Tải bản đầy đủ (.doc) (68 trang)

Giáo án đại số 8 học kì 1 full

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (814.43 KB, 68 trang )

Trường THCS Vĩnh
Bình Nam 1
Ngày soạn 4 - 8 - 2016
Tuần 1. Tiết 1

CHƯƠNG I PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐATHỨC
§1. NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC

I/ Mục tiêu
• Học sinh nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức .
• Rèn KN vận dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng vào việc nhân đơn
thức với đa thức
• GD học sinh tính cẩn thận, chính xác khi giải tốn .
II/ Chuẩn bị
GV : Bảng phụ ?3; bài tập củng cố.
HS : Bảng nhóm , phấn màu
III/ Tiến trình bài dạy .
1 . Kiểm tra bài cũ ( 4’ )
Nhắc lại quy tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số
xm . xn = ...............
Hãy phát biểu và viết cơng thức nhân một số với một tổng
a(b + c) = .............
2 . Bài mới (35’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học
Nội dung chính
sinh
HĐ 1 : Quy tắc (15’)
1 Quy tắc
- u cầu HS giải ?1
?1 Cho đa thức : 3x2 – 4x + 1


Mỗi em tìm ví dụ
Nhân đơn thức 5x với từng
và thực hiện ?1
Cho vài học sinh tự phát biểu quy Học sinh phát biểu hạng tử của đa thức trên
5x . (3x2 – 4x + 1)
tắc ? Cho học sinh lập lại quy tắc quy tắc :
= 5x . 3x2 – 5x.4x + 5x.1
trong sgk trang 4 để khẳng định
= 15x3 – 20x2 + 5x
lại.
Muốn nhân một đơn thức với
GV nhắc lại nội dung quy tắc và
một đa thức , ta nhân đơn
nêu dạng tổng qt
thức với từng hạng tử của đa
A( B + C ) = A.B + A.C
thức rồi cộng các tích lại với
( A,B,C là các đơn thức )
nhau .
HĐ 2/ Áp dụng (20’)
2/ Áp dụng
- Hướng dẫn cả lớp làm VD. Lần
1
lượt gọi HS đọc phép nhân
VD1: 2x3 .(x2 + 5x - ) =
Làm cá nhân VD2
2
- Gọi 1 HS lên bảng làm VD2
1
2x3.x2 + 2x3.5x – 2x3.

2
5
4
3
= 2x + 10x – x
VD2: x2 ( x - 2x3)=...
VD3:3x( 12x - 4)- 9x( 4x - 3)
?2.( 3x3y- 1/2x2+ 1/5xy).
Cho HS hoạt động nhóm
6xy3
làm VD3
Hs làm việc theo ?3.
Gv theo dõi các nhóm làm bài
nhóm
[(5 x + 3) + (3 x + 1)].2 x
GV nhận xét bổ sung .
Các nhóm nhận xét bài của S =
2
nhau
(8 x + 4).2 x
=
=8x2 + 4x...
2
3 . Củng cố (4’)
Nhấn mạnh lại nội dung quy tắc
- Học sinh làm BT 1;2 theo nhóm
Nửa lớp làm BT 1a; 2a. Nửa lớp làm BT 1b; 2b
GV treo bảng phụ nội dung đề bài :
1



Trường THCS Vĩnh
Bình Nam 1
Bài giải sau đúng hay sai :
1 / x ( x + 1 ) = x2 + 1
2/ ( y2 x – 2xy ) ( -3x2y ) = - 3x3y3 + 6 x3y2
3
3/
x (4x – 8 ) = - 3x2 + 6x
4
1
4/ - x ( 2x2 + 2 ) = - x3 + 8
2
Yêu cầu hs làm bài 3 trang 5
4 . Dặn dò(2’)
- Về nhà học bài theo SGK và vở ghi
- Làm lại bài tập 1;2, 4, 5, 6 trang 6
- Xem trước bài “ Nhân đa thức với đa thức”
Hướng dẫn bài 5b trang 7
b/ xn-1(x + y) –y(xn-1yn-1)
= xn-1.x + xn-1.y – xn-1.y – y.yn-1
= xn-1+1 + xn-1.y – xn-1.y – y1+n+1 = xn - yn
NHẬN XÉT – BỔ SUNG
................................................................................................................................................
………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………..
**********************************************
Ngày soạn 5-8-2016
Tuần 1. Tiết 2


§2. NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC
I/ Mục tiêu
• Học sinh nắm vững và vận dụng tốt quy tắc nhân đa thức với đa thức. Biết trình bày phép
nhân đa thức theo các cách khác nhau.
• Rèn KN vận dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng vào việc nhân đa
thức với đa thức, nhân đơn thức với đa thức.
• Giáo dục học sinh tính tích cực trong học tập, cẩn thận, chính xác trong giải toán
II/ Chuẩn bị
Gv : Bảng phụ nội dung chú ý và bài tập củng cố .
Hs : Bảng nhóm.
III/ Tiến trình bài dạy
1 . Kiểm tra bài cũ (6’)
HS 1 : Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
• sửa bài tập 1c trang 6
• Hs2: Sửa BT 3a
Bổ sung vào công thức: (a + b). (c + d) = ?
2 . Bài mới (32’)
ĐVĐ: Từ nội dung KTBC giới thiệu nội dung bài mới .
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
HĐ1: Quy tắc (16’)
Cho cả lớp làm 2 ví dụ sau Học sinh làm tập theo yêu
a/ (x + y) . (x – y)
cầu của gv
2
b/ (x – 2) (6x – 5x + 1) Học sinh nhận xét

2

Nội dung chính
1 Quy tắc

a / = x.(x – y) + y(x - y)
= x.x – x.y + x.y – y.y
= x2 – xy + xy – y2
= x2 – y2
b / =x. (6x2 – 5x + 1) – 2(6x2 – 5x + 1)
= 6x3 – 5x2 + x – 12x2 + 10x – 2
= 6x3 – 17x2 + 11x – 2


Trường THCS Vĩnh
Bình Nam 1
Cho học sinh nhận xét .từ
đó rút ra quy tắc nhân đa Hs phát biểu và ghi vở .
thức với đa thức
Giáo viên ghi nhận xét hai
ví dụ trên:
a) / Đa thức 2 biến
b/ Đa thức 1 biến
Đối với trường hợp đa Chú ý :
thức 1 biến và đã được sắp
6x2 – 5x + 1
x
xếp ta còn có thể trình bày
x– 2
2
như sau : (gv treo bảng
- 12x + 10x - 2
+
phụ )
6x3 - 5x2 + x

HD HS cách trình bày
6x3 - 17x2 + 11x - 2
HĐ 2 : Áp dụng (16’)
Chia lớp thành 2 nhóm
HS làm áp dụng a, b
làm áp dụng a và b sau đó
nhóm này kiểm tra kết quả Hs nhận xét chéo nhau
của nhóm kia

Cho HS hoạt động cá nhân
làm các phép nhân sau:

Quy tắc : Muốn nhân một đa thức
với một đa thức ta nhân mỗi hạng
tử của đa thức này với từng hạng tử
của đa thức kia rồi cộng các tích với
nhau.

2/ Áp dụng
a/
x2 + 3x – 5
x
x+3
3x2 + 9x – 15
+
x3+3x2 - 5x
x3+6x2 + 4x – 15
b/ S = D x R = (2x + 3y) (2x – 3y)
= 4x2 – 6xy + 6xy – 9y2
= 4x2 – 9y2

Với x = 2,5 mét ; y = 1 mét
S = 4.(2,5)2 – 9.12
= 1 (m2)
Bài tập: Làm tính nhân
a) ( x2 + 1)(5-x)=…
b) 3-2x)(7-x2+2x)=…
c) (x-2y)(x2-2yx +1)=…

3 / Cuûng coá (6’)
Gv nhận xét và nhấn mạnh lại nội dung quy tắc
- Đồng thời gọi 4 HS lên thực hiện BT 7 ;8 SGK, mỗi HS làm 1 câu.
Treo bảng phụ nội dung bài 9 trang 8
Yêu cầu học sinh khai triển tích
(x – y) (x2 + xy + y2) trước khi tính giá trị
4 / Dặn dò (1’)
- Về nhà học bài
- Làm bài tập10; 11;12 trang 8
IV-NHẬN XÉT – BỔ SUNG
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
..
Ngày soạn 8-8-2016
Tuần 2. Tiết 3

LUYỆN TẬP

I/ Mục tiêu
• Củng cố kiến thức về nhân đơn thức với đa thức , nhân đa thức với đa thức
• Rèn kỹ năng nhân đơn thức, đa thức .
• Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác trong giải toán, tích cực trong học tập bộ môn.

II/ Chuẩn bị
3


Trường THCS Vĩnh
Bình Nam 1
Gv : Bảng phụ nội dung bài tập củng cố .
Hs : Bảng nhóm .
III/ Tiến trình bài dạy .
1 . Kiểm tra bài cũ (5’)
phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức
Sửa BT 7 SGK
3/ Bài mới (33’)
ĐVĐ : Để chứng minh giá trị … các bài toán sau :
Hoạt động của giáo viên
HĐ1: Nhân đa thức với đa
thức .(10’)
Yêu cầu hs làm bài 10 trang 8
Gọi 2 hs lên bảng . cả lớp làm
vào vở .
Gv nhận xét và yêu cầu hs
nhắc lại quy tắc nhân đa thức
với đa thức

Hoạt động của học sinh
Hs thực hiện
Hs khác nhận xét bổ sung .

