Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

MOON VN lì xì đề số 04 THẦY THỊNH NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (572.37 KB, 7 trang )

Hc y cỏc bi hc trong cỏc khúa hc trờn moon.vn t tin thi t im 9 n 10 mụn Sinh hc!

NHNG KINH NGHIM LM MT THI TRC NGHIM MễN SINH HC


Kinh nghim 4: Phõn phi thi gian hp lý
Vi mụn trc nghim, sau khi cỏc em c giỏm th phỏt . Vic u tiờn chỳng ta cn lm l
quan sỏt nhanh xem mó thi ca mỡnh l gỡ? Cỏc trang cú cựng mó khụng? Cú trang no b
m khụng? Sau ú, nhanh chúng dựng mỳt mc ghi vo hng trờn cựng ca mc s 10 (Mc
ghi mó ); Sau ú, ct bỳt mc vo ngn bn v dựng bỳt chỡ tụ mó vo cỏc ụ tng ng.
Sau khi hon thnh vic ghi v tụ mó cỏc em cn bt tay vo lm bi luụn.
Khi lm bi, cỏc em nờn lm bi mt cỏch t tn khụng hp tp, lm ngay t cõu 1.
Cỏc em cn phi tr li 50 cõu hi trong vũng 90 phỳt v cỏc cõu hi dự khú hay d u cú
im s bng nhau. Vỡ th nu nh c v suy ngh n 2 phỳt m khụng cú ý tng tr li
thỡ tt nht xp chỳng vo loi cõu hi mỡnh cha chc chn ỏp ỏn.
ng thi phi tht cn thn nhng cõu hi d, khụng phi vỡ nhỡn thy d m ch lt qua
vi giõy ri tr li ngay, vn phi c cõu hi mt cỏch cn thn ri mi tr li, tuyt i trỏnh
tỡnh trng "khú thỡ khụng tr li c cũn d thỡ tr li sai".


THY THNH NAM

THI TH I HC NM 2015

Luyn thi k thi THPT Quc gia

Mụn: SINH HC
Thi gian lm bi: 90 phỳt, khụng k thi gian phỏt

( theo cu trỳc 2015)
( thi gm 6 trang)



Mó thi 154

H, tờn thớ sinh:..........................................................................
S bỏo danh:............................................................................
Cõu 1: Theo Đacuyn, nguyên nhân của sự tiến hoá là
A. sự củng cố ngẫu nhiên các biến dị trung tính không liên quan với tác dụng của CLTN.
B. tác động trực tiếp của cơ thể sinh vật lên cơ thể sinh vật trong quá trình phát triển của cơ thể và của
loài.
C. chọn lọc tự nhiên tác động thông qua đặc tính biến dị và di truyền của sinh vật.
D. tác động của sự thay đổi ngoại cảnh hoặc thay đổi tập quán hoạt động ở động vật trong thời gian dài.
Cõu 2: Ph-ơng pháp th-ờng đ-ợc sử dụng để chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào động vật là
A. súng bắn gen.
B. thể truyền là virut.
C. bơm ADN tái tổ hợp vào tinh trùng.
D. vi tiêm giai đoạn nhân non.
Dy hc khụng phi l y mt bỡnh nc, m l thp sỏng mt c m!

Trang 1/6 - Mó thi 154


Hc y cỏc bi hc trong cỏc khúa hc trờn moon.vn t tin thi t im 9 n 10 mụn Sinh hc!
Cõu 3: Trong một quần thể chuột, 40% con đực có kiểu hình trội (gen B quy định) liên kết với NST giới tính X,
không có alen trên Y. Các cá thể giao phối ngẫu nhiên thì kiểu giao phối giữa các kiểu gen hay xảy ra nhất là
A. XBXb và XbY.
B. XBXB và XbY.
C. XbXb và XBY.
D. XbXb và XbY.
Cõu 4: Để chọn tạo giống lúa có các đặc tính chống chịu: chịu mặn, chịu phèn,...và đồng hợp về tất cả các gen
thì cần áp dụng ph-ơng pháp

