từ dựa trên chữ viết, Một nhà ngôn ngữ học đầu thế kỷ 19 tên Jakob Grimm,
dưới nhiều định dạng giao tiếp qua máy tính để làm đã hệ thống ra quy luật biến đổi cách phát âm của
phụ âm, được biết đến với tên Luật Grimm vào năm
nguồn nghiên cứu.
1822. Karl Verner đã khám phá ra Luật Verner. August
Việc nghiên cứu hệ thống chữ viết ở bất kỳ trường hợp
Schleicher đã tạo ra thuyết “Stammbaum” và Johannes
nào cũng được xem là một nhánh của ngôn ngữ học.
Schmidt đã phát triển thuyết “Wellen” (“mô hình sóng”)
vào năm 1872.

5.6 Lịch sử ngôn ngữ học
Ngôn ngữ học, một môn nghiên cứu ngôn ngữ một cách
hệ thống, khởi nguồn từ Ấn Độ thời đồ sắt bằng việc
phân tích tiếng Phạn. Những cuốn sách Pratishakhya
(thế kỷ thứ 8 trước công nguyên) có thể xem là một bộ
sưu tập những quan sát về những biến đổi, phân thành
những tổng hợp khác nhau cho từng trường phái Vệ Đà
khác nhau. Việc nghiên cứu các văn bản này một cách
có hệ thống đã làm nền tảng để từ đó hình thành môn
văn phạm Vyakarana, với chứng tích sớm nhất còn lại
ngày nay là tác phẩm của Pāṇini (520 – 460 BC). Pāṇini
đã tổng hợp ra gần 4000 những quy luật cho ra đời một
thứ ngữ pháp sản sinh hoàn chỉnh và cực kỳ cô đọng
của tiếng Phạn. Phương pháp tiếp cận mang tính phân
tích của ông đã nhắc đến những khái niệm như âm vị,
hình vị và gốc từ. Do chú trọng đến tính ngắn gọn nên
ngữ pháp của ông đã cho ra một cấu trúc có tính phi
trực giác cao, tượng như “ngôn ngữ máy tính” ngày nay
(khác với các ngôn ngữ lập trình mà con người có thể

đọc được). Những quy tắc logic và kỹ thuật bậc thầy
của ông đã có tầm ảnh hưởng rộng lớn trong ngôn ngữ
học cổ đại lẫn hiện đại.

Ferdinand de Saussure là người sáng lập ra ngôn ngữ
học cấu trúc hiện đại. Edward Sapir, một người dẫn đầu
trong ngành ngôn ngữ học cấu trúc ở Mỹ, là một trong
những người đầu tiên khám phá quan hệ giữa nghiên
cứu ngôn ngữ và nhân chủng học. Phương pháp luận
của ông có sức ảnh hưởng lớn đối với những người hậu
bối của ông. Mô hình ngôn ngữ chính thức của Noam
Chomsky, ngữ pháp sản sinh-chuyển hoá, đã phát triển
dưới sự ảnh hưởng của thầy mình, Zellig Harris, người
lại chịu ảnh hưởng lớn từ Leonard Bloomfield. Mô hình
này đã giữ vị trí chủ chốt từ những thập niên 1960.

Chomsky vẫn là nhà ngôn ngữ học có sức ảnh hưởng
lớn nhất ngày nay. Những nhà ngôn ngữ học làm
việc theo những khuôn khổ như Head-Driven Phrase
Structure Grammar hoặc Ngữ Pháp Chức năng Từ
Vựng nhấn mạnh tầm quan trọng của việc chính thức
hoá và tính chính xác chính thức trong việc mô tả ngôn
ngữ học, và có thể phần nào xa rời công trình gần đây
hơn của Chomsky (chương trình "đơn giản tối thiểu”
cho Ngữ pháp chuyển hoá) có liên hệ gần gũi hơn với
những công trình trước đây của Chomsky. Những nhà
ngôn ngữ học theo đuổi Lý uyết Tối Ưu trình bày
những điều tổng hợp được theo các quy luật có thể có
ngoại lệ, một hướng đi khác xa với ngôn ngữ học chính
Ngôn ngữ học Ấn Độ đã giữ vững tầm cao trong nhiều

quy, và những nhà ngôn ngữ học theo đuổi các loại ngữ
thế kỷ; Patanjali ở thể kỷ thứ hai trước CN vẫn hăng
pháp chức năng và ngôn ngữ học nhận thức có khuynh
say chỉ trích Panini. Tuy nhiên, trong những thế trước
hướng nhấn mạnh tính phi độc lập của kiến thức ngôn
CN, ngữ pháp của Panini đã được xem là ngữ pháp quy
ngữ học và tính phi toàn cầu của các cấu trúc ngôn ngữ
định, và sau đó các nhà bình luận đã trở nên hoàn toàn
học, do đó, xa lìa kiểu mẫu Chomsky một cách đáng kể.
phục thuộc vào đó. Bhartrihari (450 – 510) cho ra lý
thuyết rằng hành vi nói năng được tạo ra do bốn giai
đoạn: thứ nhất, hình thành ý tưởng; thứ hai, chuyển ý
thành lời và sắp xếp thứ tự; thứ ba, thực hiện truyền
tín hiệu lời nói vào không khí; cả ba giai đoạn này do 5.7 Các môn học liên ngành
người nói thực hiện và giai đoạn cuối cùng là nghe hiểu


5.8. XEM THÊM

5.7.1

Ngôn ngữ học ngữ cảnh

Ngôn ngữ học ngữ cảnh bao gồm những môn nghiên
cứu sự tác động qua lại giữa ngôn ngữ học và các ngành
học khác. Ở môn ngôn ngữ học lý thuyết, ngôn ngữ
được xem xét độc lập trong khi những lĩnh vực đa
ngành trong ngôn ngữ học nghiên cứu việc ngôn ngữ
tương tác với thế giới bên ngoài ra sao.


9
đại), vừa tạo ra một nền móng lý thuyết vững chắc cho
việc nghiên cứu sự thay đổi của ngôn ngữ.
Ở các trường Đại học Mỹ (Hợp chủng quốc Hoa Kỳ),
khuynh hướng phi lịch đại chiếm ưu thế trong môn
ngôn ngữ học. Nhiều khoá ngôn ngữ học nhập môn
chỉ đề cập ngôn ngữ học lịch đại một cách qua loa. Việc
chuyển trọng tâm sang hướng phi lịch đại đã bắt đầu
với Saussure và trở nên phổ biến với Noam Chomsky.