Nội dung chính
Bài 10 trang 8

a/ (x2 – 2x + 3) (x – 5)
= x3 – 2x2 + 3x – 5x2 + 10x –
15
= x3 – 7x2 + 13x – 15
b/ (x2 – 2xy + y2) (x – y)
= x3 – 2x2y + xy2 – x2y +
2xy2 – y3
= x3 – 3x2y + 3xy2 – y3

HĐ 2 : Cm giá trị biểu thức
không phụ thuộc vào giá trị
Bài 11 / Trang 8
của biến (11’)
(x – 5) (2x + 3) – 2x(x – 3) +
Gv nêu đề bài BT 11 ( sgk )
Rút gọn biểu thức, nếu x + 7
Muốn cm giá trị biểu thức kết quả là hằng số ta kết luận = 2x2 + 3x – 10x – 15 – 2x2 +
không phụ thuộc vào giá trị của giá trị biểu thức không phụ 6x + x + 7
biến ta làm như thế nào ?
= -8
thuộc vào giá trị của biến
gv nhận xét và yêu cầu hs thực Hs rút gọn biểu thức và kl :
hiện
Sau khi rút gọn biểu thức ta
Gv chốt lại phương pháp
được -8 nên giá trị biểu thức
cm giá trị biểu thức không phụ không phụ thuộc vào giá trị
thuộc vào giá trị của biến
của biến .
HĐ 3 : Tìm x (12’)

Bài 13 trang 9
HD HS làm bài 13 trang 9
(12x – 5)(4x – 1)+ (3x – 7)(1
(12x – 5)(4x – 1)+ (3x – 7)(1 –
– 16x) = 81
16x) = 81
48x2 – 12x – 20x + 5 + 3x –
Để giải quyết bài toán trên ta
48x2 – 7+ 112x = 81
Hs trình bày
làm như thế nào ?
83x – 2 = 81
1 Hs lên bảng thực hiện
Gọi 1 hs lên bảng
83x = 83 x = 1
NX và chốt lại phöông
phaùp
3 / Củng cố (6’)
Yêu cầu hs làm bài 12 trang 8 ( Hs hoạt động theo nhóm )
Gv treo bảng phụ và yêu cầu hs hoạt động theo nhóm
4 / Dặn dò (1’)
Về nhà học bài, làm bài tập 14 , 15 trang 9
Xem trước bài “Những hằng đẳng thức đáng nhớ “
BSBT : Thực hiện phép tính
a / 252 + 2.25. 75 + 752; b / 1132 – 2.113. 13 + 132; c / 642 – 362
IV / Nhận xét – bổ sung
………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………….
4



Trng THCS Vnh
Bỡnh Nam 1

Ngy son 10-8-2016
Tun 2. Tit 4

Đ3. NHNG HNG NG THC NG NH
I/ Mc tiờu
Hc sinh nm c cỏc hng ng thc ỏng nh : bỡnh phng ca mt tng, bỡnh phng
ca mt hiu, hiu hai bỡnh phng.
Bit ỏp dng cỏc hng ng thc trờn tớnh nhm, tớnh hp lý.
Rốn KN nhn dng hng ng thc, t duy linh hot trong vn dng gii toỏn
Giỏo dc HS ý thc hc tp tớch cc, t tin, cn thn, chớnh xỏc trong gii toỏn.
II/ Chun b :
Gv : Bng ph ni dung bi tp cng c , hỡnh v 1 tr 9 SGK .
Hs : Bng nhúm .
III/ Tin trỡnh bi dy .
1 . Kim tra bi c ( 4)
Lm tớnh nhõn :
a) ( x+3y)( x+3y) ; b) ( 2x - 3y) ( 2x- 3y)
3/ Bi mi (35)
V
Ngoi cỏch tớnh nh trờn ta cũn cú cỏch tớnh khỏc khụng ...
GV nhn xột v gii thiu bi mi :
Hot ng ca giỏo viờn
Hot ng ca hs
Ni dung chớnh
H1: Bỡnh phng ca mt
1/Bỡnh phửụng ca mt

tng (15)
tng
a lờn H1 SGK cho HS quan
Vi A, B laứ caực biu
sỏt v yờu cu HS nờu cỏch tớnh Quan sỏt, nờu cỏch tớnh din thc tu ý, ta cú :
din tớch hỡnh vuụng
tớch hỡnh vuụng
(A + B)2 = A2 + 2AB +
=> cho hs lm ?1
B2
Yờu cu hs phỏt biu hng HS lm ?1
Ap dng :
ng thc trờn bng li.
1 HS Phỏt biu hng ng a/ (x + 1)2 = x2 + 2x + 12
GV nhn xột v ghi túm tt lờn thc bng li.
= x2 + 2x + 1
2
bng
HS ghi v
b / x + 4x + 4 = (x)2 +2.x.2 +
GV lu ý hs cn phõn bit bỡnh
(2)2 = (x + 2)2
phng ca mt tng v tng
c/ 512 = ( 50 + 1)2
cỏc bỡnh phng
= 502 + 2.50.1 + 12
2
2
2
( a+ b) a + b

= 2500 + 100 + 1= 2601
Chia lp thnh 3 nhúm
d/ 1012 = (100 + 1)2
Mi i din lờn trỡnh by
= 1002 + 2.100.1 +12
Yờu cu cỏc nhúm KT ln nhau HS hot ng theo nhúm
= 10000 + 200 + 1
GV cht li hng ng thc
Cỏc nhúm nhn xột
= 10201
H 2 : Bỡnh phng ca mt
hiu (10)
2 / Bỡnh phửụng ca
Cho hc sinh lm ?3
mt hiu
[(a+ (-b)]2 = a2 +2.a.(-b) + (-b)2
Vi A,B laứ caực biu
Hc sinh cng cú th tỡm ra kt
thc tu ý, ta cú :
qu trờn bng cỏch nhõn :
(A - B)2 = A2 - 2AB +
(a - b )(a - b)
B2
?4 Phỏt biu hng ng thc
Aựp dng :
trờn bng li
HS lm ?3
a/ (x - 1)2 = x2 2.x.1 + 12
5



Trường THCS Vĩnh
Bình Nam 1
GV ghi tóm tắt lên bảng .
Yêu cầu hs làm phần áp dụng
Gv nhận xét bổ sung và chốt lại
nội dung HĐT “ Bình phương
của một hiệu” .

1 HS phát biểu hằng đẳng
thức.
Hs ghi vở
HS thực hiện

HĐ 3 : Hiệu hai bình phương
(10 ‘)
Cho học sinh tính ?5 (a+ b )(a –
b) từ đó yêu cầu hs rút ra công
thức và phát biểu thành lời .
HS làm theo yêu cầu của
gv.
Yêu cầu hs vận dụng HĐT trên
để làm phần áp dụng .
Hs thực hiện :

= x2 - 2x + 1
b/ (2x – 3y)2
= (2x)2 – 2.2x.3y + (3y)2
= 4x2 – 12xy +9y2
c/ 992 = (100 – 1)2

= 1002 – 2.100.1 + (-1)2
= 10000 – 200 + 1 =
98013
3/ : Hiệu hai bình
phöông
Với A, B laø caùc biểu
thức tuỳ ý, ta có
A2 - B2 = (A + B) (A –
B)
AÙp dụng :
a/ (x +1)(x- 1) = x2 – 12 = x2 -1
b/ (x – 2y)(x + 2y) = x2 –(2y)2
= x2 – 4y2
c/ 56 . 64 = (60 – 4)(60 + 4)
= 602 – 42 = 3584

3 . Củng cố (5’)
Yêu cầu hs trả lời câu hỏi đầu bài
Hãy sử dụng các hằng đẳng thức trên để tính các bài tập cho về nhà tiết trước .
Quay lại bài KTBC em hãy cho biết ngay kết quả mà không cần làm phép nhân:
a) ( x+3y)( x+3y) = ( x- 3y)2 = …; b) ( 2x - 3y) ( 2x- 3y) = ( 2x- 3y)2 =..
GV treo bảng phụ :
Các phép biến đổi sau đúng hay sai :
a)
( x – y ) 2 = x 2 - y2 ;
b)( x + y )2 = x2 + y2 ;
c) ( a – 2b )2 = - ( 2b – a )2 ;
d) (2a + 3b )( 2a – 3b ) = 4a2 – 9b2
HD HS làm BT 16: 4 HS lên bảng làm.
4 ./ Dặn dò (1’)

- Về nhà học bài.
- Làm bài tập 16 trang 11.
- Chuẩn bị phần luyện tập trang 12.
NHẬN XÉT – BỔ SUNG:
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
……………….
Ngày soạn 11-8-2016
Tuần 3. Tiết 5

LUYỆN TẬP

I/ Mục tiêu
• Củng cố kiến thức về các hằng đẳng thức: Bình phương của một tổng, bình phương của một
hiệu, hiệu hai bình phương.
• Rèn luyện kỹ năng vận dụng các hằng đẳng thức đã học vào giải toán.
* Giáo dục HS ý thức học tập tích cực, tự tin, cẩn thận, chính xác trong giải toán
II/ Chuản bị
GV : Bảng phụ .
HS : Bảng nhóm .
III/ Tiến trình bài dạy .
1 . Kiểm tra bài cũ (6’)
Học sinh1: điền vào chỗ trống thích hợp
6


Trường THCS Vĩnh
Bình Nam 1
(A + B)2 = .................................

.....................= (A + B) (A – B)
A2 – 2AB + B2 = ......................
HS 2 : Sửa bài tập 19 trang 12
2/ Bài mới ( 32’)
ĐVĐ : Ta đã được học … các bài tập sau

Hoạt động của giáo viên
HĐ 1 : Củng cố HĐT (8’)
Nhận xét sự đúng sai của kết quả
sau :
( x2 + 2xy + 4y2 ) = ( x + 2y ) 2
Viết đa thức sau dưới dạng bình
phương của một tổng hoặc một hiệu
Hd Cần phát hiện bình phương biểu
thức thứ nhất , bình phương biểu thức
thứ hai .
Tương tự thự hiện ý b ).
Chốt lại nội dung các HĐT đã học
HĐ 2 Vận dụng (12’)
Hãy chứng minh
( 10a + 5 ) 2 = 100a( a +1 ) + 25
( 10a + 5 ) 2 với a thuộc N chính là
bình phương của một số có số tận
cùng là 5 với a là số hàng chục .
VD : 252 = ( 2 . 10 + 5 ) 2 .
Yêu cầu hs tính nhanh : 352 ; 552 ; 652
.
Nhắc lại cách tính nhẩm bình phương
của một số gồm hai chữ số mà số tận
cùng là 5 .