A. tạo dòng tế bào xôma có biến dị.
B. gây đột biến nhân tạo.
C. nuôi cấy hạt phấn.
D. chuyển gen.
Cõu 5: Dựa vào sắc tố của các loại tảo thì nhóm tảo có khả năng quang hợp ở lớp n-ớc sâu nhất là
A. tảo vàng.
B. tảo nâu.
C. tảo đỏ.
D. tảo lục.
Cõu 6: Cặp NST số II ở 1 quần thể động vật có cấu trúc: AB.CDEF và ab.cdef. Kết quả giảm phân của một tế
bào sinh dục đực (của một cá thể đột biến trong quần thể) thu đ-ợc 4 loại giao tử, trong đó có 2 loại giao tử bình
th-ờng (AB.CDEF ; ab.cdef) và 2 giao tử không có sức sống (AB.CFef ; ab.cdED). Cơ chế tạo ra các giao tử trên
là do
A. trao đổi chéo giữa 2 cromatit trong đó có 1 cromatit có mang đảo đoạn.
B. trao đổi chéo kép giữa 2 cromatit trong đó có 1 cromatit có mang lặp đoạn.
C. trao đổi chéo giữa 2 cromatit chị em mang đảo đoạn.
D. trao đổi chéo giữa 2 cromatit trong đó có cả 2 cromatit có mang chuyển đoạn t-ơng hỗ.
Cõu 7: Những dấu hiệu ở ng-ời: cơ quan thoái hoá, hiện t-ợng lại giống, sự phát triển phôi của ng-ời lặp lại các
giai đoạn lịch sử phát triển của động vật đã chứng minh quan hệ nguồn gốc giữa ng-ời và động vật
A. không x-ơng sống, đặc biệt quan hệ rất gần gũi với thú.
B. có x-ơng sống, đặc biệt quan hệ rất gần gũi với bò sát.
C. có x-ơng sống, đặc biệt quan hệ rất gần gũi với chim.
D. có x-ơng sống, đặc biệt quan hệ rất gần gũi với thú.
Cõu 8: Khi đề cập đến th-ờng biến, khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Th-ờng biến giúp cho sinh vật thích nghi với điều kiện môi tr-ờng nên th-ờng biến là nguyên liệu
trong chọn giống vật nuôi, cây trồng có lợi để nhân giống hoặc lai tạo giống.
B. Th-ờng biến là những biển đổi ở kiểu hình của cùng một kiểu gen xuất hiện ở ngay đời cá thể d-ới ảnh
h-ởng trực tiếp của môi tr-ờng.
C. Một giống tốt phải có mức phản ứng rộng để nhà chọn giống dễ tiến hành chọn lọc.
D. Giống khác nhau có mức phản ứng khác nhau, muốn nâng cao năng suất chỉ cần cải tạo giống hoặc

tạo giống mới.
Cõu 9: Nếu sản phẩm giảm phân của 1 tế bào sinh giao tử ở ng-ời gồm 3 loại giao tử là: (n+1), (n-1) và n. Một
trong các giao tử này thụ tinh tạo thành hợp tử phát triển thành ng-ời bị mắc hội chứng siêu nữ (XXX). Điều
này chứng tỏ đã xảy ra sự không phân li của 1 cặp NST ở
A. giảm phân II trong quá trình sinh tinh.
B. giảm phân I trong quá trình sinh tinh.
C. giảm phân II trong quá trình sinh trứng.
D. giảm phân I trong quá trình sinh trứng.
Cõu 10: ở ruồi giấm: gen A quy định mắt đỏ, alen a - mắt lựu; gen B - cánh bình th-ờng; alen b - cánh xẻ. Hai
cặp gen này cùng nằm trên cặp NST giới tính X. Kết quả của 1 phép lai nh- sau:
Ruồi F1: 7,5 % mắt đỏ, cánh bình th-ờng: 7,5 % mắt lựu, cách xẻ: 42,5 % mắt đỏ, cách xẻ: 42,5 % mắt lựu, cánh
bình th-ờng. Ruồi F1: 50 % mắt đỏ, cánh bình th-ờng: 50 % mắt đỏ, cách xẻ.
Kiểu gen của ruồi P và tần số hoán vị gen là
A. XbA XBa ; f=15 %.
B. XbA XBa ; f=30 %.
C. XBA Xba ; f=15 %.
D. XbA XBa ; f=7,5 %.
Cõu 11: Kết thúc của giai đoạn tiến hoá tiền sinh học là
A. hình thành cơ thể đa bào có cấu tạo đơn giản nhất.
B. hình thành cơ thể đơn bào có cấu tạo đơn giản nhất.
C. hình thành mầm mống của những cơ thể sinh vật đầu tiên.
D. hình thành các hợp chất hữu cơ từ các hợp chất vô cơ.
Dy hc khụng phi l y mt bỡnh nc, m l thp sỏng mt c m!