Ngôn ngữ học xã hội, ngôn ngữ nhân chủng học, và
Các nhánh ngôn ngữ học có tính lịch đại gồm có ngôn
nhân chủng học ngôn ngữ là những môn khoa học xã
ngữ học lịch đại so sánh và từ nguyên học.
hội chuyên xem xét sự tương tác giữa ngôn ngữ học và
toàn xã hội.
Ngôn ngữ học tâm lý và ngôn ngữ học thần kinh liên
kết y học với ngôn ngữ học.

5.8 Xem thêm

Những lĩnh vực đa ngành của ngôn ngữ học gồm có 5.8.1 Danh sách
lĩnh hội ngôn ngữ, ngôn ngữ học tiến hoá, ngôn ngữ
học máy tính và khoa học nhận thức.
• Danh sách các chủ đề ngôn ngữ học cơ bản
• Danh sách các chủ đề khoa học tri giác

5.7.2

Ngôn ngữ học ứng dụng


• Danh sách các chủ đề ngôn ngữ học

• Danh sách các chuyên ngành ngôn ngữ học
Ngôn ngữ học lý thuyết quan tâm đến việc tìm ra và
miêu tả những điều khái quát được về một ngôn ngữ
• Danh sách các trường dạy ngôn ngữ học khoá hè
nhất định cũng như về tất cả các ngôn ngữ. Ngôn ngữ
học ứng dụng đem những thành quả đó đi "ứng dụng”
vào những lĩnh vực khác. ường thì ngôn ngữ học ứng 5.8.2 Các chủ đề liên quan
dụng được chỉ đến việc sử dụng nghiên cứu ngôn ngữ
học trong việc dạy ngôn ngữ, nhưng kết quả nghiên
• Anthropological linguistics
cứu ngôn ngữ học còn được dùng trong các lĩnh vực
• Articulatory phonology
khác.
Nhiều lĩnh vực ngôn ngữ học ứng dụng ngày nay liên
quan mật thiết đến việc sử dụng máy vi tính. Máy nói
và thiết bị nhận dạng giọng nói sử dụng kiến thức ngữ
âm học và âm vị học để cung cấp các giao diện giọng nói
cho máy tính. Các ứng dụng của ngôn ngữ học máy tính
trong việc dịch bằng máy, dịch thuật có sự hỗ trợ của
máy tính, và việc xử lý ngôn ngữ tự nhiên là những lĩnh
vực ngôn ngữ học ứng dụng gặt hái được nhiều thành
quả và đã tiến lên vị trí dẫn đầu trong những năm gần
đây khi khả năng của máy tính ngày càng nâng cao.
Ảnh hưởng của các ứng dụng này đã đem lại sự tác
động tích cực đến các lý thuyết về cú pháp học cũng
như ngữ nghĩa học, vì việc mô phỏng các lý thuyết này
trên máy tính giới hạn chúng trong phạm vi các thao

tác tính toán được và nhờ vậy, đem lại cơ sở toán học
vững chắc hơn.

• Biosemiotics
• Ngôn ngữ học tri nhận
• Khoa học tri nhận
• Ngôn ngữ học so sánh
• Ngôn ngữ học máy tính
• Ngôn ngữ học lịch sử
• Articulatory synthesis
• Dịch máy
• á trình ngôn ngữ tự nhiên
• Nhận diện tiếng nói (authentication)
• Speech processing
• Speech recognition

5.7.3

Ngôn ngữ học lịch đại

Trong khi cốt lõi của ngôn ngữ học lý thuyết là chú
trọng nghiên cứu ngôn ngữ vào một thời điểm nhất
định (thông thường là ở hiện tại), ngôn ngữ học lịch
đại tìm hiểu xem ngôn ngữ thay đổi như thế nào theo
thời gian, có khi xem xét đến cả hàng thế kỷ. Ngôn ngữ
lịch đại vừa đem đến một lịch sử ngôn ngữ phong phú
(môn ngôn ngữ học đã phát triển từ ngôn ngữ học lịch

• Tổng hợp tiếng nói
• Concept Mining

• Ngôn ngữ học khối liêu
• Critical discourse analysis
• Cryptanalysis
• Phân tích hội thoại


10
• Ngôn ngữ học miên tả
• Ecolinguistics
• Embodied cognitive science
• Endangered languages
• Evolutionary linguistics
• Forensic linguistics
• Gloometrics
• Lịch sử ngôn ngữ học
• Ngôn ngữ học lịch sử
• Integrational linguistics
• Ngữ năng liên văn hoá
• ủ đắc ngôn ngữ
• Language arition
• Máy ngôn ngữ
• Lexicography/Lexicology
• Điển dạng ngôn ngữ
• Metacommunicative competence
• á trình ngôn ngữ học tự nhiên
• Ngôn ngữ học thần kinh
• Chính tả học
• Hoạt động đọc
• ủ đắc ngôn ngữ thứ hai
• Triệu chứng học

• Ngôn ngữ học xã hội
• Ngôn ngữ học cơ tầng

CHƯƠNG 5. NGÔN NGỮ HỌC

5.9.1 Các sách giáo khoa
• Aitchison, Jean (1999) [1995]. Linguistics: An
Introduction (ấn bản 2). London: Hodder &
Stoughton.
• Akmajian, Adrian (2001). Linguistics. et al. MIT
Press. ISBN 0-262-51123-1.
• Griniewicz, Sergiusz; Elwira M. Dubieniec (2004).
Introduction To Linguistics (ấn bản 2). Białystok,
WSFiZ. tr. 91.
• Hudson, G. (2000) Essential
Linguistics. Oxford: Blackwell.
• Lyons, John (1995),
Cambridge University
43877-2)

Introductory

Linguistic Semantics,
Press. (ISBN 0-521-

• Napoli, Donna J. (2003) Language Maers. A Guide
to Everyday estions about Language. Oxford
University Press.
• O'Grady, William D., Michael Dobrovolsky &
Francis Katamba [eds.] (2001), Contemporary

Linguistics, Longman. (ISBN 0-582-24691-1) Lower Level
• Taylor, John R. (2003), Cognitive Grammar, Oxford
University Press. (ISBN 0-19-870033-4)
• Trask, R. L. (1995) Language: e Basics. London:
Routledge.
• Ungerer, Friedrich & Hans-Jorg Schmid (1996),
An Introduction to Cognitive Linguistics, Longman.
(ISBN 0-582-23966-4)

5.9.2 Các tác phẩm học thuật
• Chomsky, Noam, (1969), Aspects of the eory of
Syntax.
• Fauconnier, Gilles
• (1995), Mental Spaces, 2nd ed., Cambridge
University Press. (ISBN 0-521-44949-9)

• Ngôn ngữ học văn bản

• (1997), Mappings in ought and Language,
Cambridge University Press. (ISBN 0-52159953-9)

• Hệ thống viếts

• & Mark Turner (2003), e Way We ink,
Basic Books. (ISBN 0-465-08786-8)

• Cấu trúc luận

5.9 Tham khảo
[1] Trần Ngọc Ninh. Cơ-cấu Việt-ngữ. Westminster, CA:

Viện Việt-học, 2007. Tr xviii
[2] Chomsky, Noam. 1957. “Syntactic Structures”. Mouton,
the Hague.