HĐ 3 : Tìm mối quan hệ giữa bình
phương một tổng và bình phương
của một hiệu (12’)
GV nêu yêu cầu của bài tập 23 SGK .
Để chứng minh biểu thức ta làm như
thế nào ?
Gọi HS nêu các phương pháp c/m
Gọi 2 hs cùng lên bảng
Yêu cầu hs tính phần áp dụng

Hoạt động của hs
Hs Nhận xét kết quả

Hs làm theo Hd của gv :

b) Tương tự .

Hs trình bày :
( 10a + 5 ) 2 = ( 10a )2 + 2 .
10a . 5 + 52
=…
Vận dụng tính
252 = ( 2 . 10 + 5 ) 2
= 100 . 2 . ( 2 + 1 ) +
25
= 625

Hs tính nhẩm
…ta biến đổi một vế bằng
vế còn lại hoặc...

2 hs cùng lên bảng
Hs thực hiện phép tính

GV nhận xét và chốt lại nội dung hai
công thức .
4 / Củng cố (5’)
Tổ chức cho hs hoạt động nhóm làm bài tập 24 SGK
7

Nội dung chính
Bài 20 / tr 12
Kết quả trên sai vì hai vế
không bằng nhau .
VP = ( x + 2y ) 2 = x2 + 4xy
+ 4y2 ≠ VT
Bài 21 trang 12
9x2 – 6x + 1
= (3x)2 – 2.3x.1 + 12
= (3x – 1)2

Bài 17 tr 11
( 10a + 5 ) 2
= ( 10a )2 + 2 . 10a . 5 + 52
= 100a2 + 100a + 25
= 100a( a +1 ) + 25

Bài 23 trang 12
a/ VP = (a + b)2 + 4ab
= a2 + 2ab + b2 - 4ab
= a2 – 2ab + b2

= (a – b)2 = VT
b/ VP = (a – b)2 + 4ab
= a2 – 2ab + b2 + 4ab
= a2 + 2ab + b2
= (a + b)2 = VT
Áp dụng
a/ (a- b)2 = (a + b)2 – 4ab
= 72 – 4.12
= 49 – 48 = 1
b/ (a + b)2 = (a – b)2 + 4ab
= 202 – 4.3
= 400 – 12 = 388


Trường THCS Vĩnh
Bình Nam 1
5 / Dặn dò (2’)
Về nhà ôn lại 3 hằng đẳng thức đầu
Làm bài tập 24 trang 13
Hướng dẫn : (a + b + c)2. Viết tổng trên dưới dạng bình phương của một tổng
a/ (a + b + c)2 = [(a + b) + c]2 = (a + b)2 + 2.(a +b) .c + c2 = a2 + b2 + c2 + 2ab+ 2ac + 2bc
Nhận xét – bổ sung

Ngày soạn 15-8-2016
Tuần 3. Tiết 6

NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (tt)
I/ Mục tiêu
*Học sinh nắm được các hằng đẳng thức đáng nhớ : lập phương một tổng, lập phương một
hiệu

* Biết vận dụng các hằng đẳng thức trên để giải bài tập.
* Giáo dục HS ý thức học tập tích cực, tự tin, cẩn thận, chính xác trong giải toán
II/ Chuẩn bị
GV : Bảng phụ .
HS : Bảng nhóm .
III/ Tiến trình bài dạy .
1
. Kiểm tra bài cũ (6’) Tính (a + b)2 = ........................; Tính (a + b)(a + b)2
2/ Bài mới (30’)
ĐVĐ : Từ nội dung KTBC Gv giới thiệu bài mới .
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Nội dung chính
Hoạt động1 Lập phương
1/ Lập phương một tổng
một tổng(15’)
Với A, B là các biểu thức tùy ý ta có:
?1 ( phần KTBC )
HD hs rút ra công thức
(A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3
?2 Phát biểu hằng đẳng
Áp dụng:
thức trên bằng lời.
Hs phát biểu hằng đẳng
a/ (x + 1)3 = x3 + 3.x2.1 + 3. x.12 + 13
Yêu cầu hs làm phần áp thức trên bằng lời
= x3 + 3x2 + 3x +1
3
dụng
2 hs cùng lên bảng

b/ (2x + y) = (2x)3 + 3.(2x)2.y +
Gv nhận xét và chốt lại nội
3.2x.y2 + y3
dung hằng đẳng thức trên .
= 8x3 + 12x2y + 6xy2 + y3
HĐ 2 :Lập phương một
2/ Lập phương một hiệu
hiệu (15’)
?3
Yêu cầu hs làm ?3
[a + (- b)]3
3
?3 Tính : [a + (- b)]
Hs thực hiện
= a3 + 3a2(-b) + 3.a.(-b)2 + (-b)3
3
3
→ (A + B) = A –
= a3–3a2b + 3b2 – b3
2
2
3
3A B + 3AB – B
Hs phát biểu .
Với A ,B là các biểu thức tùy ý ta có:
?4 Phát biểu hằng đẳng
Cả lớp làm phần áp dụng.
(A - B)3 = A3 - 3A2B + 3AB2 - B3
thức trên bằng lời.
Áp dụng :

Cho cả lớp làm phần áp
a/ (x - 1)3 = x3 - 3.x2.1 + 3. x.12 - 13
dụng.
= x3 - 3x2 + 3x -1
3
Yêu cầu học sinh tự kiểm
Học sinh tự kiểm tra nhau b/ (x – 2y) = x3 – 3.x2.2y + 3.x.(2y)2 –
tra nhau
Hs nhận xét :
(2y)3
2
2
Yêu cầu học sinh nhận xét ( A – B ) = ( B - A )
= x3 – 6x2y + 12xy2 – 8y3
2
2
3
3
( A – B ) và ( B - A ) ;
(A– B ) ≠ ( B -A)
c) ( 2x - y)3=...
3
( A – B ) và ( B - A )
d/ 1/Đ
2/S
3/Đ 4/S
5/S
3 / Củng cố ( 8’)
Yêu cầu hs hoạt động nhóm làm các bài tập 26 ; 27 tr 14
Bài 26: a) (2x2 – 3y)3 = 8x6 – 36x2y + 54xy2 – 27y3; b / ( x -3 )2

Bài 27
8


Trường THCS Vĩnh
Bình Nam 1
a/ x3 + 12x2 + 48x + 64 =(x + 4)3
; Với x = 6 ⇒ (6 + 4)3 = 103 = 1000
b/ Tương tự để tính giá trị một biểu thức thì biểu thức đã cho phải được rút gọn .
4 / Dặn dò (1’)
- Về nhà ghi lại và học kĩ 5 hằng đẳng thức đã học .
- BTVN : 28 tr 14
NHẬN XÉT – BỔ SUNG
………………………………………………………………………………………………………

Ngày soạn 20-8-2016
Tuần 4. Tiết 7

NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (tt)
I/ Mục tiêu
*Học sinh nắm được các hằng đẳng thức đáng nhớ : Tổng hai lập phương , Hiệu hai lập
phương
* Rèn KN vận dụng các hằng đẳng thức trên để giải bài tập.
* Giáo dục HS ý thức học tập tích cực, tự tin, cẩn thận, chính xác trong giải toán
II/ Phương tiện dạy học
GV : Bảng phụ .
HS : Bảng nhóm .
Phương pháp : Nêu và giải quyết vấn đề , thực hành luyện tập, phân tích thảo luận nhóm
III/ Tiến trình lên lớp .
1 . Ổn định .

2 . Kiểm tra bài cũ
Hs 1 : Viết công thức các hằng đẳng thức đã học .
HS 2 : Tính (a + b)(a2 – ab + b2) =
3 . Bài mới
ĐVĐ : Từ nội dung KTBC giới thiệu bài mới .
Hoạt động của giáo viên
HĐ 1 :Tổng hai lập phương
Từ kết quả của hs 2 ( phần
KTBC ) .
-> Hằng đẳng thức tổng hai lập
phương
Yêu cầu phát biểu hằng đẳng
thức bằng lời
Gọi 3 hs cùng lên bảng làm phần
áp dụng
HĐ 2 : Hiệu hai lập phương
Tính (a – b) (a2 + ab + b2) =
Suy ra hằng đẳng thức
?4 Phát biểu hằng đẳng thức trên
bằng lời
Yêu cầu hs hoạt động nhóm làm
phần áp dụng
Cho hs quan sát bảng phụ của
câu c trang 15 phần áp dụng

