Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

07 tich vo huong cua hai vec to p1 BG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.35 KB, 2 trang )

Khóa học TOÁN 10 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG

Facebook: LyHung95

07. TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VÉC TƠ – P1
Thầy Đặng Việt Hùng [ĐVH]
1. Góc giữa hai vectơ
Cho a , b ≠ 0 . Từ một điểm O bất kì vẽ OA = a , OB = b .

a
a

Khi đó ( a , b ) = AOB với 00 ≤ AOB ≤ 1800.
Chú ý:
+) ( a , b ) = 900 ⇔ a ⊥ b

b

A

O
b

B

+) ( a , b ) = 00 ⇔ a , b cùng hướng

+) ( a , b ) = 1800 ⇔ a , b ngược hướng

+) ( a , b ) = ( b , a )
2. Tích vô hướng của hai vectơ


• Định nghĩa: a.b = a . b .cos ( a , b ) .
2

Đặc biệt: a.a = a 2 = a .
• Tính chất:
Với a , b , c bất kì và ∀k∈R, ta có:

a ( b + c ) = a.b + a.c ;

+) a.b = b .a ;

( ka ) .b = k ( a.b ) = a. ( kb ) ;

+) a 2 ≥ 0; a 2 = 0 ⇔ a = 0 .
2

2

( a − b ) = a 2 − 2a.b + b 2 ;
+) ( a + b ) = a 2 + 2a.b + b 2 ;
a 2 − b 2 = ( a − b )( a + b ) .
+) a.b > 0 ⇔ ( a, b ) nhọn; a.b < 0 ⇔ ( a, b ) tù;
a.b = 0 ⇔ ( a, b ) vuông.
3. Biểu thức toạ độ của tích vô hướng
• Cho a = (a1, a2), b = (b1, b2).
Khi đó: a.b = a1b1 + a2 b2 .
• a = a12 + a22 ;

cos(a , b ) =


a1b1 + a2 b2
a12

+ a22 .

b12

+ b22

;

a ⊥ b ⇔ a1b1 + a2 b2 = 0

• Cho A( x A ; y A ), B( x B ; yB ) . Khi đó: AB = ( x B − x A )2 + ( yB − y A )2 .

Bài 1: [ĐVH]. Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = a, BC = 2a. Tính các tích vô hướng:
a) AB. AC

b) AC.CB

c) AB.BC

Bài 2: [ĐVH]. Cho tam giác ABC đều cạnh bằng a. Tính các tích vô hướng:
a) AB. AC

b) AC.CB

c) AB.BC

Bài 3: [ĐVH]. Cho bốn điểm A, B, C, D bất kì. Chứng minh DA.BC + DB.CA + DC. AB = 0 .

Bài 4: [ĐVH]. Cho tam giác ABC với ba trung tuyến AD, BE, CF.
Chứng minh: BC. AD + CA.BE + AB.CF = 0 .
Bài 5: [ĐVH]. Cho hai điểm M, N nắm trên đường tròn đường kính AB = 2R. Gọi I là giao điểm của hai
đường thẳng AM và BN.
a) Chứng minh: AM . AI = AB. AI , BN .BI = BA.BI .
Tham gia khóa TOÁN 10 tại www.Moon.vn để có sự chuẩn bị tốt nhất cho kì thi TSĐH!


Khóa học TOÁN 10 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG

Facebook: LyHung95

b) Tính AM . AI + BN .BI theo R.
Bài 6: [ĐVH]. Cho tam giác ABC có AB = 5, BC = 7, AC = 8.
a) Tính AB. AC , rồi suy ra giá trị của góc A.
b) Tính CA.CB .
c) Gọi D là điểm trên CA sao cho CD = 3. Tính CD.CB .
Bài 7: [ĐVH]. Cho hình vuông ABCD cạnh a. Tính giá trị các biểu thức sau:
a) AB. AC

b) ( AB + AD)( BD + BC )

d) AB.BD

e) ( AB + AC + AD)( DA + DB + DC )

Đ/s: a) a2

b) a2


c) 2a2

c) ( AC − AB )(2 AD − AB )

d) − a2

e) 0

Bài 8: [ĐVH]. Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = a, BC = 2a, G là trọng tâm tam giác. Tính giá trị biểu
thức GA.GB + GB.GC + GC.GA

Đ/s: GA.GB + GB.GC + GC.GA = −

4a 2
3

Bài 9: [ĐVH]. Cho hình vuông ABCD cạnh a. Gọi M là trung điểm AB, G là trọng tâm tam giác ADM.

(

Tính giá trị biểu thức CG. CA + CA

(

)

Đ/s: CG. CA + CA =

)


21a 2
4

Tham gia khóa TOÁN 10 tại www.Moon.vn để có sự chuẩn bị tốt nhất cho kì thi TSĐH!



×