• Rymer, p. 48, quoted in Fauconnier and
Turner, p. 353
• Sampson, Geoffrey (1982), Schools of Linguistics,
Stanford University Press. (ISBN 0-8047-1125-9)
• Sweetser, Eve (1992), From Etymology to
Pragmatics, repr ed., Cambridge University
Press. (ISBN 0-521-42442-9)


5.10. LIÊN KẾT NGOÀI
• Van Orman ine, Willard (1960), Word and
Object, MIT Press. (ISBN 0-262-67001-1)

5.9.3

Các tác phẩm đại chúng

• Bloomfield, Leonard. Language.
• Burgess, Anthony
• (1964), Language Made Plain
• (1992), A Mouthful of Air
• Deacon, Terrence (1998), e Symbolic Species,
WW Norton & Co. (ISBN 0-393-31754-4)
• Deutscher, Guy, Dr. (2005), e Unfolding of
Language, Metropolitan Books (ISBN 0-80507907-6) (ISBN 978-0-8050-7907-4
• Harrison, K. David. (2007) When Languages Die:

e Extinction of the World’s Languages and the
Erosion of Human Knowledge. New York and
London: Oxford University Press.
• Hayakawa, Alan R & S. I. (1990), Language in
ought and Action, Harvest. (ISBN 0-15-6482401)
• Pinker, Steven
• (2000), e Language Instinct, repr ed.,
Perennial. (ISBN 0-06-095833-2)
• (2000), Words and Rules, Perennial. (ISBN 006-095840-5)
• Rymer, Russ (1992), Annals of Science in "e New
Yorker", 13th April
• Sapir, Edward. Language.

11
• Bussmann, H. (1996) Routledge Dictionary of
Language and Linguistics. Routledge (translated
from German).
• Crystal, David
• (1987) e Cambridge Encyclopaedia of
Language. Cambridge University Press.
• (1991) A Dictionary of Linguistics and
Phonetics. Blackwell. (ISBN 0-631-17871-6)
• (1992) An Encyclopaedic Dictionary of
Language and Languages. Oxford: Blackwell.
• Graffi, G. 2001 200 Years of Syntax. A Critical
Survey, Amsterdam, Benjamins, 2001.
• Frawley, William (Ed.) (2003) International
Encyclopedia of Linguistics (2nd ed.). Oxford
University Press.
• Malmkjaer, Kirsten (1991) e Linguistics

Encyclopaedia. Routledge (ISBN 0-415-222109)
• Trask, R. L.
• (1993) A Dictionary of Grammatical Terms in
Linguistics. Routledge. (ISBN 0-415-08628-0)
• (1996) Dictionary of Phonetics and Phonology.
Routledge.
• (1997) A student’s dictionary of language and
linguistics.
• (1999) Key Concepts in Language and
Linguistics. London: Routledge.

5.10 Liên kết ngoài

• Saussure, Ferdinand de. Cours de linguistique
générale.jhipouhoup

• Subfields according to the Linguistic Society of
America

• White, Lydia (1992), Universal Grammar and
Second Language Acquisition.

• Glossary of linguistic terms and French<->English
glossary at SIL International

5.9.4

Sách tham khảo

• Aronoff, Mark & Janie Rees-Miller (Eds.) (2003)

e Handbook of Linguistics. Blackwell Publishers.
(ISBN 1-4051-0252-7)
• Asher, R. (Ed.) (1993) Encyclopedia of Language
and Linguistics. Oxford: Pergamon Press. 10 vols.
• Bright, William (Ed) (1992) International
Encyclopedia of Linguistics. Oxford University
Press. 4 Vols.
• Brown, Keith R. (Ed.) (2005) Encyclopedia of
Language and Linguistics (2nd ed.). Elsevier. 14
vols.

• “Linguistics” section of A Bibliography of Literary
eory, Criticism and Philology, ed. J. A. García
Landa (University of Zaragoza, Spain)
• Linguistics and language-related wiki articles on
Scholarpedia and Citizendium


Chương 6

Nhận thức
Nhận thức (tiếng Anh: cognition) là hành động hay
quá trình tiếp thu kiến thức và những am hiểu thông
qua suy nghĩ, kinh nghiệm và giác quan, bao gồm các
qui trình như tri thức, sự chú ý, trí nhớ, sự đánh giá,
sự ước lượng, sự lí luận, sự tính toán, việc giải quyết
vấn đề, việc đưa ra quyết định, sự lĩnh hội và việc sử
dụng ngôn ngữ. eo “Từ điển Bách khoa Việt Nam”,
nhận thức là quá trình biện chứng của sự phản ánh thế
giới khách quan trong ý thức con người, nhờ đó con

người tư duy và không ngừng tiến đến gần khách thể.
eo quan điểm triết học Mác-Lênin, nhận thức được
định nghĩa là quá trình phản ánh biện chứng hiện thực
khách quan vào trong bộ óc của con người, có tính tích
cực, năng động, sáng tạo, trên cơ sở thực tiễn.[1] .