Trang 2/6 - Mó thi 154


Hc y cỏc bi hc trong cỏc khúa hc trờn moon.vn t tin thi t im 9 n 10 mụn Sinh hc!
Cõu 12: Một gen có vùng mã hoá liên tục, có 585 cặp nuclêotit và G = 4.A. Gen này bị đột biến tổng hợp một
chuỗi pôli peptit giảm 1 axit amin. Gen đột biến có 1630 liên kết hidro và có số nucleôtit mỗi loại là

A. A=T=240; G=X=720.
B. A=T=466; G=X=116.
C. A=T=116; G=X=466.
D. A=T=270; G=X=480.
Cõu 13: Có nhiều ph-ơng pháp để tạo ra các giống cây lạc có năng suất cao, phẩm chất tốt, chống chịu
tốt,Nh-ng ng-ời ta th-ờng không sử dụng ph-ơng pháp
A. gây đột biến nhân tạo bằng cônsixin.
B. gây đột biến nhân tạo bằng tia phóng xạ.
C. lai khác dòng để tạo -u thế lai.
D. chuyển gen của ng-ời vào cây lạc.
Cõu 14: Xét 3 tế bào sinh dục trong một cá thể ruồi giấm đực có kiểu gen AB/ab De/dE. Gen A cách gen B 15
cM, gen D cách gen E 20 cM. Ba tế bào trên giảm phân tạo ra số loại tinh trùng tối đa có thể có là
A. 6.
B. 16.
C. 4.
D. 12.
Cõu 15: Một số đột biến ở ADN ti thể có thể gây bệnh hội chứng mù đột phát ở ng-ời. Phát biểu nào sau đây là
đúng?
A. Chỉ nữ giới (chứ không phải nam giới) mới có thể bị bệnh.
B. Một ng-ời sẽ bị bệnh nếu cha mang ti thể đột biến nh-ng mẹ khoẻ mạnh.
C. Một ng-ời sẽ bị bệnh nếu mẹ mang ti thể đột biến nh-ng cha khoẻ mạnh.
D. Một ng-ời chỉ bị bệnh khi mang cả ti thể đột biến từ cha và mẹ.
Cõu 16: ở 1 loài thực vật, khi cho 2 thứ hoa thuần chủng hoa đỏ và hoa trắng lai với nhau thu đ-ợc F1 100%
cây hoa đỏ. Khi cho cây F1 lai phân tích thu đ-ợc F2 có tỷ lệ: 1 đỏ : 2 hồng : 1 trắng. Khi cho F1 tự thụ phấn
thu đ-ợc F2 với tỷ lệ kiểu hình là
A. 12 đỏ : 3 hồng : 1 trắng.
B. 9 đỏ : 4 hồng : 3 trắng.
C. 9 đỏ : 3 hồng : 4 trắng.
D. 9 đỏ : 6 hồng : 1 trắng.
Cõu 17: Trong việc giải thích nguồn gốc chung của các loài sinh vật, vai trò chính thuộc về

