Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Công tác tư vấn tâm lý giáo dục cho học sinh trung học CS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (470.1 KB, 25 trang )

VỀ TƯ VẤN TÂM LÝ-GIÁO DỤC
CHO HỌC SINH TRUNG HỌC


Nhiệm vụ của tư vấn học đường
Hs học được gì từ môi trường sống của mình?

Nếu học sinh sống
trong:
 1. Sự phê bình
 2. Thù địch
 3. Nhạo báng
 4. Hổ thẹn

Sẽ học được cách:
1. Chỉ trích
2. Khiêu chiến
3. Làm tổn thương
4. Gây tội lỗi


Nếu hs sống trong: Sẽ học được cách:
1. Khoan dung 1. kiên trì
2. Sự động viên 2. tự tin
3. Lời khen 3. trân trọng
4. Công bằng
4. đối xử công bằng
5. An toàn 5. có niềm tin
6. Sự tán thành 6. yêu bản thân
7. Sự chấp nhận và tình bạn 7. tình yêu
với mọi người




Nhiệm vụ của tư vấn học đường
Trong trường học, tư vấn học đường
có những nhiệm vụ sau:
- Phòng ngừa
- Phát hiện
- Trị liệu
- Hỗ trợ nguồn lực


Trong lớp chủ nhiệm,
khi có những học sinh
có những khó khăn tâm
lý, tình cảm, có những
bức xúc của lứa tuổi
cần được giải đáp, có
những vướng mắc
trong học tập, sinh
hoạt,
trong
hướng
nghiệp, giáo viên chủ
nhiệm cần phải làm gì?
l


Thầy / cô sẽ làm gì để giúp
HS giải quyết những khó
khăn trên?

Nhóm 1: Bản thân
Nhóm 2: Học tập
Nhóm 3: Tình yêu
Nhóm 4: QH cha mẹ
Nhóm 5: Bạn bè
Nhóm 6: QH thầy cô
Nhóm 7: Hướnng nghiệp
Nhóm 8: Thái độ với các vấn
đề xã hội


CHỨC NĂNG TƯ VẤN CỦA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM

Chức năng của Giáo viên chủ nhiệm
Dạy học

GVCN
Giáo dục

Quản lý

TƯ VẤN


Tư vấn cho học sinh, sinh viên là phương pháp tác động
mang tính định hướng giáo dục tới những học sinh, sinh viên đang
có những khó khăn tâm lý, tình cảm, những bức xúc của lứa tuổi cần
được giải đáp, những vướng mắc trong học tập, sinh hoạt, trong
hướng nghiệp, trong tìm kiếm việc làm cần được người am hiểu và
có trách nhiệm trợ giúp, tham vấn giải quyết để chọn được cách xử

lý đúng, góp phần ổn định đời sống tâm hồn, tình cảm và giúp học
sinh, sinh viên thực hiện được nguyện vọng của mình.
Công văn số 9971/BGD&ĐT-HSSV ngày 28 / 10 / 2005 của Bộ Giáo dục và Đào tạo


Mục tiêu tư vấn


Nội dung tư vấn
1. Hướng nghiệp, chọn nghề và thông tin tuyển sinh,
2. Tình yêu, giới tính và quan hệ với bạn khác giới,
3. Quan hệ, giao tiếp, ứng xử với gia đình, giáo viên và bạn bè,
4. Phương pháp học tập,
5. Tham gia các hoạt động xã hội,
6. Thẩm mỹ, v. v…


Đối tượng cuả tư vấn


Mô hình tư vấn
Trực tiếp

Tư vấn
GVCN

HSCTV




vấ
n

Gián tiếp
Tác nhân

Mục tiêu


Đối tượng, nhiệm vụ tư vấn
Nhiệm vụ
Phòng ngừa

vi

Đối tượng, phạm

 Tổ chức các hoạt động tập thể, hoạt động

giáo dục: xây dựng môi trường tâm lý
lớp học.

Quan sát phát hiện

 Học sinh có khó khăn tâm lý

Tư vấn, tham vấn

 HS có hành vi,


nhân cách lệch chuẩn

 HS; GV – cha mẹ… liên quan.

Trị liệu, can thiệp

bước đầu

 Học sinh có biểu hiện rối nhiễu

tâm lý, hành vi, bệnh tâm lý học đường.


 Gửi đến bộ phận tư vấn

học đường, cơ sở chuyên
môn

 Học sinh có biểu hiện của

bệnh tâm lý, hoặc vấn đề
cần trợ giúp

 Tư vấn trực tiếp;

 Cha mẹ, các thầy cô, bạn bè hoặc

 Tư vấn gián tiếp

những người có tác động không

thuận lợi đến sự phát triển của
học sinh

 Tìm kiếm các nguồn lực về

kinh tế, chính sách chế độ,
pháp lý, y tế….

 Hỗ trợ, bảo vệ, chăm sóc cho học

sinh


Một số yêu cầu đạo đức nghề nghiệp trong tư vấn

Luôn đảm bảo tính khách quan trong tư vấn.