6.1 Các giai đoạn của nhận thức
eo quan điểm của phép tư duy biện chứng, hoạt động
nhận thức của con người đi từ trực quan sinh động đến
tư duy trừu tượng, và từ tư duy trừu tượng đến thực
tiễn. Con đường nhận thức đó được thực hiện qua các
giai đoạn từ đơn giản đến phức tạp, từ thấp đến cao, từ
cụ thể đến trừu tượng, từ hình thức bên ngoài đến bản
chất bên trong, như sau:

Sự nhận thức của con người vừa ý thức, vừa vô thức,
vừa cụ thể, vừa trừu tượng và mang tính trực giác. á
trình nhận thức sử dụng tri thức có sẵn và tạo ra tri
thức mới.
Các qui trình được phân tích theo các góc nhìn khác
nhau ở tùy các lĩnh vực khác nhau như ngôn ngữ học,
gây mê, thần kinh học, tâm thần học, tâm lý học, giáo
dục, triết học, nhân loại học, sinh học, logic và khoa
học máy tính. Trong tâm lý học và triết học, khái niệm
về nhận thức liên quan chặt chẽ đến các khái niệm trừu
tượng như trí óc và trí tuệ, bao gồm các chức năng tâm
thần, các quá trình tâm thần (tâm trí) và các trạng thái
của các thực thể thông minh (như cá nhân, nhóm, tổ
chức, máy tự động cao cấp và trí tuệ nhân tạo).
Cách sử dụng khái niệm này khác nhau trong từng

ngành học. Ví dụ như trong tâm lý học và khoa học
nhận thức, “nhận thức” thường đề cập đến việc các chức
năng tâm lý của một cá nhân xử lý thông tin. Nó còn
được sử dụng trong một nhánh của tâm lý học xã hội ý thức xã hội, để giải thích về những thái độ, sự phân
loại và động lực nhóm. Trong tâm lý học nhận thức và
kỹ thuật nhận thức, “nhận thức” thông thường được coi
là quá trình xử lý thông tin của tâm trí người tham gia
hay người điều hành hoặc của bộ não.

12

1. Nhận thức cảm tính (hay còn gọi là trực quan sinh
động) là giai đoạn đầu tiên của quá trình nhận
thức. Đó là giai đoạn con người sử dụng các giác
quan để tác động vào sự vật nhằm nắm bắt sự vật
ấy[2] . Nhận thức cảm tính gồm các hình thức sau:
• Cảm giác: là hình thức nhận thức cảm tính
phản ánh các thuộc tính riêng lẻ của các sự
vật, hiện tượng khi chúng tác động trực tiếp
vào các giác quan của con người. Cảm giác
là nguồn gốc của mọi sự hiểu biết, là kết quả
của sự chuyển hoá những năng lượng kích
thích từ bên ngoài thành yếu tố ý thức. Lenin
viết: “Cảm giác là hình ảnh chủ quan của thế
giới khách quan”. Nếu dừng lại ở cảm giác thì
con người mới hiểu được thuộc tính cụ thể,
riêng lẻ của sự vật. Điều đó chưa đủ; bởi vì,
muốn hiểu biết bản chất của sự vật phải nắm
được một cách tương đối trọn vẹn sự vật. Vì
vậy nhận thức phải vươn lên hình thức nhận

thức cao hơn”[2] .
• Tri giác: hình thức nhận thức cảm tính phản
ánh tương đối toàn vẹn sự vật khi sự vật đó
đang tác động trực tiếp vào các giác quan
con người. Tri giác là sự tổng hợp các cảm
giác. So với cảm giác thì tri giác là hình
thức nhận thức đầy đủ hơn, phong phú hơn.
Trong tri giác chứa đựng cả những thuộc
tính đặc trưng và không đặc trưng có tính
trực quan của sự vật. Trong khi đó, nhận
thức đòi hỏi phải phân biệt được đâu là thuộc
tính đặc trưng, đâu là thuộc tính không đặc
trưng và phải nhận thức sự vật ngay cả khi
nó không còn trực tiếp tác động lên cơ quan


6.2. PHÂN LOẠI NHẬN THỨC
cảm giác con người. Do vậy nhận thức phải
vươn lên hình thức nhận thức cao hơn[2] .
• Biểu tượng: là hình thức nhận thức cảm tính
phản ánh tương đối hoàn chỉnh sự vật do sự
hình dung lại, nhớ lại sự vật khi sự vật không
còn tác động trực tiếp vào các giác quan.
Trong biểu tượng vừa chứa đựng yếu tố trực
tiếp vừa chứa đựng yếu tố gián tiếp. Bởi vì,
nó được hình thành nhờ có sự phối hợp, bổ
sung lẫn nhau của các giác quan và đã có sự
tham gia của yếu tố phân tích, tổng hợp. Cho
nên biểu tượng phản ánh được những thuộc
tính đặc trưng nổi trội của các sự vật[2] .

Giai đoạn này có các đặc điểm:
• Phản ánh trực tiếp đối tượng bằng các giác
quan của chủ thể nhận thức[1] .
• Phản ánh bề ngoài, phản ánh cả cái tất nhiên
và ngẫu nhiên, cả cái bản chất và không bản
chất. Giai đoạn này có thể có trong tâm lý
động vật[1] .
• Hạn chế của nó là chưa khẳng định được
những mặt, những mối liên hệ bản chất, tất
yếu bên trong của sự vật. Để khắc phục, nhận
thức phải vươn lên giai đoạn cao hơn, giai
đoạn lý tính.
2. Nhận thức lý tính (hay còn gọi là tư duy trừu
tượng) là giai đoạn phản ánh gián tiếp trừu tượng,
khái quát sự vật, được thể hiện qua các hình thức
như khái niệm, phán đoán, suy luận.
• Khái niệm: là hình thức cơ bản của tư duy
trừu tượng, phản ánh những đặc tính bản
chất của sự vật. Sự hình thành khái niệm
là kết quả của sự khái quát, tổng hợp biện
chứng các đặc điểm, thuộc tính của sự vật
hay lớp sự vật. Vì vậy, các khái niệm vừa có
tính khách quan vừa có tính chủ quan, vừa có
mối quan hệ tác động qua lại với nhau, vừa
thường xuyên vận động và phát triển. Khái
niệm có vai trò rất quan trọng trong nhận
thức bởi vì, nó là cơ sở để hình thành các
phán đoán và tư duy khoa học[2] .
• Phán đoán: là hình thức tư duy trừu tượng,
liên kết các khái niệm với nhau để khẳng

định hay phủ định một đặc điểm, một thuộc
tính của đối tượng. í dụ: “Dân tộc Việt
Nam là một dân tộc anh hùng” là một phán
đoán vì có sự liên kết khái niệm “dân tộc Việt
Nam” với khái niệm “anh hùng”. eo trình
độ phát triển của nhận thức, phán đoán được
phân chia làm ba loại là phán đoán đơn nhất
(ví dụ: đồng dẫn điện), phán đoán đặc thù
(ví dụ: đồng là kim loại) và phán đoán phổ
biến (ví dụ: mọi kim loại đều dẫn điện). Ở
đây phán đoán phổ biến là hình thức thể hiện