A. các cơ chế cách li.
B. quá trình phân li tính trạng.
C. chọn lọc tự nhiên.
D. quá trình giao phối và đột biến.
Cõu 18: Trong 1 quần thể thực vật tự thụ phấn có số l-ợng các kiểu hình 600 cây hoa đỏ: 100 cây hoa hồng:
300 cây hoa trắng. Biết kiểu gen A quy định hoa đỏ, kiểu gen Aa quy định hoa hồng, kiểu gen aa quy định hoa
trắng. Tỷ lệ cây hoa hồng sau 2 thế hệ tự thụ phấn là
A. 0,6625.
B. 0,455.
C. 0,3375.
D. 0,025.
Cõu 19: ở ng-ời, gen D quy định da bình th-ờng, alen d quy định bệnh bạch tạng, gen nằm trên NST th-ờng.
Gen M quy định mắt bình th-ờng, alen m quy định bệnh mù màu, gen nằm trên NST X không có alen trên NST
Y. Mẹ bình th-ờng, bố mù màu sinh con trai bạch tạng, mù màu. Xác suất sinh con gái bình th-ờng là
A. 37,5 %.
B. 75 %.
C. 18,75 %.
D. 25 %.
Cõu 20: Bằng chứng tiến hóa nào không chứng minh các sinh vật có nguồn gốc chung?
A. Cơ quan thoái hóa.
B. Sự phát triển phôi giống nhau.
C. Cơ quan t-ơng tự.
D. Cơ quan t-ơng đồng.
Cõu 21: Cho phả hệ biểu hiện bệnh mù màu ở hai gia đình (không có tr-ờng hợp đột biến )
Cặp vợ chồng 1

(Nam)

Cặp vợ chồng 2


(Nữ)
AB

B

B

(Nam mù màu)
(Nữ mù màu)

1

2

A

3

4

5

6

Một đứa trẻ của cặp vợ chồng 1 bị đánh tráo với 1 đứa trẻ của cặp vợ chồng 2. Hai đứa trẻ đó là
Dy hc khụng phi l y mt bỡnh nc, m l thp sỏng mt c m!

Trang 3/6 - Mó thi 154



Hc y cỏc bi hc trong cỏc khúa hc trờn moon.vn t tin thi t im 9 n 10 mụn Sinh hc!
A. 1 và 3.

B. 1 và 4.

C. 2 và 5.

D. 2 và 6.

Cõu 22: Phát biểu không đúng về NST ở sinh vật nhân thực
A. NST đ-ợc cấu tạo từ chất nhiễm sắc bao gồm chủ yếu là ADN và protein Histon.
B. bộ NST của loài đặc tr-ng về hình dạng, số l-ợng, kích th-ớc và cấu trúc.
C. trong tế bào các NST luôn tồn tại thành từng cặp t-ơng đồng.
D. số l-ợng NST của các loài không phản ánh mức độ tiến hóa cao hay thấp.
Cõu 23: tARN có bộ ba đối mã 5..AUX..3 thì trên mạch bổ sung của gen tương ứng l các nuclêotit
A. 3.. ATX..5.
B. 5..GAT..3.
C. 5..ATX.3.
D. 5..TAG..3.
Cõu 24: Theo lí thuyết, phép lai nào d-ới đây ở 1 loài sẽ cho tỷ lệ kiểu gen (ab/ab) là thấp nhất?
A. AB/ab x Ab/aB.
B. Ab/aB x Ab/aB.
C. AB/ab x AB/ab.
D. Ab/aB x Ab/ab.
Cõu 25: Ph-ơng thức hình thành loài mới bằng con đ-ờng sinh thái phổ biến ở
A. chỉ ở thực vật.
B. cả động vật và thực vật.
C. thực vật và động vật ít di động.
D. tất cả các dạng sinh vật.
Cõu 26: Trong một giống thỏ, các alen quy định màu lông có mối quan hệ trội lặn nh- sau: C (xám) > cn (nâu)