4 / Củng cố
9

Hoạt động của hs
Hs ghi vở

HS phát biểu hằng
đẳng thức
3 hs cùng lên bảng

… = a3 – b3
HS phát biểu hằng
đẳng thức
Các nhóm nhận xét
chéo nhau

Nôi dung chính
6/ Tổng hai lập phương
Với A, B là hai biểu thức tùy ý ta

A3 + B3 = (A + B) (A2 – AB + B2)
Áp dụng :
a/ (x + 1)(x2 – x + 1) = x3 + 13 = x3
+1
b/ x3 + 8 = x3 + 23 = .....
c/ (x2 – 3x + 9) (x+ 3) = .................
7/ Hiệu hai lập phương
Với A, B là các biểu thức tùy ý ta
cĩ:
A3 - B3 = (A - B) (A2 + AB + B2)
Áp dụng: ( hs hoạt động theo
nhóm )
a/ (x - 1) (x2 + x + 1) = x3 - 13 = x3
–1
b/ 8x3 – y3 = (2x)3 – y3
= (2y – y) (4x2 + 2xy + y2)

c/ Đánh dấu vào ô đầu tiên có đáp
số đúng x3 + 8


Trường THCS Vĩnh
Bình Nam 1
Lưu ý : học sinh cần phân biệt cụm từ “Lập phương của một tổng (hiệu) với tổng (hiệu) hai lập
phương”
(A + B)3 ≠ A3 + B3
Yêu cầu hs nhắc lại HĐT “ Hiệu hai lập phương” .
Gọi 1 HS lên bảng tính: ( x + 2)( x2- 2x + 4)
Yêu cầu cả lớp làm BT 30. Gọi 2 HS lên bảng sửa.
Yêu cầu hs làm việc theo nhóm làm bài 32 tr 16
5 / Dặn dò
- Về nhà ghi lại và học kĩ 7 hằng đẳng thức
- Chuẩn bị các bài tập từ bài 33 đến 38 trang 16 và 17
NHẬN XÉT – BỔ SUNG
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
*****************************
Ngày soạn 22-8-2016
Tuần 4. Tiết 8

LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu
• HS được củng cố kiến thức về 7 hằng đẳng thức đáng nhớ .
• Rèn kĩ năng nhận dạng,vận dụng các hằng đẳng thức vào giải toán
• Giáo dục HS ý thức học tập tích cực, tự tin, cẩn thận, chính xác trong giải toán
II/ Phương tiện dạy học

GV : Bảng phụ bài tập 37 trang 17 ,14 tấm bìa ghi hằng đẳng thức .
HS : Bảng nhóm .
Phương pháp: Thực hành luyện tập , Thảo luận nhóm
III/ Tiến trình lên lớp .
1 . Ổn định .
2 . Kiểm tra bài cũ
Hs 1 : Viết dạng tổng quát và phát biểu thành lời HĐT A 3 + B3 ; A 3 - B3; BT : 30 (b) / tr16 SGK .
HS2 : Bài 37 / tr 17 SGK ( GV ghi trên bảng phụ )
3 / Bài mới
Hoạt động của GV
HĐ 1 : Ôn lại các HĐT
Gọi 3 hs cùng lên bảng làm bài
33 tr 16
Yêu cầu hs thực hiện từng bước
theo HĐT .
GV cùng hs nhận xét .

HS 1 : làm các phần a,b .
HS 2 : làm các phần c , d
HS 3 : làm các phần e , f

Bài 34
Gọi 2 hs cùng lên bảng ( a, b )
Câu c) HD hs quan sát để phát
hiện ra HĐT A2 - 2AB + B2
Gọi 1 hs khá giỏi lên bảng làm
câu c

Câu c) 1 hs khá giỏi lên
bảng làm.


Chốt lại:
Lần lượt gọi hs nhắc lại nội
dung các HĐT đã học .
HĐ 2 : Áp dụng HĐT để tính
10

Hoạt động của HS

hs khác nhận xét

Nội dung chính
Bài 33 trang 16
a/ (2 + xy)2 = 4 + 4xy + x2y2
b/ (5 – 3x)2 = 25 – 30x + 9x2
c/ (5 – x2)(5 + x2) = 25 – x4
d/ (5x – 1)3
= (5x)3 – 3.(5x)2.1 + 3.5x.12 – 13
= 125x3 – 75x2 + 15x – 1
Bài 34 trang 17 Rút gọn biểu
thức
a/ (a + b)2 – (a – b)2
= [(a + b) + (a – b)] [(a + b) - (a
– b)]
= 2a (2b) = 4ab
b/ (a + b)3 – (a – b)3 – 2b3
= a3 + 3a2b + 3ab2 + b3 – (a3 –
3a2b +
3ab2 – b3) – 2b3
3

2
= a + 3a b + 3ab2 + b3 – a3 +
3a2b - 3ab2 + b3 – 2b3 = 6a2b
c/ (x + y + z)2 – 2(x + y + z)(x +


Trường THCS Vĩnh
Bình Nam 1
nhanh
Tổ chức cho hs hoạt động theo
nhóm làm BT 35;36
Theo dõi các nhóm làm bài .
Cùng hs nhận xét .
Yêu cầu hs nêu lợi ích của việc
áp dụng HĐT vào tính nhanh .
Tính nhanh kết quả của biểu
thức x3 + 9x2 + 27x + 27 tại
x=7

Hs hoạt động theo nhóm
Hai nhóm làm bài 35a;
36a tr17 .
Hai nhóm làm bài 35b;
36b .
Các nhóm nhận xét chéo
nhau .

y) + (x + y)2 = [(x + y + z) – (x +
y)]2
= (x + y + z – x – y)2 = z2

Bài 35 trang 17
a/ 342 + 662 + 68.66 = 342 +
2.34.66 + 662
= (34 + 66)2 = 1002 = 10000
b/ 742 + 242 – 48.74 = 742 –
2.24.74 + 242
= (74 – 24)2 = 502 = 2500
Bài 36 trang 17
a/ x2 + 4x + 4 = (x + 2)2 với x =
98
⇒ (98 + 2)2 = 1002 =
10000
b/ x3 + 3x2 + 3x + 1 = (x + 1)3 với
x = 99 ⇒ (99 + 1)3 = 1003 =
1000000
c/x3 + 9x2 + 27x + 27 tại x = 7 là
1000

4 / Củng cố
- Áp dụng khai triển hằng đẳng thức:
1 1
a/ (x – 2y)2; b/ (a + )( - a); c/ (x + 3)3;
d/ (3 + 2x)(9 – 6x + 4x2)
2 2
- Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức ( x-y)(x2 +xy + y2) + 2y3 tại x = 2/3; y = 1/3
- Tổ chức cho HS chợi trò chơi: “Đôi bạn nhanh nhất” như SGK
5/ Dăn dò
Về nhà học kĩ 7 hằng đẳng thức đã học .
Xem trước bài “Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung”.
NHẬN XÉT – BỔ SUNG

………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………

11


Trường THCS Vĩnh
Bình Nam 1

Ngày soạn 13-9-2017
Tuần 5. Tiết 9

PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG
PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG

I/ Mục tiêu

• HS hiểu thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử. Biết phân tích
đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung
• Biết cách tìm nhân tử chung và đặt nhân tử chung .
• Rèn kó năng phân tích đa thức và rèn tính cẩn thận .
• Giáo dục HS thái độ học tập tích cực, chính xác trong giải tốn
II/ Chuẩn bị
GV : Bảng phụ
HS : Bảng nhóm .
III/ Tiến trình lên lớp .
1 . Ổn định .
2 . Kiểm tra bài cũ ( kiểm tra 15 ‘)

Câu 1 : Chọn câu trả lời đúng .
A . ( x – y ) 2 = x2 + y2
B . x2 – y2 = y2 – x2 .
C.(x–y)3=(y–x)3.
D.(x–y)2=(y–x)2
Câu 2 : Điền vào chổ trống những hạng tử thích hợp.
a ) x2 + 4xy + … = ( … + 2y ) 2 .
b) ( 3x + 2y ) (… - 6xy + … ) = 27x3 + 8y3
Câu 3 : Rút gọn biểu thức : (3 + 2x)(9 – 6x + 4x2) – 8x3
3/ Bài mới
ĐVĐ: Phân tích đa thức thành nhân tử là cách làm như thế nào ?
Hoạt động của GV
Hoạt động 1 : Ví dụ
Hãy viết 2x2 – 4x thành
1 tích của những đa thức
.
Gợi ý :
2x2 = 2x. x
4x = 2x . 2
Nhận xét và giới thiệu
2x2 – 4x = 2x.x – 2x.2
= 2x(x – 2) →
được gọi là phân tích đa
thức thành nhân tử.
Vậy như thế nào là

Hoạt động
của HS

2x2 – 4x

= 2x.x – 2x.2
=…

Phân tích….. đa
thức .
1 hs lên bảng

12

Nội dung chính
I / Ví dụ
2x2 – 4x = 2x.x – 2x.2
= 2x(x – 2)
Phân tích đa thức
thành nhân tử (hay
thừa số) nghóa là
biến đổi đa thức
đó thành một tích
của những đơn thức
và đa thức .


Trường THCS Vĩnh
Bình Nam 1
phân tích đa thức thành
nhân tử .
Yêu cầu hs làm VD 2 tr
VD 2 tr 18
18
15x3 – 5x2 + 10x = 5x.x2 –

GV chốt lại phương pháp 3 nhóm làm 5x.x + 5x.2
phân tích đa thức thành phần áp dụng a,
= 5x(x2
nhân tử bằng cách tìm b, c
– x + 2)
→ cần đổi
nhân tử chung .
2/ p dụng
Hoạt động 2 : p
dấu các hạng
a/ x2 – x = x(x – 1)
dụng
tử để xuất
b/ 5x2 (x – 2y) – 15x(x –
Yêu cầu hs hoạt động
hiện nhân tử
2y)
theo nhóm .
chung.
= (x – 2y)(5x2 – 15x)
Quan sát các nhóm làm kiểm tra chéo = 5x(x – 2y)(x – 3)
bài .
nhau
c/ 3 (x – y) – 5x(y – x)
Làm thế nào để có
Hs thực hiện .
= 3(x – y) + 5x(x – y)
nhân tử chung (x – y)
= (x – y) (3 + 5x)
Lưu Ý cho HS tính chất A= -(-A)

Ví dụ
Gv cùng hs kiểm tra
3x2 – 6x = 0
GV nêu VD và hướng
3x(x – 2) = 0
dẫn hs thực hiện .
3 x = 0
x = 0
⇔
⇔
GV chốt lại phương pháp
x − 2 = 0
x = 2
phân tích đa thức thành
nhân tử bằng cách tìm
nhân tử chung, ích lợi khi
phân tích đa thức thành
nhân tử .
4 / Củng cố
- Gọi 3 hs cùng lên bảng làm bài 39 a; b; c tr19 . Cả lớp cùng làm
vào vở .
- Tổ chức cho lớp hoạt động nhóm làm BT 41. Nửa lớp làm câu a, nửa lớp làm câu b.
a) x = 1/5; x = 2000; b) x = 0, x = , x = Bài 40 tr 19 tổ chức cho hs thi làm toán nhanh . Em nào làm nhanh
và có kết quả đúng thì em đó được ghi điểm .
- Tổ chúc cho hs hoạt động theo nhóm làm bài 41 tr 19
5 / Dặn dò
Làm các ví dụ và bài tập đã sửa
- Làm bài 42 trang 19
- Xem trước bài “Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương
pháp dùng hằng đẳng thức”

Hướng dẫn bài 42
55n+1 – 55n = 55n . 55 – 55n .1
= 55n (55 – 1)
= 55n . 54  54 (n ∈ N )
Nhận Xét – Bổ Sung
..........................................................................................................................
..............................................................................................................................
......................................................