13
sự phản ánh bao quát rộng lớn nhất về đối
tượng[2] .
Nếu chỉ dừng lại ở phán đoán thì nhận thức
chỉ mới biết được mối liên hệ giữa cái đơn
nhất với cái phổ biến, chưa biết được giữa
cái đơn nhất trong phán đoán này với cái
đơn nhất trong phán đoán kia và chưa biết
được mối quan hệ giữa cái đặc thù với cái
đơn nhất và cái phổ biến. Chẳng hạn qua các
phán đoán thí dụ nêu trên ta chưa thể biết
ngoài đặc tính dẫn điện giống nhau thì giữa
đồng với các kim loại khác còn có các thuộc
tính giống nhau nào khác nữa. Để khắc phục
hạn chế đó, nhận thức lý tính phải vươn lên
hình thức nhận thức suy luận[2] .
• Suy luận: là hình thức tư duy trừu tượng
liên kết các phán đoán lại với nhau để rút ra

một phán đoán có tính chất kết luận tìm ra
tri thức mới. í dụ, nếu liên kết phán đoán
"đồng dẫn điện” với phán đoán "đồng là kim
loại” ta rút ra được tri thức mới “mọi kim
loại đều dẫn điện”. Tùy theo sự kết hợp phán
đoán theo trật tự nào giữa phán đoán đơn
nhất, đặc thù với phổ biến mà người ta có
được hình thức suy luận quy nạp hay diễn
dịch[2] .
Ngoài suy luận, trực giác lý tính cũng có
chức năng phát hiện ra tri thức mới một cách
nhanh chóng và đúng đắn[2] .
Giai đoạn này cũng có hai đặc điểm:
• Là quá trình nhận thức gián tiếp đối với sự
vật, hiện tượng[2] .
• Là quá trình đi sâu vào bản chất của sự vật,
hiện tượng[2] .
Nhận thức cảm tính và lý tính không
tách bạch nhau mà luôn có mối quan
hệ chặt chẽ với nhau. Không có nhận
thức cảm tính thì không có nhận thức
lý tính. Không có nhận thức lý tính thì
không nhận thức được bản chất thật sự
của sự vật[1] .
3. Nhận thức trở về thực tiễn, ở đây tri thức được
kiểm nghiệm là đúng hay sai. Nói cách khác, thực
tiễn có vai trò kiểm nghiệm tri thức đã nhận thức
được[2] . Do đó, thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý,
là cơ sở động lực, mục đích của nhận thức[1] . Mục
đích cuối cùng của nhận thức không chỉ để giải

thích thế giới mà để cải tạo thế giới[1][3] . Do đó,
sự nhận thức ở giai đoạn này có chức năng định
hướng thực tiễn.

6.2 Phân loại nhận thức


14

6.2.1

CHƯƠNG 6. NHẬN THỨC

Theo chủ nghĩa duy vật của Mác và như mối quan hệ biện chứng giữa chúng có ý nghĩa
phương pháp luận quan trọng trọng việc đấu tranh
Lênin

khắc phục bệnh kinh nghiệm chủ nghĩa và bệnh giáo
[2]
Dựa vào trình độ thâm nhập vào bản chất của đối điều .
tượng
• Nhận thức kinh nghiệm hình thành từ sự quan sát
trực tiếp các sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, xã
hội hay trong các thí nghiệm khoa học. Tri thức
kinh nghiệm là kết quả của nó, được phân làm hai
loại:
1. Tri thức kinh nghiệm thông thường là loại tri
thức được hình thành từ sự quan sát trực tiếp
hàng ngày về cuộc sống và sản xuất. Tri thức
này rất phong phú, nhờ có tri thức này con

người có vốn kinh nghiệm sống dùng để điều
chỉnh hoạt động hàng ngày.
2. Tri thức kinh nghiệm khoa học là loại tri thức
thu được từ sự khảo sát các thí nghiệm khoa
học, loại tri thức này quan trọng ở chỗ đây
là cơ sở để hình thành nhận thức khoa học
và lý luận.
Hai loại tri thức này có quan hệ chặt
chẽ với nhau, xâm nhập vào nhau để
tạo nên tính phong phú, sinh động của
nhận thức kinh nghiệm[2] .
• Nhận thức lý luận (gọi tắt là lý luận) là loại nhận
thức gián tiếp, trừu tượng và khái quát về bản chất
và quy luật của các sự vật, hiện tượng. Nhận thức
lý luận có tính gián tiếp vì nó được hình thành và
phát triển trên cơ sở của nhận thức kinh nghiệm.
Nhận thức lý luận có tính trừu tượng và khái quát
vì nó chỉ tập trung phản ánh cái bản chất mang
tính quy luật của sự vật và hiện tượng. Do đó, tri
thức lý luận thể hiện chân lý sâu sắc hơn, chính
xác hơn và có hệ thống hơn[2] .

Dựa vào tính tự phát hay tự giác của sự xâm nhập
vào bản chất của sự vật
• Nhận thức thông thường (hay nhận thức tiền
khoa học) là loại nhận thức được hình thành một
cách tự phát, trực tiếp từ trong hoạt động hàng
ngày của con người. Nó phản ánh sự vật, hiện
tượng xảy ra với tất cả những đặc điểm chi tiết,
cụ thể và những sắc thái khác nhau của sự vật.

Vì vậy, nhận thức thông thường mang tính phong
phú, nhiều vẻ và gắn với những quan niệm sống
thực tế hàng ngày. Vì thế, nó thường xuyên chi
phối hoạt động của con người trong xã hội. ế
nhưng, nhận thức thông thường chủ yếu vẫn chỉ
dừng lại ở bề ngoài, ngẫu nhiên tự nó không thể
chuyển thành nhận thức khoa học được[2] .
• Nhận thức khoa học là loại nhận thức được hình
thành một cách tự giác và gián tiếp từ sự phản
ánh đặc điểm bản chất, những quan hệ tất yếu
của các sự vật. Nhận thức khoa học vừa có tính
khách quan, trừu tượng, khái quát lại vừa có tính
hệ thống, có căn cứ và có tính chân thực. Nó vận
dụng một cách hệ thống các phương pháp nghiên
cứu và sử dụng cả ngôn ngữ thông thường và thuật
ngữ khoa học để diễn tả sâu sắc bản chất và quy
luật của đối tượng nghiên cứu. Vì thế nhận thức
khoa học có vai trò ngày càng to lớn trong hoạt
động thực tiễn, đặc biệt trong thời đại khoa học
và công nghệ[2] .
Hai loại nhận thức này cũng có mối quan hệ biện chứng
với nhau. Nhận thức thông thường có trước nhận thức
khoa học và là nguồn chất liệu để xây dựng nội dung
của các khoa học. Ngược lại, khi đạt tới trình độ nhận
thức khoa học thì nó lại tác động trở lại nhận thức
thông thường, xâm nhập và làm cho nhận thức thông
thường phát triển, tăng cường nội dung khoa học cho
quá trình nhận thức thế giới của con người[2] .