Tránh các quan hệ nhiều tuyến với học sinh cần tư vấn

Tôn trọng học sinh cần tư vấn

Giữ bí mật thông tin trong tư vấn


BÀI TẬP

Hãy mô tả một trường hợp HS gặp khó
khăn đã được thầy cô hỗ trợ giải quyết.



Mô hình tư vấn 5 giai đoạn
- Giai đoạn 1: Thiết lập mối quan hệ, có thể

sử dụng một số kỹ thuật sau:
+ Đầu tiên cần giải thích cho HS cần tư vấn
hiểu tư vấn là gì, thầy cô sẽ làm gì để
giúp các em vượt qua khó khăn.
+ Có thể sử dụng một vài chia sẻ cá nhân
của chính thầy cô để tạo bầu không khí
thân mật.
+ Yêu cầu đối với người tư vấn: đúng giờ,
thân thiện, cởi mở, chấp nhận hs như vốn
có, không lên án, chê trách…


- Giai đoạn 2: Tập hợp thông tin, xác định vấn

đề
+ Kỹ năng lắng nghe tích cực: thể hiện hành
vi ngôn ngữ tích cực như chăm chú lắng
nghe, giao tiếp bằng mắt, tư thế ngồi , ngôn
ngữ… thể hiện sự tôn trọng thấu hiểu.
+ Kỹ năng đặt câu hỏi: mạch lạc, có mục
đích, không dùng ngôn ngữ trừu tượng.
+ Thái độ của nhà tư vấn: thông cảm nhưng
không đồng cảm, tôn trọng HS, để HS nói,
lựa chọn cách giao tiếp phù hợp, tập trung
vào điểm mạnh của HS…



- Giai đoạn 3: Hỗ trợ học sinh xác định

được đúng định hướng – mục tiêu sống
(là giai đoạn quan trọng của cuộc tư
vấn)
+ Đặt câu hỏi cho HS: trong chuyện này,
em mong muốn điều gì? Muốn chuyện
này diễn ra ntn?
+ Thể hiện sự thông cảm: HS thường bày
tỏ những mong muốn phi thực tế, người
tư vấn cần thể hiện sự thông cảm, khéo
léo lôi cuốn hs tập trung vào những
mục tiêu cụ thể mà các em có thể thực
hiện ở thời điểm hiện tại.


- Giai đoạn 4: Tìm kiếm xây dựng biện

pháp thay thế.
+ Kỹ thuật tư vấn như sau: chia vấn đề
thành các mục nhỏ, thảo luận xem mục
nào các em có thể tự giải quyết, bằng
cách nào…?
+ Thảo luận cùng hs về cách giải quyết
vấn đề, xếp thứ tự ưu tiên các giải pháp
giải quyết theo mức độ tính khả thi cao
đến thấp.
+ Hỗ trợ, cùng hs xem xét các cách giải
quyết vấn đề để đạt đến mục tiêu từ
nhiều góc độ khác nhau



- Giai đoạn 5: Lập kế hoạch thực hiện

Mục tiêu của giai đoạn này là
người tư vấn hỗ trợ hs có được
mong muốn, quyết tâm thay đổi
bản thân và có kế hoạch rõ ràng để
thực hiện điều đó


QUÁ TRÌNH TƯ VẤN CÁ NHÂN
• Mục đích của tư vấn cá nhân trong công
-

tác chủ nhiệm:
Giúp HS nhận thức vấn đề khó khăn, đối
mặt với chúng.
Giúp HS tự nhận thức tình huống của
mình
Tạo tình huống để HS suy nghĩ, trải
nghiệm => thay đổi về ý thức.
Hỗ trợ HS giải quyết các vấn đề mâu
thuẫn trong cuộc sống


- Giúp HS thay đổi bản thân.
- Thực hiện một số biện pháp giáo

dục tâm lý, hoặc giúp các em tìm

đến một số dịch vụ hỗ trợ khác
(công tác xã hội, y tế…) nhằm
phòng ngừa, can thiệp, tránh bị rối
loạn tâm lý, phát triển lệch chuẩn,
mất phương hướng sống….


Quy trình tư vấn cá nhân
B1: Thiết lập mối quan hệ giữa GVCN và HS
(Xây dựng mối quan hệ tin cậy, trung thực,
hợp tác…)
B2: Tập hợp thông tin, xác định vấn đề
(Sử dụng kỹ năng giao tiếp khai thác thông
tin từ HS cần tư vấn)
B3: Đánh giá vấn đề
(Hỗ trợ HS đánh giá vấn đề, giúp HS đối
mặt với vấn đề em gặp phải)


B4: Giúp HS xác định mục đích sống
(Xác định mục đích, mục tiêu sống thiết
thực, xác định những giá trị sống mà em
mong muốn trong khoảng thời gian đó)
B5: Tìm kiếm những biện pháp thay thế
B6: Lập kế hoạch thực hiện (cùng với hs
cần tư vấn)
B7: Hoàn tất hồ sơ
(Hoàn cảnh sống của hs, tính cách, năng
lực, niềm say mê, đời sống tình cảm,
tâm lý….)



×