Ngày soạn 13-9-2017
Tuần 5. Tiết 10
13

PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG
PHƯƠNG PHÁP ĐẶT DÙNG HẰNG ĐẲNG THỨC


Trường THCS Vĩnh
Bình Nam 1
I Mục tiêu
- HS hiểu được cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương
pháp dùng hằng đẳng thức .
- HS biết vận dụng các hằng đẳng thức đẳng thức đã học vào
việc PT đa thức thành nhân tử

- Rèn KN nhận dạng hằng đẳng thức, phân tích đa thức theo hằng đẳng thức.
- Giáo dục HS thái độ học tập tích cực, chính xác trong giải tốn
II / Chuẩn bi :
GV: SGK, bảng phụ phần KTBC
HS: SGK, Bảng phụ, bút lông.

III/ Tiến trình lên lớp .
1 . Ổn định .
2 . Kiểm tra bài cũ
Hs 1 : Viết CTTQ của các HĐT đáng nhớ .
Hs 2 : Làm bài ( 39 d; e )
3 . Bài mới .
ĐVĐ: Từ nội dung KTBC giới thiệu bài mới .
Hoạt động của GV
HĐ 1 : Ví dụ:
-Nêu VD1
HD HS phân tích: Các đa thức đã
cho có nhân tử chung khơng?
Hãy viết các đa thức đã cho dưới
dạng hằng đẳng thức.
-Gọi HS lên bảng làm
Nhắc HS: PT thành
nhân tử tức là đưa về
dạng tích

Hoạt động của
HS

-Ba HS lên bảng
làm
-Chú ý chọn
Hằng đẳng thức
phù hợp

Nội dung chíuh
I.Ví dụ:

a)x2 – 4x + 4 = (x – 2)2
b)x2 – 2 = x2 - 2 2
= (x - 2 )(x + 2 )
c)1 – 8x3
= (1 – 2x)(1 + 2x + 4x2)

2 p dụng .
HĐ 2 : p dụng .
-Cho HS làm ?1 ; ?2
Chốt lại phương pháp
HS làm việc cá
phân tích đa thức
nhân ?1 ; ?2
thành nhân bằng
Ví dụ
phương pháp dùng HĐT.
(2n + 5)2 - 25 = 4n.(n +
Cho HS tự nghiên cứu bài giải
5)
VD ở SGK và nêu cách làm.
nghiên cứu bài giải VD ở Vì 4n.(n + 5) chia hết
Muốn (2n + 5)2 - 25 chia
SGK
cho 4 nên (2n + 5)2 - 25
hết cho 4 , ta phải làm
chia hết cho 4
gì?
Ta phân tích (2n +
Gợi ý: PT thành nhân
5)2 - 25 thành

tử trong đó có 1 thừa
nhân tử
số chia hết cho 4
4 / Củng cố
Cho HS làm BT 43 SGK : PT đa thức thành nhân tử :
a) x2 + 6x + 9
; b) 10x - 25 - x2
c)– x3 + 9x2 –
27x + 27
Tổ chức cho hs hoạt động theo nhóm :
Bài 45: Tìm x , biết a) 2 – 25 x 2 = 0 ; b) x2 - x +
5 / Dặn dò
Xem lại các VD và bài tập đã làm .
14


Trng THCS Vnh
Bỡnh Nam 1
BT VN 44, 46 .
Hd baứi 46 : Aựp duùng HẹT hieõùu hai bỡnh phửụng
Nhn xột - B sung



..
************************************************

Ngy son: 24/08/2016
Tun 6. Tit 11


PHN TCH A THC THNH NHN T BNG
PHNG PHP NHểM HNG T

I.
Mc tiờu
-Kin thc: HS bit nhúm cỏc hng t mt cỏch thớch hp phõn tớch a thc thnh nhõn t
-K nng: Rốn k nng phõn tớch a thc thnh nhõn t bng phng phỏp nhúm hng t
-Thỏi : GD HS ý thc hc tp nghiờm tỳc, tớch cc, cn thn chớnh xỏc trong gii toỏn
II.Chun b:
GV: Bng ph ni dung bi tp
HS: Bng ph, ụn bi.
III/ Tin trỡnh lờn lp:
1 . n nh .
2 . Kim tra bi c
Hs 1: lm BT 44
Hs 2: lm BT 46
3 Bi mi:
V: Ta ó hc ..nhúm hng t
Hat ng ca GV
H 1: Vớ d
Xột a thc: x2 3x + xy 3y
Cỏc hng t cú nhõn t chung
khụng?
cú nhõn t chung ta lm th
no?
-Hóy nhúm cỏc hng t ó xut
hin nhõn t chung (Gi ý
SGK)
Cho HS thc hin vớ d 2
-Gii thiu PT a thc thnh

nhõn t bng png phỏp nhúm
hng t
- i vi mt thc cú th cú
nhiu cỏch nhúm thớch hp
-Hóy PT a thc thnh nhõn t
VD1 bng cỏch khỏc (hóy
15

Hat ng ca HS
Khụng cú
-suy ngh
Cú 2 nhúm
x2 3x + xy 3y
= x(x 3) + y(x 3)
= (x 3)(x + y)
-HS suy ngh, tho lun
1 Hs lờn bng thc hin
theo HD
Hs lờn bng thc hin cỏch
2 VD1.
2xy + xz + 3z + 6y
= x(2y + z) + 3(z + 2y)
= (2y + z)(x + 3)

Ni dung chớnh
I.Vớ d:
VD 1 : PT thnh nhõn t:
2xy + 3z + 6y + xz
= (2xy + 6y) + (3z + xz)
= 2y(x + 3) + z(3 +x)

= (x + 3)(2y + z)

VD 2 : PT thnh nhõn t:
2xy + 3z + 6y + xz
= ( 2xy + 6y ) + ( 3z + xz
)
= 2y ( x+ 3 ) + z ( x + 3 )
= ( x + 3 ) ( 2y + z ) .


Trường THCS Vĩnh
Bình Nam 1
nhóm hạng tử có nhân tử
chung)
Hãy nhận xét cách 2
Hoạt động 2:Bài tập củng cố
HDHS làm bài tập 47 SGK
Phân tích các đa thức sau thành
nhân tử
a) x2 – xy + x – y
b ) xz + yz – 5 ( x + y )
c ) 3 x2 – 3xy – 5x + 5y
Yêu cầu HS Hoạt động nhóm
bài tập 50 tìm x biết
a) x ( x- 2 ) + x -2 = 0
b) 5x ( x - 3) - x + 3 = 0
Gv cho các nhóm nhận xét

-HS nhận x
Hs làm theo yêu cầu Gv

Hs làm việc cá nhân
3 hs lên bảng

Hs họat động nhóm làm bt
50 và trình bày vào bảng
nhóm
Các nhóm nhận xét chéo
nhau

Bài tập
Bài tập 47 tr 22
a) …= ( x2 – xy) + ( x –
y)
= x (x–y)+(x–
y)
= ( x – y ) (x + 1 )
b) , c) trình bày tương tự
Bài tập 50
Tìm x , biết :
a) x ( x- 2 ) + x -2 = 0
( x- 2 ) ( x + 1 ) = 0
x- 2 = 0 hoặc x+1 =
0
=> x = 2 hoặc x = -1
b) … x = ; x = 3

4 / Củng cố:
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử,
a) x2 - 25 - 2xy + y2 ; b) x5 - 3x4 + 3x3 - x2
Gv nhận xét và chốt lại PP phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử

5 / Dặn dò:
Về nhà xem lại các PP phân tích đa thức tha nh2 nhân tử đã học .
BTVN: 48 c ) tr 23
IV.NHẬN XÉT – BỔ SUNG
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………
∗∗∗
Ngày soạn: 25/08/2016
Tuần 6. Tiết 12

PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG
PHƯƠNG PHÁP NHÓM HẠNG TỬ(tt)

II.
Mục tiêu
-Kiến thức: HS biết nhóm các hạng tử một cách thích hợp để phân tích đa thức thành nhân tử
-Kỹ năng: Rèn kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử
-Thái độ: GD HS ý thức học tập nghiêm túc, tích cực, cẩn thận chính xác trong giải toán
II.Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ nội dung bài tập
HS: Bảng phụ, ôn bài.
III/ Tiến trình lên lớp .
1 . Ổn định .
2 . Kiểm tra bài cũ
3 Bài mới:
ĐVĐ: Ta đã học ….. nhóm hạng tử
16