Nhận thức kinh nghiệm và nhận thức lý luận là hai giai

đoạn nhận thức khác nhau, có quan hệ biện chứng với
nhau. Trong đó nhận thức kinh nghiệm là cơ sở của
nhận thức lý luận. Nó cung cấp cho nhận thức lý luận
những tư liệu phong phú, cụ thể. Vì nó gắn chặt với
thực tiễn nên tạo thành cơ sở hiện thực để kiểm tra, sửa
chữa, bổ sung cho lý luận và cung cấp tư liệu để tổng
kết thành lý luận. Ngược lại, mặc dù được hình thành 6.2.2 Theo các học thuyết khác
từ tổng kết kinh nghiệm, nhận thức lý luận không xuất
hiện một cách tự phát từ kinh nghiệm. Do tính độc
lập tương đối của nó, lý luận có thể đi trước những sự 6.3 Chú thích
kiện kinh nghiệm, hướng dẫn sự hình thành tri thức
kinh nghiệm có giá trị, lựa chọn kinh nghiệm hợp lý [1] Giáo trình của Bộ môn Triết học, Khoa Mác-Lênin,
Trường Đại học Khoa học Bách khoa Hà Nội
để phục vụ cho hoạt động thực tiễn. ông qua đó mà
nâng những tri thức kinh nghiệm từ chỗ là cái cụ thể,
[2] Chương 5: Lý luận nhận thức của giáo trình khoa Mácriêng lẻ, đơn nhất trở thành cái khái quát, phổ biến[2] .
eo học thuyết của chủ nghĩa Mác-Lênin, nắm vững
bản chất, chức năng của từng loại nhận thức đó cũng

Lênin tại trường Đại học Mỏ-Địa chất

[3]


6.5. LIÊN KẾT NGOÀI

6.4 Tham khảo
• Từ điển triết học, Nhà xuất bản Tiến bộ - 1986.
• Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất bản Khoa học xã hội
- 1988.

• Lycan, W.G., (ed.). (1999). Mind and Cognition: An
Anthology, 2nd Edition. Malden, Mass: Blackwell
Publishers, Inc.
• Coren, Stanley; Lawrence M. Ward, James T. Enns
(1999). Sensation and Perception. Harcourt Brace,
p. 9. ISBN 0-470-00226-3.

6.5 Liên kết ngoài
• Chương 5: Lý luận nhận thức của giáo trình khoa
Mác-Lênin tại trường Đại học Mỏ-Địa chất
• Cognition Bài viết trên một tập san quốc tế chuyên
về các lý thuyết và các nghiên cứu thực nghiệm về
suy nghĩ của con người.
• Các thông tin về nhận thức âm nhạc tại Đại học
Amxtécđam.
• Cognitie.NL Những nghiên cứu về nhận thức
do Tổ chức Nghiên cứu Hà Lan (Netherlands
Organisation for Scientific Research - NWO) và
Đại học Amsterdam (UvA) tiến hành.
• Emotional and Decision Making Lab, Carnegie
Mellon, EDM Lab
• cognition trong từ điển bách khoa CALT.
• Giới hạn của nhận thức con người. - một bài báo
nói về sự tiến hóa về khả năng nhận thức của động
vật có vú.

15


Chương 7


Tâm trí
Tâm trí đề cập đến nhiều khía cạnh của khả năng
trí tuệ và biểu lộ ý thức như một sự tổ hợp của suy
nghĩ, nhận thức, ký ức, tình cảm, ý chí và tưởng tượng,
gồm cả nhận thức bằng các giác quan của não bộ và
quá trình nhận thức bằng vô thức. Tâm trí có thể biểu
hiện dưới nhiều dạng thức khác nhau. Trong lịch sử,
đã có nhiều học thuyết lý giải và nghiên cứu về tâm
trí như Zarathushtra, đạo Phật, Platon, Aristotle, Adi
Shankara và nhiều nhà triết học Hy Lạp, Ấn Độ và Hồi
giáo. ông thường, người ta thường dùng tâm trí đồng
nghĩa với suy nghĩ; nhưng thật sự suy nghĩ dễ nắm bắt
và hiểu rõ hơn tâm trí.

• Current Scientific Research on the Mind and Brain
From ScienceDaily
• R. Shayna Rosenbaum, Donald T. Stuss, Brian
Levine, Endel Tulving, “eory of Mind Is
Independent of Episodic Memory”, Science, ngày
23 tháng 11 năm 2007: Vol. 318. no. 5854, p. 1257
• e Extended Mind by Andy Clark & David J.
Chalmers
• e Mind and the Brain A site exploring J.
Krishnamurti's view of the Mind.
• Canonizer.com open survey topic on theories of
mind. Anyone can participate in the survey or
‘canonize’ their beliefs. Expertise of participators
is determined by a Peer Ranking Process that
can be used to produce a quantitative measure of

scientific consensus for each theory.