> cv (vàng) > c (trắng). Ng-ời ta lai thỏ lông xám với thỏ lông vàng thu đ-ợc đời con 50% thỏ lông xám và 50%
thỏ lông vàng. Phép lai nào d-ới đây cho kết quả nh- vậy?
1. Ccv x cvcv.
2. Cc x cvc.
3. Ccn x cvc.
4. Cc x cvcv.
5. Ccn x cvcv.
A. 1, 4.
B. 2, 3, 5.
C. 2, 3, 4.
D. 1, 2, 4.
Cõu 27: Một gen cấu trúc có vùng mã hoá gồm 5 intron đều bằng nhau. Các đoạn êxôn có kích th-ớc bằng
nhau và dài gấp 3 lần các đoạn intron. mARN tr-ởng thành mã hoá chuỗi pôli peptit gồm 359 axit amin (tính cả
axit amin mở đầu). Chiều dài của vùng mã hoá của gen là
A. 4692 .
B. 4896 .
C. 9792 .
D. 5202 .
Cõu 28: Vai trò của cơ chế cách li là
A. ngăn cản sự giao phối tự do, tạo điều kiện cho quá trình nội phối.
B. nhân tố tiến hóa làm thay đổi tần số t-ơng đối các alen của quần thể, từ đó tạo nên hệ gen mới.
C. ngăn cản sự giao phối tự do, tăng c-ờng sự phân hoá kiểu gen so với quần thể gốc.
D. nhân tố làm phân hóa kiểu gen của quần thể so với quần thể gốc.
Cõu 29: Đặc điểm không đúng về Ung th- là
A. ung th- có thể còn do đột biến cấu trúc NST.
B. mọi sự phân chia không kiểm soát của tế bào cơ thể đều dẫn đến hình thành ung th-.
C. ung th- là một loại bệnh do 1 số tế bào cơ thể phân chia không kiểm soát dẫn đến hình thành khối u và
sau đó di căn.
D. nguyên nhân gây ung th- ở mức phân tử đều liên quan đến biến đổi cấu trúc ADN.
Cõu 30: Quá trình hình thành loài mới có thể diễn ra từ từ trong thời gian dài trong tự nhiên do nhân tố chủ yếu


A. du nhập gen hoặc biến động di truyền.
B. chọn lọc tự nhiên.
C. biến động di truyền.
D. lai xa và đa bội hoá.
Cõu 31: Các loài chim khác nhau có thể sống với nhau trên một tán cây, kết luận nào sau đây là đúng?
A. Các loài không trùng nhau về ổ sinh thái dinh d-ỡng, nơi ở đủ để dung nạp số l-ợng chung của chúng.
B. Các loài th-ờng sống chung với nhau để chống lại các điều kiện bất lợi của môi tr-ờng.
C. Các loài th-ờng có xu h-ớng sống quần tụ bên nhau để chống kẻ thù.
D. Các loài cùng nhau tìm kiếm một loại thức ăn nên không cạnh tranh về thức ăn và nơi ở.
Cõu 32: Dấu hiệu nào sau đây không phải là dấu hiệu đặc tr-ng của quần thể?
A. Tỉ lệ giới tính.
B. Mật độ.
C. Độ đa dạng.
Dy hc khụng phi l y mt bỡnh nc, m l thp sỏng mt c m!

D. Nhóm tuổi.
Trang 4/6 - Mó thi 154


Hc y cỏc bi hc trong cỏc khúa hc trờn moon.vn t tin thi t im 9 n 10 mụn Sinh hc!
Cõu 33: Cho chuỗi thức ăn gồm các sinh vật: thực vật phù du động vật phù du ấu trùng ăn thịt cá v-ợc
tai to. Cá v-ợc tai to là sinh vật tiêu thụ bậc
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
Cõu 34: Đột biến thay thế một cặp nuclêotit xảy ra ở vùng khởi động (vùng P) của Operôn Lac ở vi khuẩn E.
coli thì không xảy ra khả năng
A. các gen cấu trúc vẫn biểu hiện bình th-ờng.