Trường THCS Vĩnh
Bình Nam 1
Họat động của GV
HĐ 1 : Áp dụng
Cho HS làm ?1
Gv nhận xét bổ sung.
Gv treo bảng phụ ?2 cho HS
đọc đề bài cà lớp suy nghĩ
cùng làm
Gv nhận xét và chốt lại
Hoạt động 2: Bài tập củng
cố
-Yêu cầu HS hoạt động
nhóm
BT 48: Phân tích các đa thức
sau thành nhân tử :
a) x2 + 4x – y2 + 4
b) 3x2 + 6xy + 3y2 – 3z2
Gv chốt lại .
Yêu cầu HS làm Bài 49:

Hãy nhóm để xuất hiện hằng
đẳng thức

Họat động của HS
-HS làm ?1 trên bảng
đen
?2 HS suy nghĩ, làm
nháp và trả lời

HS khác nhận xét bổ
sung

Các nhóm thảo luận
và trình bày vào bảng
nhóm
Các nhóm nhận xét
chéo nhau
HS làm việc cá nhân
2 HS cùng làm 1 ý ai
làm đúng nhanh hơn
điểm cao hơn

Nội dung chính
2 : Áp dụng
?1
15.64+25.100+36.15 + 60.100
=15(64+36) + 100(25+60)
=1500 + 8500 = 1000
?2: Bạn An làm đúng, bạn Thái
và bạn Hà cũng làm đúng nhưng
chưa phân tích hết
Bài tập
Bài 48 tr 22
a) x2 + 4x – y2 + 4
= ( x2 + 4x + 4 ) – y2
= … = ( x + 2 + y )( x + 2 - y )
b)… = 3 ( x + y –z )( x + y + z )
Bài 49 tr 22: tính nhanh
a)37,5.6,5 - 7,5.3,4 - 6,6.7,5 +

3,5.37,5
=(37,5. 6,5+3,5. 37,5) (7,5.3,4+6,6.7,5)
= 37,5. 10 – 7,5 .10 = …=300
b)452 + 402 -152 + 80.45
= (452 + 80 .45 +402) – 152
= 852 -152 = …= 7000

4 / Củng cố :
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử.
a) x2 - 25 - 2xy + y2 ; b) x5 - 3x4 + 3x3 - x2
Gv nhận xét và chốt lại PP phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử
5 / Dặn dò:
Về nhà xem lại các PP phân tích đa thức thành nhân tử đã học .
IV.NHẬN XÉT – BỔ SUNG
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
……………
∗∗∗
Ngày soạn: 25/08/2016
PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG CÁCH
Tuần 7. Tiết 13
PHỐI HỢP NHIỀU PHƯƠNG PHÁP
I/ Mục tiêu:
- HS biết PT đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp
- Rèn kỹ năng vận dụng 1 cách linh hoạt các phương pháp phân tích phân tích đa thức thành
nhân tử đã học vào việc giải loại toán PT đa thức thành nhân tử.
- Giáo dục HS ý thức học tập tích cực, cẩn thận, chính xác trong giải toán
II/Chuẩn bị::
GV: Bảng phụ

HS: Bảng nhóm.
III/ Tiến trình lên lớp.
1 . Ổn định .
2 . Kiểm tra bài cũ
Chúng ta đã học mấy PP phân tích đa thức thành nhân tử? Đó là những PP nào?
17


Trường THCS Vĩnh
Bình Nam 1
3 Bài mới:
ĐVĐ: Ta đã học ….. nhóm hạng tử
Họat động của GV
HĐ 1 : Ví dụ
-Cho HS tự làm VD
Đầu tiên ta có thể thực hiện
PP phân tích nào?
Sau đó?
-Giới thiệu PT đa thức thành
nhân tử bằng cách phối hợp
nhiều PP
-Cho HS làm ?1, thảo luận
nhóm
Nên dung PP nào trước? tại
sao? Tiếp theo?

Họat động của HS
-HS suy nghĩ, làm việc
cá nhân
Đặt nhân tử chung 5x

Dùng hằng đẳng thức
-HS tiếp tục làm ý b)

- hoạt động nhóm
- Đặt nhân tử chung
-Dùng hằng đẳng thức

Nội dung chính
1. Ví dụ
a)PT đa thứcthành nhân tử:
5x3 + 10 x2y + 5xy2
= 5x(x2 + 2xy + y2)
= 5x(x + y)2
b) PT ….:
x2 – 2xy – 9 + y2
= x2 – 2xy + y2 - 9
= (x – y)2 - 32
= (x – y – 3)(x – y + 3)
?1. PT đa thứcthành nhân tử
2x3y – 2xy3 – 4xy2 – 2xy
= 2xy(x2 – y2 – 2y – 1 )
= 2xy [ x2 – (y2 + 2y + 1)]
= 2xy [ x2 – (y + 1)2]
= 2xy [ x + ( y + 1)].[x – (y +
1)]
= 2xy (x + y + 1)(x –y – 1)
2.Bài tập
Bài 53/ Tr 24
a)x2 – 3x + 2
= x2 – 2x – x + 2

= x(x – 2) – ( x – 2)
= (x – 2)(x – 1)

Hoạt động 2: Giới thiệu PP
phân tích đa thức thành nhân
Hs làm theo hướng dẫn
tử bằng PP thêm bớt hạng tử, của gv
tách 1 hạng tử thành nhiều
hạng tử
Làm việc cá nhân
Yêu cầu hs làm bài tập 53 a
hs khác nhận xét .
( Gv HD )
4 / Củng cố :
Làm BT 55: Tìm x biết
a) x3 - x = 0; b) ( 2x - 1) 2 - ( x + 3) 2 = 0; c) x2 ( x - 3 ) + 12 - 4x = 0
Gv nhận xét và chốt lại PP phân tích đa thức thành nhân tử
Yêu cầu hs làm việc cá nhân
Yêu cầu hs hoạt động theo nhóm làm bài 56 a
5 / Dặn dò :
Về nhà xem lại các PP phân tích đa thức thành nhân tử đã học .
BTVN : Bài 54b,c ; 55 ;56b tr 25 .
IV.Nhận xét – bổ sung
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………
∗∗∗
Ngày soạn: 06/09/2016
PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG CÁCH

Tuần 7. Tiết 14
PHỐI HỢP NHIỀU PHƯƠNG PHÁP (tt)
I/ Mục tiêu:
- HS biết phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp
- Rèn kỹ năng vận dụng 1 cách linh hoạt các phương pháp phân tích phân tích đa thức thành
nhân tử đã học vào việc giải loại toán PT đa thức thành nhân tử.
- Giáo dục HS ý thức học tập tích cực, cẩn thận, chính xác trong giải toán
II/Chuẩn bị::
18


Trường THCS Vĩnh
Bình Nam 1
GV: Bảng phụ
HS: Bảng nhóm.
III/ Tiến trình lên lớp .
1 . Ổn định .
2 . Kiểm tra 15’:
Câu 1 ( 4 đ ): Viết công thức các hằng đẳng thức sau :
a) Bình phương của một tổng
b) Hiệu hai bình phương
c) Lập phương của một hiệu
d) Tổng hai lập phương .
Câu 2 ( 2 đ ): Tính nhanh
a)37,5.6,5 - 7,5.3,4 - 6,6.7,5 + 3,5.37,5
b)452 + 402 -152 + 80.45
Câu 3 ( 2 đ )Tìm x biết
x3 - x = 0
3 Bài mới:
ĐVĐ: Ta đã học ….. nhóm hạng tử

Họat động của GV
H Đ 1: Áp dụng
1. Cho HS làm ?2 a
-GV gợi ý PT thành nhân tử
rồi thay số vào .
-PTđa thức thành nhân tử
có những tiện lợi gì?
?2 b : Gv treo bảng phụ .

Họat động của HS
-Làm ?2
- thảo luận nhóm nhỏ( 2
HS)
-HS quan sát, suy nghĩ
-Từng nhóm nêu kết quả
Tính nhanh giá trị của 1
biểu thức
Hs quan sát trả lời
?2b: Các PP phân tích đã
dùng: Nhóm hạng tử, đặt
nhân tử chung, dung
HĐT.

Nội dung chính
II.Áp dụng:
?2.
a)Tính nhanh:
x2 + 2x + 1 – y2 tại x = 94,5 vaø
y = 4,5
= (x + 1)2 – y2

= (x + 1 – y)(x + 1 + y)
= (94,5 + 1 – 4,5)(94,5 + 1 +
4,5) = 91.100 = 9100
b) ……

Hoạt động 2: Bài tập vận
Bài tập vận dụng
dụng
Bài 57 d / Tr 25
Cho HS làm BT 57 SGK
làm theo hướng dẫn của
x 4 + 4 = x4 + 4x2 + 4 - 4x2
(GVHD)
gv
= ….
GV gợi ý bài 57 d
=( x2 + 2 – 2x ) ( x2 + 2 +2x )
Tiếp tục cho HS làm bài 51 Làm việc cá nhân
Bài 51 tr 24 :
tr 24
a) x 3 -2x2 + x =x (x2 -2x + 1)
Gv nhận xét , yêu cầu HS
HS khác nhận xét
=x(x–1)2.
nêu các PP mà HS đã sử
b ) ; c ) trình bày tương tự.
dụng vào các đa thức đã
vận dụng
4 / Củng cố :
Làm BT 55: Tìm x biết

Gv nhận xét và chốt lại PP phân tích đa thức thành nhân tử
PT đa thức thành nhân nhân tử, có những tiện lợi gì?
Yêu cầu hs làm việc cá nhân
Yêu cầu hs hoạt động theo nhóm làm bài 56 b
5 / Dặn dò :
Về nhà xem lại các PP phân tích đa thức thành nhân tử đã học
BTVN : 58 tr 25 .
HD bài 58
19