7.1 Xem thêm
• Lý tính
• Vô thức
• Trí tuệ nhân tạo
• Khoa học nhận thức
• Lương tâm
• Vấn đề tâm-vật
• Triết học tinh thần
• Ngũ uẩn

7.2 Tham khảo
7.3 Liên kết ngoài
• "e Mind is What the Brain Does" - National
Geographic article.
• C. D. Broad, e Mind and Its Place in Nature, 1925.
• Abhidhamma: Buddhist Perspective of the Mind
and the Mental Functions
• Buddhist View of the Mind
16


Chương 8

Thuyết chức năng
uyết ức năng là một lý thuyết về tinh thần trong
triết học đương đại, được phát triển rộng rãi như một
sự thay thế cho cả thuyết đồng nhất và chủ nghĩa hành
vi. Ý tưởng cốt lõi của nó là các trạng thái tinh thần

(niềm tin, sợ hãi, đau đơn,…) được tạo thành chỉ bởi
chức năng của chúng - có nghĩa là chúng là những mối
liên hệ nhân quả với những trạng thái khác tinh thần
khác, các đầu vào cảm giác, cũng như những đầu ra
hành vi.[1] uyết hành vi là một mức độ lý thuyết giữa
sự bổ sung vật chất và đầu ra hành vi.[2] Do đó, nó khác
với những thuyết tiền bối nhị nguyên Descartes (chủ
trương các chất tinh thần và vật chất độc lập) và chủ
nghĩa duy vật lý và chủ nghĩa hành vi của B. F. Skinner
(chỉ chấp nhận chất vật chất) bởi vì nó chỉ liên quan tới
chức năng hiệu quả của bộ não, thông qua sự tổ chức
hay “chương trình phần mềm” của nó.
Bởi vì các trạng thái tinh thần được xác định bởi vai trò
chức năng, chúng được cho là được nhận diện ở nhiều
mức độ, nói cách khác, chúng có thể được thực hiện
trong những hệ thống khác nhau, ngay cả máy tính,
chừng nào hệ thống đảm nhiệm đúng chức năng. Trong
khi máy tính là những thiết bị vật chất với cơ sở điển tử
thực hiện những tính toán trên đầu vào và trả lại đầu
ra, bộ não là những thiết bị vật chất với cơ sở thần kinh
thực hiện tính toán trên đầu vào và sinh ra hành vi.
Mặc dù tỏ ra một số lợi thế, có nhiều lập luận chống lại
thuyết này, cho rằng đó là một mô tả không đầy đủ về
tinh thần.

8.1 Chú thích và tham khảo
[1] Block, Ned. (1996). “What is functionalism?" a
revised version of the entry on functionalism in e
Encyclopedia of Philosophy Supplement, Macmillan.
(PDF online)

[2] Marr, D. (1982). Vision: A Computational Approach. San
Francisco: Freeman & Co.

17


Chương 9

Thuyết thực hữu
uyết thực hữu (tiếng Anh: Physicalism - chủ nghĩa
vật lý) là một quan điểm triết học cho rằng mọi thứ
tồn tại không vượt ra ngoài các tính chất vật lý của nó;
nghĩa là không có gì ngoài các sự vật vật lý.
Luận thuyết này thường được xem là một luận thuyết
siêu hình học, song song với thuyết của triết gia Hy
Lạp cổ đại ales rằng mọi thứ đều là nước, hay với chủ
nghĩa duy tâm của triết gia thế kỷ 18 Berkeley rằng mọi
thứ đều nằm trong tâm thức (everything is mental).
Ý niệm tổng quan của thuyết thực hữu là bản chất của
thế giới thực (hay toàn bộ vũ trụ) có tính chất vật lý.
Tất nhiên, các triết gia thực hữu không phủ nhận rằng
trên thế giới có thể có nhiều thứ mà thoạt nhìn không
có vẻ gì vật lý—những thứ có bản chất sinh học, hay
tâm lý học, hay luân lý, hay xã hội. Nhưng họ khẳng
định rằng rốt cuộc thì những thứ đó vẫn hoàn toàn có
tính chất vật lý.
uyết thực hữu đôi khi được gọi là chủ nghĩa duy vật.
Nhưng thuật ngữ “chủ nghĩa thực hữu” được ưa dùng
hơn vì nó phát triển với các khoa học vật chất (physical
science, gồm thiên văn học, hóa học, khoa học Trái Đất,

vật lý học) để kết hợp các khái niệm phức tạp về tính
vật lý, chứ không dừng lại ở khái niệm vật chất của chủ
nghĩa duy vật, ví dụ như các quan hệ sóng/hạt và các
lực phi vật chất tạo bởi các hạt.

9.1 Tham khảo
• Stanforn Dictionary of Philosophy, Physicalism

18


Chương 10

Tinh thần
Tâm thức, đôi khi được gọi tắt là tâm, là từ chỉ chung
cho các khía cạnh của trí tuệ (intellect) và ý thức
(consciousness), thể hiện trong các kết hợp của tư duy,
tri giác, trí nhớ, cảm xúc, ý muốn, và trí tưởng tượng;
tâm thức là dòng ý thức. Nó bao gồm tất cả các quá
trình có ý thức của bộ não. Đôi khi, trong một số ngữ
cảnh, nghĩa của từ tâm thức còn bao hàm hoạt động
của tiềm thức con người.
Có nhiều học thuyết về tâm thức và hoạt động của nó.
Các nghiên cứu cổ xưa nhất được ghi nhận về tâm thức
là của Đức Phật, Plato, Aristotle, Adi Shankara và các
triết gia Hy Lạp và Ấn Độ cổ khác. Các học thuyết tiền
khoa học, dựa trên thần học, tập trung vào mối quan hệ
giữa tâm thức và linh hồn - cái được cho là tinh túy siêu
nhiên thần thánh trời cho của con người. Các lý thuyết
hiện đại, dựa vào hiểu biết khoa học về bộ não, cho rằng

tâm thức là một hiện tượng của bộ não và đồng nghĩa
với ý thức.

10.2 Xem thêm
• Triết học tinh thần - ngành triết học nghiên cứu
bản chất của tinh thần và mối quan hệ giữa nó với
cơ thể
• Tâm lý học - ngành khoa học nghiên cứu về các
hiện tượng của ý thức và hành vi của con người
• Chủ nghĩa duy tâm - trường phái triết học cho
rằng mọi thứ đều tồn tại bên trong tâm thức và
thuộc về tâm thức.
• Bộ não - trung tâm điều khiển của hệ thần kinh,
chịu trách nhiệm suy nghĩ