B. tăng sự biểu hiện của các gen cấu trúc cả khi môi tr-ờng không có lactôzơ.
C. sự biểu hiện của các gen cấu trúc giảm.
D. các gen cấu trúc không đ-ợc phiên mã.
Cõu 35: Đối với quá trình tiến hoá nhỏ, chọn lọc tự nhiên
A. tạo ra alen mới, làm thay đổi tần số alen theo 1 h-ớng xác định.
B. cung cấp các biến dị di truyền làm phong phú vốn gen của quần thể.
C. là nhân tố có thể thay đổi tần số alen theo h-ớng xác định.
D. là nhân tố làm thay đổi tần số alen nh-ng không theo h-ớng xác định.
Cõu 36: Biểu hiện của -u thế lai cao nhất ở F1và giảm dần từ F2 vì
A. tỷ lệ dị hợp giảm, tỷ lệ đồng hợp tăng dần.
B. các gen có lợi kém thích nghi dần, do đó sức sống của con lai giảm dần.
C. do đột biến luôn phát sinh nên chất l-ợng của giống giảm dần.
D. do sự phân ly kiểu hình, các gen có lợi bị hoà lẫn.
Cõu 37: Cơ chế cách li không cần thiết đối với quá trình hình thành loài mới bằng con đ-ờng lai xa và đa bội hoá là
A. cách li sinh sản.
B. cách li địa lí và cách li tr-ớc hợp tử.
C. cách li địa lí.
D. cách li địa lí và cách li sau hợp tử.
Cõu 38: Alen đột biến có hại trong quần thể giao phối sẽ bị chọn lọc tự nhiên đào thải
A. triệt để khỏi quần thể nếu đó là alen lặn.
B. không triệt để khỏi quần thể nếu đó là alen trội.
C. khỏi quần thể rất nhanh nếu đó là alen trội.
D. khỏi quần thể rất chậm nếu đó là alen trội.
Cõu 39: Hiện t-ợng số l-ợng cá thể của 1 loài trong tự nhiên không tăng quá cao hoặc không giảm quá thấp, bị
khống chế ở 1 mức nhất định dẫn đến
A. diễn thế sinh thái.
B. cân bằng sinh học.
C. phá vỡ quan hệ giữa các loài trong quần xã.
D. biến động số l-ợng bất th-ờng.
Cõu 40: Cho các cơ chế di truyền:1. tự sao

2. sao mã
3. dịch mã.
4. sao chép ng-ợc.
Nguyên tắc bổ sung giữa các nucleotit trên hai mạch pôlinucleotit: A U, T A, G X, X G đ-ợc thể
hiện trong cơ chế di truyền:
A. 1, 2, 4.
B. 2, 4.
C. 2.
D. 1, 2, 3.
Cõu 41: ở một loài động vật có 3 gen A, B, C cùng nằm trên NST giới tính X, không có alen t-ơng ứng trên Y.
Các alen lặn t-ơng ứng là a, b, c. Trong đó gen A cách gen B 15 cM, gen B cách gen C 18 cM (gen B nằm giữa).
Số kiểu gen tối đa về 3 lôcut trên trong quần thể là
A. 36.
B. 54.
C. 27.
D. 44.
Cõu 42: Vai trò của tự phối, giao phối gần trong quá trình tiến hóa nhỏ là
A. tạo điều kiện cho các gen lặn đ-ợc biểu hiện, làm thay đổi thành phần kiểu gen trong quần thể.
B. làm cho đột biến đ-ợc phát tán trong quần thể và tạo nhiều biến dị tổ hợp.
C. không thay đổi tỷ lệ kiểu gen, duy trì trạng thái cân bằng của quần thể.
D. tạo alen mới làm phong phú thêm vốn gen của quần thể.
Cõu 43: yếu tố không phải là nhân tố tiến hóa là
A. di nhập gen.
B. giao phối ngẫu nhiên. C. đột biến.
D. chọn lọc tự nhiên.
Cõu 44: Trong 1 hồ n-ớc ở Châu Phi ng-ời ta thấy có 2 loài cá rất giống nhau về các đặc điểm hình thái và chỉ
khác nhau về màu sắc, một loài có màu đỏ, 1 loài có màu xám. Hai loài cá này không giao phối với nhau. Đây
là 1 ví dụ về quá trình
Dy hc khụng phi l y mt bỡnh nc, m l thp sỏng mt c m!