Trường THCS Vĩnh
Bình Nam 1
n3 – n = n(n2 – 1) = n(n + 1)(n –1) là 3 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 2 và 3 ƯC(2; 3) = 1
nên chia hết cho 2.3 = 6
IV.Nhận xét – bổ sung
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
∗∗∗
Ngày soạn: 07/09/2016
Tuần 8. Tiết 15
CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC
I.Mục tiêu:
HS hiểu được khái niệm đa thức A chia hết cho đa thức B
HS nắm vững khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B… Biết chia đơn thức cho đơn thức
và thực hiện thành thạo phép chia đơn thức cho đơn thức
- Rèn KN vận dụng quy tắc chia đơn thức cho đơn thức
- Giáo dục HS ý thức học tập tích cực, tự tin, cẩn thận, chính xác trong giải toán.
II.Chuẩn bị
- GV: Bàng phụ

- HS: Bảng nhóm
III/ Tiến trình lên lớp .
1. Ổn định .(1’)
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
Hs 1: Làm BT 56 b .
Hs 2: Nhắc lại quy tắc chia 2 lũy thừa cùng cơ số:
xm : xn = …………………
3 Bài mới:
ĐVĐ: GV giới thiệu khái niệm đa thức A chia hết cho đa thức B: Cho A và B ….. Kí hiệu Q = A :
A
B hoặc Q =
B
Họat động của GV
Họat động của HS
Nội dung chính
HĐ1 : Quy tắc 15’
I / Quy tắc
-Yêu cầu HS nhắc lại các công thức -Nhắc lại các công thức
Nhắc lại:
chia hai lũy thừa cùng cơ số
xm : xn = xm-n nếu m > n
-Cho HS làm ?1
-HS làm cá nhân?1
xm : xn = 1 nếu m = n
-Cho HS làm ?2 theo nhóm
-HS trao đổi ?2, thảo luận
?1.
theo nhóm,
?2.
-Yêu cầu từng nhóm trình bày kết

-Từng nhóm báo cáo kết
quả
quả
-Giới thiệu phép chia hết
Vây khi nào thì đa thức A chia hết
HS trình bày theo nhận xét
cho đa thức B?
của SGK
Quy tắc: ( SGK/ Tr 26 )
-Yêu cầu HS phát biểu quy tắc
- SGK
II.Áp dụng:
HĐ 2 :Áp dụng- 17’
?3. Làm tính chia:
-Cho HS làm áp dụng: 1 em làm
-2 HS lên bảng. 1 HS làm
a)15x3y5z : 5x2y3 = 3xy2z
câu a, 1 em làm câu b .
câu a, 1 em làm câu b
b)12x4y2 : (-9xy2)
= -12/9.x3 = - 4/3 x3
4 / Củng cố : 6’
-Nhắc lại quy tắc
-HS làm BT 59, 60; SGK, Lần lượt gọi HS đứng tại chỗ trả lời miệng kết quả các phép chia
-BT 61 gọi 3 HS lên bảng thực hiện.
5 / Dặn dò (1’)
- Học thuộc quy tắc, Làm BT 62 /28
HD: Thực hiện phép chia rồi tính giá trị của biểu thức
- Chuẩn bị bài 11.
20



Trường THCS Vĩnh
Bình Nam 1
IV.NHẬN XÉT – BỔ SUNG
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
…………….
∗∗∗
Ngày soạn: 8/09/2016
Tuần 8. Tiết 16
CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN THỨC
I.
Mục tiêu:
- Kiến thức:HS nắm được điều kiện đủ để đa thức chia hết cho đơn thức, nắm vững quy tắc
chia đa thức cho đơn thức.
- Kỹ năng:Rèn KN vận dụng quy tắc và giải toán .
- Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận khi tính toán;
II.
Chuẩn bị :
- GV : Bảng phụ nội dung ví dụ ?2 và bài 66 tr 29
- HS: Bảng nhóm;
III. Tiến trình lên lớp .
1 . Ổn định (1’)
2 . Kiểm tra bài cũ (5’)
Hs 1: Làm BT 62 tr 27 .
Hs 2;3;4 : Nhắc lại quy tắc chia đơn thức cho đơn thức, và làm bài tập 61 a; b; c )
Gọi HS dưới lớp nhận xét, sửa sai
3 . Bài mới
ĐVĐ: Ta đã … như thế nào (1’)

Họat động của GV
Họat động của HS
Nội dung chính
HĐ1: Quy tắc (20’)
I.Quy tắc:
Yêu cầu HS làm ?1
-Làm ?1
?1.
- Tìm 1 đa thức có các hạng tử đều chia
-HS trả lời
(-6x3y2 + 2xy2 – 9x5y4):
2
3 2
2
hết cho 3xy ?
Chẳng hạn: -6x y + 2xy
3xy2
-Chú ý : hệ số không cần chia hết
– 9x5y4
= -2x2 + 2/3 – 3x4y2
2
3 2
2
2
- Chia các hạng tử của đa thức cho 3xy
-6x y : 3xy = -2x
- Cộng các kết quả lại
2xy2 : 3xy2 = 2/3
-Giới thiệu -2x2 + 2/3 – 3x4y2 là thương
-9x5y4 : 3xy2 = -3x4y2

của phép chia đa thức
-2x2 + 2/3 – 3x4y2
- 6x3y2 + 2xy2 – 9x5y4 cho đơn thức 3xy2
-Muốn chia đa thức A cho đơn thức B ta
-Nêu quy tắc SGK
làm thế nào?
-Treo bảng phụ nội dung VD -> Giới
HS quan sát và lắng nghe
Quy tắc: ( SGK )
thiệu chú ý SGK
Ví dụ ( SGK )
HĐ 2 . Áp dụng (12’)
2 . Áp dụng
Treo bảng phụ nội dung ? 2
-HS trả lời câu a
?2. (bảng phụ)
-Cho HS kiểm tra ?2
-HS làm việc cá nhân
a)Hoa giải đúng
-GV phân tích, kết luận khái quát
-Cho HS làm câu b, 1 em lên bảng trình
b)4x2 – 5y – 3/5
bày.
4 . Củng cố (5’)
Cho HS nhắc lại quy tắc
Làm BT 63 tr 28 , làm cá nhân.
Làm BT 64 tr 28 , mỗi nhóm làm 3 câu trên bảng nhóm
5 . Dặn dò (1’)
Học thuộc quy tắc, làm các BT còn lại SGK
Chuẩn bị bài 12 .

IV.NHẬN XÉT – BỔ SUNG
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
21


Trường THCS Vĩnh
Bình Nam 1
∗∗∗
Ngày soạn : 30/9/2016
Tuần 9 Tiết 17:
CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP
I.Mục tiêu:
- Kiến thức: Hiểu được thế nào là phép chia hết, phép chia có dư. Nắm vững cách chia đa thức
một biến đã sắp xếp .
- Kỹ năng: Rèn KN vận dụng phép chia hai đa thức một biến đã sắp xếp.
- Thái độ:Giáo dục HS tính cẩn thận khi thực hiện phép chia .
II.Chuẩn bị :
GV: Bảng phụ .
HS : Bảng nhóm .
III/ Tiến trình lên lớp .
.1. Kiểm tra bài cũ: HS 1: sửa BT 65/29
HS 2: Thực hiện phép chia 962 : 26 và điền vào chỗ trống: 17 = .5 +
2 . Bài mới :
ĐVĐ : Giới thiệu trực tiếp
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung chính
HĐ 1 : Phép chia hết:
I.Phép chia hết:

-Giới thiệu phép chia đa thức
-Chú ý
VD:
cho đa thức
2x4-13x3+15x2+11x-3
x2-4x-3
4
3
2
-Cho HS ghi VD vào tập
-Ghi VD vào tập, cùng
-2x +8x + 6x
2x2-5x+1
thực hiện theo GV
-5x3+21x2+11x--3
4
2
2
H1: 2x : x = ?
TL1: = 2x
+5x3-20x2- 15x
H2: Nhân 2x2 với đa thức chia? TL2: (HS nhân xét)
x2- 4x –3
4
3
2
H3: Trừ 2 đa thức?
= 2x -8x -6x
-x2+ 4x +3
-Chú ý: khi trừ phải đổi dấu đa

TL3: (HS trừ)
0
thức sau dấu trừ .
HS chú ý:
(2x4-13x3+15x2+11x-3) : (x2-4x-3)
-Hướng dẫn HS tuần tự cho đến - (2x4-8x3-6x2)
= 2x2-5x+1 (phép chia hết)
hết
= -2x4+8x3+6x2
HĐ 2 : Phép chia có dư:
II.Phép chia có dư:
-GV cho HS thực hiện phép
-HS cùng thực hiện
VD:
chia thứ hai
-Đọc kết quả
5x3 – 3x2
+7
x2 + 1
H1: Có gì khác với phép chia
HS lên bảng làm từng bước -5x3
- 5x
5x – 3
trước?
TL1: -5x + 10 không chia
- 3x2 –5x +7
H2:Nhận xét bậc của –5x + 10
cho x2 + 1 được
+3x2
+3

2
so với bậc của x +1 ?
TL2: Bậc của –5x + 10 nhỏ
-5x+10
-Giới thiệu phép chia có dư và
hơn bậc của x2 +1
Phép chia trên là phép chia có dư
công thức:
Chú ý: SGK
A = B.Q + R (B ≠ 0)
5x3 – 3x2 + 7
= (x2 + 1)(5x – 3) – 5x + 10
3 Củng cố:
- Khi nào thì A chia hết cho B?
Làm BT 67/31 theo nhóm . Nửa lớp làm câu a. Nửa lớp làm câu b. Lưu ý sắp xếp đa thức trước khi
thực hiện phép chia.
- HS hoạt động cá nhân làm BT 68 SGK. Đồng thời gọi 3 HS lên bảng làm. Lưu ý HS: Áp dụng
hằng đẳng thức để thực hiện phép chia.
4. Dặn dò :
Xem lại các VD
Làm BT 69/31, 70; 71 trang 32.
IV.Nhận xét – Bổ sung
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
22


Trường THCS Vĩnh
Bình Nam 1
Ngày soạn: 2/10/2016

Tuần 9 Tiết 18
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Kiến thức:Củng cố về phép chia đa thức cho đơn thức, chia hai đa thức đã sắp xếp
- Kỹ năng: Rèn KN vận dụng được hằng đẳng thức để thực hiện phép chia đa thức một biến và tư
duy vận dụng kiến thức chia đa thức để giải toán .
- Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận , chính xác khi thực hành giải toán.
II.Chuẩn bị :
- GV: Bảng phụ .
- HS : Bảng nhóm
III/ Tiến trình lên lớp .
1 . Kiểm tra bài cũ : HS: sửa BT 69 /31
2 . Bài mới
HS 1 : sửa BT 68/31
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung chính
-HĐ 1: Tìm điều kiện để có
1. Tìm điều kiện để có phép
phép chia hết
chia hết
Hướng dẫn HS mở rộng bài toán
Bài 74/32:
phép chia đa thức cho đa thức
Cho biết đa thức dư và tìm
thành bài toán tìm ĐK chia hết
điều kiện của a để 2x3 – 3x2 +
Chẳng hạn: A = B.Q + R
x + a chia hết cho x + 2
H1: A chia hết cho B khi nào?