10.3 Tham khảo

Người ta bàn cãi nhiều về câu hỏi: tâm thức bao gồm 10.4 Liên kết ngoài
những đặc tính gì của con người. Một số cho rằng tâm
thức chỉ bao gồm các chức năng trí óc “bậc cao": cụ
Tiếng Anh:
thể là lý tính và trí nhớ. Trong quan niệm này, các cảm
xúc như yêu, ghét, sợ, vui có bản chất “nguyên thủy”
• "e Mind is What the Brain Does" - National
hơn hay chủ quan hơn, và do đó nên được nhìn nhận
Geographic article.
khác với tâm thức. Những người khác tranh luận rằng
không thể tách rời hai mặt lý luận và cảm xúc của một
• C.D. Broad, e Mind and Its Place in Nature, 1925.
con người, rằng chúng có cùng bản chất và nguồn gốc,

và rằng cả hai đều nên được xem là một phần của tâm
• Abhidhamma: Buddhist Perspective of the Mind
thức cá nhân.
and the Mental Functions
• ymos - Piero Scaruffi’s Studies
Consciousness, Cognition and Life

on

• Buddhist View of the Mind
• Current Scientific Research on the Mind and Brain
From ScienceDaily

10.1 Từ nguyên
Chữ “tâm” ( ) có nghĩa là tim. eo Từ điển Hán Việt
iều Chửu, người đời xưa cho tim là vật để nghĩ ngợi,
cho nên cái gì thuộc về tư tưởng đều gọi là tâm, ví dụ
“tâm cảnh” ( ), “tâm địa” ( ), v.v. Ngành khoa học
nghiên cứu về các hiện tượng của ý thức con người được
gọi là tâm lý học.
19


Chương 11

Tri giác
Trong ngành tâm lý học và các khoa học nhận thức,
tri giác là quá trình thu thập, giải nghĩa, lựa chọn và
tổ chức các thông tin từ giác quan. Các phương pháp
nghiên cứu tri giác trải dài từ các cách tiếp cận theo

hướng sinh học hay sinh lý học, qua các cách tiếp cận
tâm lý học tới triết học tinh thần và trong nhận thức
luận kinh nghiệm chủ nghĩa, chẳng hạn của David
Hume, John Locke, George Berkeley, hay như trong
khẳng định của Merleau Ponty rằng tri giác là cơ sở
của khoa học và tri thức.

11.1 Tham khảo

20


Chương 12

Triết học tinh thần
những người theo trường phái đặc tính (hay thuộc tính)
(Property Dualist) xem tinh thần là một nhóm những
đặc tính nảy sinh từ bộ não và không thể quy giản về
chính bộ não nhưng cũng không phải là một thực thể
riêng biệt[9] .
Lập trường của nhất nguyên luận cho rằng tinh thần
và thể xác không phải là những dạng thực thể khác
nhau về mặt bản thể. an điểm này xuất hiện lần đầu
tiên trong triết học phương Tây là từ Parmenides ở thế
kỷ 5 TCN và sau đó được nhà triết học duy lý Baruch
Spinoza cổ vũ[10] . Những nhà duy vật lý lập luận rằng
chỉ những thực thể được thừa nhận bởi lý thuyết vật
lý là tồn tại, và tinh thần cuối cùng sẽ có thể được giải
thích theo những thực thể đó một khi lý thuyết vật lý
tiếp tục phát triển. Những nhà duy tâm thì tin rằng tinh

thần là tất cả những gì tồn tại và rằng thế giới bên ngoài
hoặc là mang tính tinh thần, hoặc là một ảo giác được
tạo bởi tinh thần. Phái nhất nguyên luận trung tính cho
rằng có một dạng thực thể trung tính mà cả vật chất và
tinh thần đều là các đặc tính của dạng thực thể còn
chưa được biết này. Những phái nhất nguyên phổ biến
nhất trong thế kỉ 20 và đầu thế kỉ 21 là những biến thể
khác nhau của chủ nghĩa duy vật lý, các lập trường này
bao gồm chủ nghĩa hành vi, thuyết đồng nhất loại, nhất
nguyên luận dị thường, thuyết chức năng[11] .

Một bản đồ nhân tướng học về bộ não người có từ năm 1894[1] .
Nhân tướng học là một trong những nỗ lực đầu tiên liên hệ
những chức năng tinh thần với những phần cụ thể của bộ não.

Triết học tinh thần là ngành triết học nghiên cứu bản
chất tinh thần, các hiện tượng, chức năng và đặc tính
của tinh thần, năng lực ý thức và mối quan hệ giữa
chúng với thể xác, đặc biệt là với bộ não[2] . Vấn đề tâmvật (mind-body problem) có nghĩa là mối liên hệ giữa
tinh thần (tâm) và thể xác (vật), thường được xem là đề
tài trung tâm trong triết học tinh thần, mặc dù còn có
nhiều vấn đề khác liên quan đến bản chất của tinh thần
mà không có mối liên hệ với thể xác.
Nhị nguyên luận và nhất nguyên luận là hai trường
phái tư tưởng chính nỗ lực giải quyết vấn đề tâm-vật.
Trong trường phái nhị nguyên luận có thể kể đến triết
học của Platon[3] , Aristoteles[4][5][6] và các trường phái
Sankhya (����� �����) và Yoga của triết học Hindu [7] ,
nhưng nó được trình bày một cách có hệ thống lần
đầu tiên bởi triết gia Descartes vào thế kỉ 17[8] . Trong

số những người theo nhị nguyên luận, các triết gia
theo trường phái thực thể (Substance Dualist) cho rằng
tinh thần là một thực thể tồn tại độc lập, trong khi

Hầu hết các nhà triết học tinh thần hiện đại chấp nhận
lập trường duy vật lý quy giản hoặc phi quy giản, duy
trì theo những cách thức khác nhau quan điểm cho
rằng tinh thần không phải là thứ gì đó tách rời khỏi
thể xác[11] . Những cách tiếp cận này đặc biệt có ảnh
hưởng trong khoa học, nhất là sinh học xã hội, khoa
học máy tính, tâm lý học tiến hóa và các loại khoa học
thần kinh khác nhau[12][13][14][15] , mặc dù có một số triết
gia giữ lập trường phi duy vật lý phê phán ý niệm cho
rằng tinh thần là một cấu trúc thuần túy vật chất[16] .
Các nhà duy vật lý quy giản khẳng định rằng tất cả các
trạng thái và đặc tính tinh thần cuối cùng sẽ được giải
thích bằng các mô tả khoa học về các quá trình và trạng
thái sinh lý[17][18][19] . Các nhà duy vật lý phi quy giản
lập luận rằng mặc dù tâm linh hoàn toàn chứa đựng
trong bộ não, những kết đề và từ vựng sử dụng trong
các mô tả và diễn giải tinh thần là không thể thiếu, và
không thể bị quy giản hóa thành ngôn ngữ và các diễn
giải mức thấp hơn của khoa học vật chất[20][21] . Những

21


×