Trang 5/6 - Mó thi 154


Hc y cỏc bi hc trong cỏc khúa hc trờn moon.vn t tin thi t im 9 n 10 mụn Sinh hc!
A. hình thành quần thể thích nghi.
B. hình thành loài mới bằng con đ-ờng cách li tập tính.
C. hình thành đặc điểm thích nghi.
D. hình thành loài mới bằng con đ-ờng cách li sinh thái.
Cõu 45: Đặc điểm đột biến gen:
A. đột biến là những biến đổi nhỏ nên ít có vai trò trình quá trình tiến hóa.
B. mọi đột biến gen điều có hại cho cơ thể đột biến.
C. đột biến đều di truyền đ-ợc qua sinh sản hữu tính.
D. đa số đột biến điểm là trung tính.
Cõu 46: Một loài có 8 nhóm gen liên kết thì trong tế bào của thể tứ nhiễm kép có số NST là
A. 16.
B. 12.
C. 40.
D. 20.
Cõu 47: Sinh vật biến đổi gen là sinh vật mà hệ gen của nó đã đ-ợc con ng-ời làm biến đổi cho phù hợp với
mục đích nhất định. Con ng-ời không làm thay đổi hệ gen của sinh vật bằng ph-ơng pháp
A. làm biến đổi 1 gen sẵn có trong hệ gen của loài đó.
B. đ-a thêm gen của loài khác vào hệ gen của loài đó.
C. loại bỏ hoặc bất hoạt 1 gen nào đó trong hệ gen của loài đó.
D. thay nhân của tế bào trứng của loài đó bằng nhân tế bào sinh d-ỡng của loài khác.
Cõu 48: Một phân tử ADN dài 0,51 m với 20 % T. Phân tử ADN tự nhân đôi một số lần đã cần môi tr-ờng nội
bào cung cấp Nuclêôtit loại G là 6300. Xác định số lần nhân đôi của ADN trên?
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.

Cõu 49: Kiểu phân bố các cá thể của quần thể có tác dụng làm giảm mức độ cạnh tranh là
A. phân bố ngẫu nhiên.
B. phân bố theo nhóm.
C. phân bố ngẫu nhiên hoặc theo nhóm.
D. phân bố đồng đều.
Cõu 50: ở ng-ời màu da do 3 cặp gen không alen t-ơng tác theo kiểu cộng gộp. Xét hai cặp vợ chồng đều có
kiểu gen đồng hợp trong đó hai bà vợ đều đều da trắng, hai ông chồng màu da đen thẫm có kiểu gen là
AABBCC. Con của họ đều có n-ớc da nâu đen. Nếu con của hai gia đình này kết hôn thì xác xuất sinh ra đứa
con da trắng là
A. 50 %.
B. 25%.
C. 6,25 %.
D. 1,5625%.

Dy hc khụng phi l y mt bỡnh nc, m l thp sỏng mt c m!

Trang 6/6 - Mó thi 154


Học đầy đủ các bài học trong các khóa học trên moon.vn để tự tin thi đạt điểm 9 đến 10 môn Sinh học!

ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ SỐ: 04 – MÃ ĐỀ: 154
1. C
8. B
15. C
22. C
29. B
36. A
43. B
50. D


2. D
9. A
16. D
23. B
30. B
37. B
44. B

3. A
10. A
17. B
24. B
31. A
38. C
45. D

4. C
11. C
18. D
25. C
32. C
39. B
46. D

5. C
12. C
19. C
26. A
33. A

40. B
47. D

Dạy học không phải là đổ đầy một bình nước, mà là thắp sáng một ước mơ!

6. A
13. A
20. C
27. A
34. B
41. D
48. B

7. D
14. A
21. D
28. C
35. C
42. A
49. D

Trang 7/6 - Mã đề thi 154



×