TL1: Có thể R = 0 hoặc R 2x3 – 3x2 + x + a : (x + 2) = 2x2
-Yêu cầu HS thực hiện tính chia
chia hết cho B
– 7x + 15 dư a - 30
Yêu cầu hs làm 74
-HS tính chia
Để 2x3 – 3x2 + x + a chia hết
H2: Đa thức dư?
TL2: a - 30
cho x + 2 thì a – 30 = 0 hay a=
H3: Vậy a = ? để dư = 0 ?
TL3: a = 30
30
Hđ 2 : Rèn kĩ năng chia đa thức
2.Rèn kĩ năng chia đa thức
cho đa thức .
cho đa thức .
-GV sử dụng bảng phụ
-HS làm mỗi em 1 câu
Bài 73/32:
-Yêu cầu HS tính ( làm việc cá
a) 2x + 3y
nhân bài 73 )
-HS dùng hằng đẳng thức b) 9x2 + 3x + 1
Yêu cầu HS thi đua làm theo
và pp nhóm hạng tử
c) 2x + 1
nhóm làm bài 72 .
-HS làm theo nhóm, mỗi
d) x - 3

Gv cùng hs nhận xét .
nhóm đem kết quả lên
Bài 72/32:
2x2 + 3x – 2
3 . Củng cố :
Gv treo bảng phụ nội dung bài 71 / 32
-Yêu cầu HS trả lời và giải thích
4. Dặn dò :
Xem lại các bài tập
Ôn lại các kiến thức đã học ở chương I và các câu hỏi ở SGK
IV.NHẬN XÉT - BỔ SUNG
………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
∗∗∗

Ngày soạn: 7/10/2016
23


Trường THCS Vĩnh
Bình Nam 1
Tiết 19 : Tuần 10:
ÔN TẬP CHƯƠNG I
I. Mục tiêu:
a. KT: Hệ thống kiến thức cơ bản trong chương I
b. KN: Rèn luyện kỹ năng giải các loại bài tập cơ bản trong chương I
c.TĐ: Giáo dục HS thái độ ôn tập tích cực, cẩn thận, chính xác khi giải toán
II/ Chuẩn bị
Giáo viên: bảng phụ
HS: Ôn tập các hằng đẳng thức, phép nhân đa thức...

III / Tiến trình bài dạy
1. KTBC: ( 6’)
Hãy viết bảy hằng đẳng thức đáng nhớ?
2.Nội dung bài mới
ĐVĐ: Giới thiệu trực tiếp
Hoạt động của GV
HĐ 1: Ôn tập về phép nhân
( 10’)
Gv ghi nội dung bài tập lên bảng
Phát biểu các quy tắc nhân đơn thức
với đa thức , nhân đa thức với đa
thức .
Gọi 2 hs lên bảng cùng làm BT 75
GV nhận xét bổ sung .
HĐ 2 : Tính giá trị của biểu thức
(10’)
Để tính giá trị của biểu thức ta làm
như thế nào ?
Gọi 3 hs lên bảng cùng làm BT 77
và lưu ý hs những chỗ dễ sai như:
quên đổi dấu khi trước dấu ngoặc có
dấu trừ
Gv cùng hs nhận xét
HĐ3: Phân tích đa thức thành
nhân tử ( 10’)
Nêu các phương pháp PTĐTTNT
Cho HS làm BT 76 a; b theo nhóm

Hoạt động của HS


Hs phát biểu
2 hs cùng lên bảng .

Rút gọn biểu thức sau đó
thay giá trị của biến vào
biểu thức thu gọn => giá
trị cần tìm .
-3 hs cùng lên bảng , cả
lớp làm vào vở
Cả lớp cùng nhận xét
Trả lời
Hoạt động nhóm
Nửa lớp làm a
Nửa lớp làm câu b

Nội dung chính
Bài 75 : Làm tính nhân
a) 5x2 . ( 3x2 – 7x + 4 )
b ) ( 2x2 – 3x ) ( 5x2 – 2x + 1 )
Bài làm
a) … = 15x4 – 35x3 +20 x2
b) … = 10x4 – 19x3 + 8x3 – 3x
Bài 2 : Tính giá trị của biểu thức
a) M = x2 + 4y2 - 4xy
tại x =
18 và y = 4
b) N = 8x3 – 12x2y + 6xy2 – y3 tại
x = 6 và y = -8
c) P = ( x- 2 ) ( x+ 2) – ( x – 3 )( x
+1 )

tại x = - 9/2
Bài làm
a) 100
b) 8000
c) - 10
BT 76 : Phân tích các đa thức
thành nhân tử.
a)...
b)...

3 . Củng cố .(8’)
Yêu cầu hs làm bài 78: Rút gọn biểu thức
4.Hướng dẫn, dặn dò ( 2’)
- Xem các bài tập đã làm. Trả lời câu hỏi 3;4;5 SGK
- Làm các BT còn lại trang 33
HD bài 82 tr 33 : Muốn chứng minh x – x2 – 1 < 0; ta chứng minh –(x – x2 – 1) > 0 với mọi x
IV.NHẬN XÉT -BỔ SUNG
.........................................................................................................................
.......................................................................................................................
∗∗∗
Ngày soạn: 8/10/2016
Tiết 20 : Tuần 10:
ÔN TẬP CHƯƠNG I ( tt )
24


Trường THCS Vĩnh
Bình Nam 1
I. Mục tiêu:
a. KT: Hệ thống kiến thức cơ bản trong chương I

b. KN: Rèn luyện kỹ năng giải các loại bài tập cơ bản, vận dụng kiến thức đã học để giải toán
c. TĐ: Giáo dục HS thái độ ôn tập tích cực, cẩn thận, chính xác khi giải toán
II/ Chuẩn bị của GV và HS
Giáo viên Bảng phụ
HS: Ôn tập các hằng đẳng thức, các PP PTĐTTNT, phép chia đa thức...
III / Tiến trình bài dạy
1. KTBC: ( 6’) Trả lời 3 câu hỏi 3;4;5 SGK
2. Nội dung bài mới
ĐVĐ: Giới thiệu trực tiếp
Hoạt động của GV
HĐ 1: Dạng phân tích đa thức
thành nhân tử : (12’)
Làm bài 79 , 81
-Gọi 1 em lên bảng làm câu a bài
79, GV chỉ những chỗ dễ sai như:
quên đổi dấu khi trước dấu ngoặc
có dấu trừ
-Cho HS tự làm câu b, c
-GV kiểm tra một số em
-Gọi HS lên sửa
HĐ2: Dạng tìm x (15’)
GV chia ra mỗi nhóm làm 1 câu bài
81
-Cho cả lớp nhận xét
HĐ3: Dạng chứng minh
Làm bài 82: 10’
-Cho HS tự làm câu a
Nhắc lại: đưa vế trái về dạng A2 + b
( với b là một số dương)
-GV hướng dẫn: Muốn chứng minh

x – x2 – 1 < 0; ta chứng minh –(x –
x2 – 1) > 0 với mọi x

Hoạt động của HS
-HS lên bảng làm.

-Một số em được gọi
đem cho GV kiểm tra .
-Làm theo nhóm sau đó,
đem bảng phụ lên nộp

HS tự làm câu a
-HS làm , 3 em nào
nhanh nhất nộp, GV
chấm
-HS chú ý:
nếu a > 0 thì – a < 0 và
ngươc lại
-HS tách ra để có dạng A2
+b

Nội dung chính
Bài79/33:
a)= (x – 2)(2x)
= 2x(x – 2)
b)= x(x – 1 + y)(x – 1 - y)
c)= (x + 3)(x2 – 7x + 9)
Bài 81/33:
a)x = 0; 2 ; -2
b)x = -2

−1
c)x = 0;
2
Bài 82/33:
a)(HS tự làm)
b)Xét đa thức
–(x – x2 – 1)
= x2 – x + 1
= x2 – 2x.1/2 + ¼ + ¾
= (x – ½ )2 + ¾ > 0 với mọi
x
nên x – x2 – 1 < 0 với mọi x

3 . Củng cố
Kết hợp trong bài
4. Hướng dẫn, dặn dò ( 2’)
Ôn bài . Xem các bài tập đã làm ; Làm các BT còn lại trang 33
Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết .
IV. BỔ SUNG :
…………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn: 11/10/2016
Tiết 21 - Tuần 11:

KIỂM TRA ĐẠI SỐ CHƯƠNG 1

I . Mục tiêu
- Kiến thức: Kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức chương 1
25



×